Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 (Sách Cánh diều)

pdf 76 trang Đào Yến 11/05/2024 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 (Sách Cánh diều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_sach_canh_dieu.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 (Sách Cánh diều)

  1. A. cách li tập tính. B. cách li cơ học. C. cách li nơi ở. D. cách li thời gian. C719 Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường không thụ phấn được cho nhau. Đây là ví dụ về dạng cách §28 D ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 17 li A. thời gian (mùa vụ). B. sinh thái. C. tập tính. D. cơ học. C720 Nội dung nào sau đây nói về cách li sau hợp tử? §28 A CĐ2009 Mã đề 138 Câu 52 A. Các cá thể giao phối với nhau tạo ra hợp tử, nhưng hợp tử không phát triển thành con lai. B. Các cá thể có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau, nên không giao phối với nhau. C. Các cá thể sống ở những sinh cảnh khác nhau, nên không giao phối với nhau. D. Các cá thể có những tập tính giao phối riêng, nên thường không giao phối với nhau. C721 Trong các cơ chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất là §28 A CĐ2010 Mã đề 251 Câu 26 A. ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử. B. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai. C. ngăn cản con lai hình thành giao tử. D. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai hữu thụ. C722 Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm: §28 B CĐ2010 Mã đề 251 Câu 48 A. Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau. B. Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với nhau. C. Các cá thể của các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau. D. Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau. C723 Trường hợp nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? §28 A CĐ2011 Mã đề 496 Câu 54 A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non, hoặc con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản. B. Các cá thể sống trong một môi trường nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên bị cách li về mặt sinh sản. C. Các cá thể sống ở hai khu vực địa lí khác nhau, yếu tố địa lí ngăn cản quá trình giao phối giữa các cá thể. D. Các nhóm cá thể thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau sinh sản ở các mùa khác nhau nên không giao phối với nhau. C724 Cho một số hiện tượng sau: §28 A ĐH2010 Mã đề 381 Câu 14 (1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử? A. (2), (3). B. (1), (4). C. (3), (4). D. (1), (2). C725 Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? §28 D ĐH2013 Mã đề 196 Câu 34 (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Đáp án đúng là: A. (2), (3). B. (1), (4). C. (2), (4). D. (1), (3). C726 Trong quá trình tiến hoá, cách li địa lí có vai trò §29 A CĐ2009 Mã đề 138 Câu 17 A. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài. B. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài. C. làm biến đổi tần số alen của quần thể theo những hướng khác nhau. D. làm phát sinh các alen mới, qua đó làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể. C727 Do các trở ngại địa lí, từ một quần thể ban đầu được chia thành nhiều quần thể cách li với nhau. Nếu các nhân tố tiến hoá §29 D CĐ2013 Mã đề 279 Câu 48 làm phân hoá vốn gen của các quần thể này đến mức làm xuất hiện các cơ chế cách li sinh sản thì loài mới sẽ hình thành. Đây là quá trình hình thành loài mới bằng con đường A. cách li sinh thái. B. cách li tập tính. C. lai xa và đa bội hoá. D. cách li địa lí. C728 Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? §29 B ĐH 2017 – Mã đề 201 94 ĐH 2017 – Mã đề 201 A. Hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển. B. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. C. Cách li địa lí luôn dẫn đến các li sinh sản và hình thành nên loài mới. D. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Trang: 56
  2. C729 Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng? §29 B ĐH2011 Mã đề 357 Câu 02 A. Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. B. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D. Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. C730 Theo qua niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới §29 D ĐH2011 Mã đề 357 Câu 16 A. không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. B. là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loại do tác động trực tiếp của ngoại cảnh. C. bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với những loài động vật có khả năng phát tán mạnh. D. là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc. C731 Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể? §29 D ĐH2012 Mã đề 279 Câu 03 A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Cách li địa lí. C732 Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế §30 C ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 38 A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. lai xa và đa bội hoá. D. cách li tập tính. C733 Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường gặp ở §30 C ATN2011 GDTX Mã đề 368 Câu 23 A. vi khuẩn. B. động vật. C. thực vật. D. nấm. C734 Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường gặp ở §30 B ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 40 A. nấm. B. thực vật. C. động vật. D. vi khuẩn. C735 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? §30 C CĐ2009 Mã đề 138 Câu 15 A. Các cá thể đa bội được cách li sinh thái với các cá thể cùng loài dễ dẫn đến hình thành loài mới. B. Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí và sinh thái luôn luôn diễn ra độc lập nhau. C. Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí và sinh thái rất khó tách bạch nhau, vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí thì nó cũng đồng thời gặp những điều kiện sinh thái khác nhau. D. Hình thành loài mới bằng con đường (cơ chế) lai xa và đa bội hoá luôn luôn gắn liền với cơ chế cách li địa lí. C736 Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì §30 A CĐ2009 Mã đề 138 Câu 54 A. cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ. B. cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội. C. cây tứ bội có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội. D. cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội. C737 Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây không §30 C CĐ2010 Mã đề 251 Câu 16 đúng? A. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. B. Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa. C. Hình thành loài là quá trình tích luỹ các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật. D. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra phổ biến ở thực vật. C738 Loài bông của châu Âu có 2n = 26 nhiễm sắc thể đều có kích thước lớn, loài bông hoang dại ở Mĩ có 2n = 26 nhiễm sắc §30 D CĐ2010 Mã đề 251 Câu 35 thể đều có kích thước nhỏ hơn. Loài bông trồng ở Mĩ được tạo ra bằng con đường lai xa và đa bội hóa giữa loài bông của châu Âu với loài bông hoang dại ở Mĩ. Loài bông trồng ở Mĩ có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là A. 13 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ. B. 13 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ. C. 26 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ. D. 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ. C739 Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng? §30 A CĐ2012 Mã đề 263 Câu 49 A. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. B. Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới. C. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới. D. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở động vật. C740 Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu §30 D CĐ2013 Mã đề 279 Câu 17 sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên? A. Cách li cơ học. B. Cách li địa lí. C. Cách li sinh thái. D. Cách li tập tính. C741 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? §30 D ĐH2009 Mã đề 297 Câu 50 A. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới. B. Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến sự hình thành loài mới. C. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến. D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới. Trang: 57
  3. C742 Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai §30 D ĐH2010 Mã đề 381 Câu 31 với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau. B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau. C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau. D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau. C743 Con lai được sinh ra từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu là do §30 C ĐH2013 Mã đề 196 Câu 52 A. số lượng nhiễm sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể. B. cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp. C. các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát sinh giao tử. D. số lượng gen của hai loài không bằng nhau. C744 Cho các dấu hiệu về chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài như sau: §31 D ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 44 (1) Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao. (2) Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn. (3) Khu phân bố mở rộng và liên tục. (4) Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp. (5) Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong. Các dấu hiệu phản ánh chiều hướng thoái bộ sinh học của từng nhóm loài là: A. (1), (2) và (4). B. (1), (3) và (4). C. (1), (3) và (5). D. (2), (4) và (5). C745 Dấu hiệu nào sau đây không đúng với xu hướng tiến bộ sinh học? §31 C CĐ2010 Mã đề 251 Câu 52 A. Khu phân bố mở rộng và liên tục. B. Phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng và phong phú. C. Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn. D. Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao. C746 Dấu hiệu nào sau đây không phản ánh sự thoái bộ sinh học? §31 A ĐH2009 Mã đề 297 Câu 54 A. Tiêu giảm một số bộ phận của cơ thể do thích nghi với đời sống kí sinh đặc biệt. B. Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn. C. Nội bộ ngày càng ít phân hoá, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng sẽ bị diệt vong. D. Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp. C747 Xu hướng cơ bản của sự phát triển tiến bộ sinh học là §31 C ĐH2011 Mã đề 357 Câu 52 A. giảm dần số lượng cá thể, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp. B. nội bộ ngày càng ít phân hóa, khu phân bố ngày càng trở nên gián đoạn. C. giảm bớt sự lệ thuộc vào các điều kiện môi trường bằng những đặc điểm thích nghi mới ngày càng hoàn thiện. D. duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng cá thể không tăng mà cũng không giảm. C748 Quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn sau: §32 A ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 04 (1) Tiến hoá tiền sinh học. (2) Tiến hoá hoá học. (3) Tiến hoá sinh học. Các giai đoạn trên diễn ra theo trình tự đúng là: A. (2) → (1) → (3). B. (1) → (2) → (3). C. (2) → (3) → (1). D. (3) → (2) → (1). C749 Phát biểu nào sau đây là không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất? §32 D CĐ2009 Mã đề 138 Câu 08 A. Quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ cao phân tử đầu tiên diễn ra theo con đường hoá học và nhờ nguồn năng lượng tự nhiên. B. Các chất hữu cơ phức tạp đầu tiên xuất hiện trong đại dương nguyên thuỷ tạo thành các keo hữu cơ, các keo này có khả năng trao đổi chất và đã chịu tác động của quy luật chọn lọc tự nhiên. C. Quá trình phát sinh sự sống (tiến hoá của sự sống) trên Trái Đất gồm các giai đoạn: tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học. D. Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ, từ chất hữu cơ phức tạp. C750 Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo §32 C CĐ2010 Mã đề 251 Câu 24 có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm: A. N2, NH3, H2 và hơi nước. B. CH4, CO2, H2 và hơi nước. C. CH4, NH3, H2 và hơi nước. D. CH4, CO, H2 và hơi nước. C751 Hiện nay có một số bằng chứng chứng tỏ: Trong lịch sử phát sinh sự sống trên Trái Đất, phân tử được dùng làm vật chất §32 B CĐ2011 Mã đề 496 Câu 17 di truyền (lưu giữ thông tin di truyền) đầu tiên là A. ADN và sau đó là ARN. B. ARN và sau đó là ADN. C. prôtêin và sau đó là ADN. D. prôtêin và sau đó là ARN. C752 Năm 1953, Milơ và Urây đã làm thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan. Trong thí nghiệm này, loại §32 D CĐ2012 Mã đề 263 Câu 03 khí nào sau đây không được sử dụng để tạo môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất? A. CH4. B. H2. C. NH3. D. O2. C753 Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hoá hoá học không có sự tham gia §32 A CĐ2013 Mã đề 279 Câu 01 của nguồn năng lượng nào sau đây? A. Năng lượng giải phóng từ quá trình phân giải các chất hữu cơ trong tế bào. B. Năng lượng từ hoạt động của núi lửa. C. Năng lượng từ bức xạ mặt trời. D. Năng lượng từ sự phóng điện trong tự nhiên. Trang: 58
  4. C754 Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất có thể là ARN? §32 A ĐH2009 Mã đề 297 Câu 16 A. ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin). B. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN. C. ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin. D. ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử. C755 Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên §32 B ĐH2012 Mã đề 279 Câu 20 A. các tế bào nhân thực. B. các đại phân tử hữu cơ. C. các giọt côaxecva. D. các tế bào sơ khai. C756 Hiện nay, người ta giả thiết rằng trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, phân tử tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên có §32 D ĐH2013 Mã đề 196 Câu 35 thể là A. lipit. B. ADN. C. prôtêin. D. ARN. C757 Cho đến nay, các bằng chứng hoá thạch thu được cho thấy các nhóm linh trưởng phát sinh ở đại §33 C ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 04 A. Nguyên sinh. B. Trung sinh. C. Tân sinh. D. Cổ sinh. C758 Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở §33 A ATN2011 GDTX Mã đề 368 Câu 28 A. đại Tân sinh. B. đại Nguyên sinh. C. đại Trung sinh. D. đại Cổ sinh. C759 Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở §33 C ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 21 A. đại Cổ sinh. B. đại Nguyên sinh. C. đại Tân sinh. D. đại Trung sinh. C760 Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở §33 D ATN2013 GDTX Mã đề 215 Câu 07 A. đại Trung sinh. B. đại Nguyên sinh. C. đại Cổ sinh. D. đại Tân sinh. C761 Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sinh vật trên Trái Đất, cho đến nay, hoá thạch của sinh vật nhân thực cổ nhất tìm §33 D CĐ2009 Mã đề 138 Câu 31 thấy thuộc đại A. Tân sinh. B. Trung sinh. C. Thái cổ. D. Nguyên sinh. C762 Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, dương xỉ phát triển mạnh ở §33 C CĐ2010 Mã đề 251 Câu 01 A. kỉ Silua thuộc đại Cổ sinh. B. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. C. kỉ Cacbon (Than đá) thuộc đại Cổ sinh. D. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh. C763 Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở §33 C CĐ2011 Mã đề 496 Câu 33 A. kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh. B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh. C. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. D. kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh. C764 Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở §33 C CĐ2012 Mã đề 263 Câu 15 A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh. B. kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tân sinh. C. kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh. D. kỉ Triat (Tam điệp) của đại Trung sinh. C765 Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật di cư lên cạn là đặc điểm sinh vật điển §33 C CĐ2013 Mã đề 279 Câu 25 hình ở A. kỉ Đệ tam. B. kỉ Phấn trắng. C. kỉ Silua. D. kỉ Tam điệp. C766 Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, lưỡng cư và côn trùng phát sinh ở kỉ nào §33 B ĐH 2017 – Mã đề 201 84 ĐH 2017 – Mã đề 201 sau đây? A. Kỉ Silua. B. Kỉ Đêvôn. C. Kỉ Pecmi. D. Kỉ Ocđôvic. C767 Trong đại Cổ sinh, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ A. Silua. B. Pecmi. C. Cacbon (Than đá). D. §33 C ĐH2009 Mã đề 297 Câu 08 Cambri. C768 Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở §33 C ĐH2010 Mã đề 381 Câu 09 