Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Mã đề: A

doc 4 trang hoaithuong97 4680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Mã đề: A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_ma_de_a.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Mã đề: A

  1. SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH Trường TH, THCS và THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2019 – 2020 ) TRƯƠNG VĨNH KÝ Môn: VẬT LÝ – Khối: 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 01 trang) (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề: A Họ và tên học sinh: Lớp: Số báo danh: Chữ ký học sinh: Ngày: 18/ 12/ 2019 A. LÝ THUYẾT: ( 5 điểm ) Câu 1. (1,25 điểm) Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết biểu thức. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức. Câu 2. (1,25 điểm) Phát biểu định luật Faraday thứ nhất. Viết công thức tính khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực. Hãy cho biết ứng dụng của hiện tượng này. Câu 3. (1,25 điểm) Bản chất dòng điện trong chất khí là gì ? Câu 4. (1,25 điểm) Tia lửa điện là gì? Điều kiện nào hình thành tia lửa điện? B. BÀI TẬP: ( 5 điểm ) Bài 1: (1 điểm) Có một điện tích Q = 4.10–5 C đặt tại điểm M trong không khí. a.) Xác định cường độ điện trường tại điểm A cách M một khoảng 40cm. b.) Xác định lực điện trường tác dụng lên q = – 8.10–7 C đặt tại A. E, r Bài 2: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động A E = 12V và điện trở trong r = 2Ω. Ampe kế có điện trở không đáng kể. R A B Bình điện phân dd CuSO4 với anôt bằng đồng có điện trở Rp = 10Ω; R =15Ω. Đồng có A = 64, n = 2. CuSO4/Cu a.) Tính số chỉ ampekế? Rp b.) Tìm lượng đồng thu được ở catốt sau 30phút? Bài 3: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Mạch điện gồm 2 nguồn điện ghép nối tiếp có suất điện động và điện trở trong lần lượt là: E 1 = 10 V; r1 = 0,5 ; E 2 = 4 V; r2 = 1,5 . Đèn có ghi 12V-6W, R1 = 8Ω, R2 = 4Ω. a.) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. b.) Đèn sáng như thế nào? Vì sao? HẾT
  2. ĐÁP ÁN LÝ 11 – KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – 2019-2020 – ĐỀ A I. Lý thuyết(5đ): Câu 1: (1,25đ) - Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật . - Biểu thức : Q: nhiệt lượng (J); R: điện trở (Ω) t: thời gian (s); I:cường độ dòng điện (A) Câu 2: (1,25đ) - Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. - Công thức : - Hiện tượng điện phân được ứng dụng để luyện nhôm , đồng ; Điều chế hóa chất ; Mạ điện ; Đúc điện. Câu 3: (1,25đ) Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra. Câu 4: (1,25đ) - Tia lửa điện: Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự do. - Điều kiện hình thành :Điện trường trong không khí ở điều kiện thường có giá trị khỏang 3.106V/m thì chất khí bị ion hóa tạo thành hạt tải điện. II. Bài tập(5đ): Bài 1 (1đ): Q a) E k 225.104V / m (0,25đx2) b) F= /q/.E = 1,8 N (0,25đx2) r 2 Bài 2 (2đ): Rp .R b a) Rtđ 6 (0,25đ x2) ; I 1,5A (0,25đx2) Rp R Rtđ rb U p b) U I .Rtđ 9V U R U p (0,25đ) ; I p 0,9A(0,25đ) R p A.I .t m p 0,54g (0,25đx2) F.n Bài 3: (2đ) a) Eb E1 E2 14V (0,25đ) ; rb r1 r2 2 (0,25đ) 2 U đm Rđ 24 Ω (0,25đ) ; R12 =R1 +R2 = 12Ω (0,25đ) ; Pđm Rđ .R12 Eb Rtđ 8Ω (0,25đ) ; I 1,4A (0,25đ) Rđ R 12 Rtđ rb b) U = I. Rtđ = 11,2V= U đ (0,25đ) ; U đ <U đm : đèn sáng yếu hơn bình thường. (0,25đ)
  3. SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH Trường TH, THCS và THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2019 – 2020 ) TRƯƠNG VĨNH KÝ Môn: VẬT LÝ – Khối: 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 01 trang) (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề: B Họ và tên học sinh: Lớp: Số báo danh: Chữ ký học sinh: Ngày: 18/ 12/ 2019 A. LÝ THUYẾT: ( 5 điểm ) Câu 1. (1,25 điểm) Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết biểu thức. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức. Câu 2. (1,25 điểm) Phát biểu định luật Faraday thứ nhất. Viết công thức tính khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực. Hãy cho biết ứng dụng của hiện tượng này. Câu 3. (1,25 điểm) Bản chất dòng điện trong chất khí là gì ? Câu 4. (1,25 điểm) Tia lửa điện là gì? Điều kiện nào hình thành tia lửa điện? B. BÀI TẬP: ( 5 điểm ) Bài 1: (1 điểm) Có một điện tích Q = 5.10–4 C đặt tại điểm M trong không khí. a.) Xác định cường độ điện trường tại điểm A cách M một khoảng 60cm. b.) Xác định lực điện trường tác dụng lên q = – 5.10–6 C đặt tại A. E, r Bài 2: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động A E = 24V và điện trở trong r = 4Ω. Ampe kế có điện trở không đáng kể. R A B Bình điện phân dd CuSO4 với anôt bằng đồng có điện trở Rp = 24Ω; R =12Ω. Đồng có A = 64, n = 2. CuSO4/Cu a.) Tính số chỉ ampekế? Rp b.) Tìm lượng đồng thu được ở catốt sau 20phút? Bài 3: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Mạch điện gồm 2 nguồn điện ghép nối tiếp có suất điện động và điện trở trong lần lượt là: E 1 = 8 V; r1 = 1 ; E 2 = 6 V; r2 = 1 . Đèn có ghi 12V-6W, R1 = 5Ω, R2 = 7Ω. a.) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. b.) Đèn sáng như thế nào? Vì sao? HẾT
  4. ĐÁP ÁN LÝ 11 – KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – 2019-2020 – ĐỀ B I. Lý thuyết(5đ): Câu 1: (1,25đ) - Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật . - Biểu thức : Q: nhiệt lượng (J); R: điện trở (Ω) t: thời gian (s); I:cường độ dòng điện (A) Câu 2: (1,25đ) - Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. - Công thức : - Hiện tượng điện phân được ứng dụng để luyện nhôm , đồng ; Điều chế hóa chất ; Mạ điện ; Đúc điện. Câu 3: (1,25đ) Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra. Câu 4: (1,25đ) - Tia lửa điện: Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự do. - Điều kiện hình thành :Điện trường trong không khí ở điều kiện thường có giá trị khỏang 3.106V/m thì chất khí bị ion hóa tạo thành hạt tải điện. II. Bài tập(5đ): Bài 1 (1đ): Q a) E k 125.105V / m (0,25đx2) b) F= /q/.E = 62,5 N (0,25đx2) r 2 Bài 2 (2đ): R p .R b a) Rtđ 8 (0,25đ x2) ; I 2A (0,25đx2) R p R Rtđ rb U p 2 b) U I .Rtđ 16V U R U p (0,25đ) ; I p A (0,25đ) R p 3 A.I .t m p 0,27g (0,25đx2) F.n Bài 3: (2đ) a) Eb E1 E2 14V (0,25đ) ; rb r1 r2 2 (0,25đ) 2 U đm Rđ 24 Ω (0,25đ) ; R12 =R1 +R2 = 12Ω (0,25đ) ; Pđm Rđ .R12 Eb Rtđ 8Ω (0,25đ) ; I 1,4A (0,25đ) Rđ R 12 Rtđ rb b) U = I. Rtđ = 11,2V= U đ (0,25đ) ; U đ <U đm : đèn sáng yếu hơn bình thường. (0,25đ)