A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh. B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh. C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh. D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. C769 Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong cũng như các loài đang tồn tại có thể cung cấp bằng §33 B ĐH2010 Mã đề 381 Câu 47 chứng cho thấy sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do A. chúng sống trong cùng một môi trường. B. chúng có chung một nguồn gốc. C. chúng sống trong những môi trường giống nhau. D. chúng sử dụng chung một loại thức ăn. C770 Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở §33 C ĐH2011 Mã đề 357 Câu 23 A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung Sinh B.kỉ Đệ Tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh C. kỉ Đệ Tam (thứ ba) của đại Tân sinh D.kỉ Jura của đại Trung sinh C771 Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây không đúng? §33 C ĐH2011 Mã đề 357 Câu 31 A. Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. B. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất. C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới D. Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch. C772 Đầu kỉ Cacbon có khí hậu ẩm và nóng, về sau khí hậu trở nên lạnh và khô. Đặc điểm của sinh vật điển hình ở kỉ này là §33 A ĐH2012 Mã đề 279 Câu 18 A. dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát. B. cây có mạch và động vật di cư lên cạn. C. cây hạt trần ngự trị, bò sát ngự trị, phân hóa chim. D. xuất hiện thực vật có hoa, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ. C773 Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác §33 D ĐH2013 Mã đề 196 Câu 21 định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau? A. Cơ quan thoái hoá. B. Cơ quan tương tự. C. Cơ quan tương đồng. D. Hoá thạch. C774 Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam điệp (Triat) có lục địa chiếm ưu thế, khí hậu khô. Đặc §33 B ĐH2013 Mã đề 196 Câu 25 điểm sinh vật điển hình ở kỉ này là: A. Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côn trùng. Trang: 59
  5. B. Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim. C. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hoá chim. D. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát. C775 Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở kỉ §33 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề C L1 LT 12 001 - Lần 1 A. Than đá. B. Đệ tứ. C. Phấn trắng. D. Đệ tam. C776 Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở §33 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề D L2 LT 04 001 - Lần 2 A. kỉ Đệ tứ. B. kỉ Triat (Tam điệp). C. kỉ Đêvôn. D. kỉ Krêta (Phấn trắng). C777 Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hạt xuất hiện ở kỉ nào sau đây? §33 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề C L3 LT 92 003 - Lần 3 A. Kỉ Silua. B. Kỉ Cambri. C. Kỉ Cacbon. D. Kỉ Đêvôn. C778 Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép §35 A ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 20 loài đó tồn tại và phát triển gọi là A. ổ sinh thái. B. sinh cảnh. C. nơi ở. D. giới hạn sinh thái. C779 Nhân tố sinh thái nào sau đây chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tố khác? §35 C ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 42 A. Nhiệt độ. B. Độ ẩm. C. Ánh sáng. D. Không khí. C780 Nhiều loài cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở 20oC đến 30oC. Nhìn chung, khi nhiệt độ xuống dưới 0oC và cao hơn §35 C ATN2013 GDTX Mã đề 215 Câu 20 40oC, cây ngừng quang hợp. Khoảng giá trị từ 20oC đến 30oC được gọi là A. khoảng chống chịu. B. giới hạn dưới. C. khoảng thuận lợi. D. giới hạn sinh thái về nhiệt độ. C781 Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất §35 A CĐ2011 Mã đề 496 Câu 45 định. Mục đích chủ yếu của việc nuôi ghép các loài cá khác nhau này là A. tăng tính cạnh tranh giữa các loài do đó thu được năng suất cao hơn. B. hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong thủy vực. C. tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao năng suất sinh học của thủy vực. D. tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài. C782 Môi trường sống của các loài giun kí sinh là §35 D CĐ2013 Mã đề 279 Câu 26 A. môi trường đất. B. môi trường nước. C. môi trường trên cạn. D. môi trường sinh vật. C783 Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa §35 A ĐH2009 Mã đề 297 Câu 59 các loài sẽ A. làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. B. làm cho các loài trên đều bị tiêu diệt. C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh. D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài. C784 Thời gian để hoàn thành một chu kì sống của một loài động vật biến thiên ở 180C là 17 ngày đêm còn ở 250C là 10 ngày §35 B ĐH2011 Mã đề 357 Câu 60 đêm. Theo lí thuyết, nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển của loài động vật trên là A. 100C. B. 80C. C. 40C. D. 60C. C785 Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các §35 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề A L1 LT 32 001 - Lần 1 loài sẽ A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt. C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh. D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài. C786 Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? §35 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề D L2 LT 12 001 - Lần 2 A. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ chết. B. Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. C. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật bị ức chế. D. Giới hạn sinh thái ở tất cả các loài đều giống nhau. C787 Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? §35 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề C L2 LT 23 001 - Lần 2 I. Ổ sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó. II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài. III. Các loài sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn thì chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. IV. Kích thước thức ăn, loại thức ăn của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C788 Trên một cây cổ thụ có nhiều loài chim cùng sinh sống, có loài ăn hạt, có loài hút mật hoa, có loài ăn sâu bọ. Khi nói về §35 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề B L2 LT 32 001 - Lần 2 các loài chim này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các loài chim này tiến hóa thích nghi với từng loại thức ăn. II. Các loài chim này có ổ sinh thái về dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn. III. Số lượng cá thể của các loài chim này luôn bằng nhau. IV. Loài chim hút mật tiến hóa theo hướng mỏ nhỏ, nhọn và dài. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C789 Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? §35 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề D L3 LT 110 003 - Lần 3 I. Ổ sinh thái của một loài là "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển. II. Do nhu cầu về ánh sáng của các loài cây khác nhau dẫn đến hình thành các các ổ sinh thái về ánh sáng khác nhau. III. Các quần thể động vật khác loài cùng sinh sống trong một sinh cảnh chắc chắn có ổ sinh thái về nhiệt độ trùng nhau hoàn toàn. IV. Các loài chim cùng sinh sống trên một loài cây chắc chắn sẽ có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. C790 Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật? §36 A ATN2011 GDTX Mã đề 368 Câu 02 Trang: 60
  6. A. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. B. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ. C. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. D. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. C791 Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật? §36 B ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 25 A. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. B. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. C. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ. D. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. C792 Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? §36 A ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 37 A. Tập hợp cá trong Hồ Tây. B. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng. C. Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa. D. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. C793 Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật sẽ làm cho §36 B CĐ2012 Mã đề 263 Câu 31 A. số lượng cá thể của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu. B. số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với nguồn sống của môi trường. C. mức độ sinh sản của quần thể giảm, quần thể bị diệt vong. D. số lượng cá thể của quần thể tăng lên mức tối đa. C794 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên? §36 C ĐH2010 Mã đề 381 Câu 32 A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. B. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản. C. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. D. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài. C795 Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật §36 C ĐH2011 Mã đề 357 Câu 29 A. chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật. B. thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong. C. đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của môi trường. D. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp. C796 Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? §36 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề B L1 LT 13 001 - Lần 1 A. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ. B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây. C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương. D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng Amazôn. C797 Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? §36 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề C L1 LT 29 001 - Lần 1 A. Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển. B. Quan hệ hỗ trợ giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. C. Cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao dẫn đến quần thể bị diệt vong. D. Cạnh tranh cùng loài góp phần nâng cao khả năng sống sót và thích nghi của quần thể. C798 Ví dụ nào sau đây minh họa cho mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? §36 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề D L3 LT 86 003 - Lần 3 A. Bồ nông đi kiếm ăn theo đàn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. B. Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. C. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn các cây sống riêng rẽ. D. Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. C799 Khi nói về quan hệ hỗ trợ cùng loài, phát biểu nào sau đây sai? §36 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề B L3 LT 94 003 - Lần 3 A. Ở nhiều quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bão tốt hơn những cây cùng loài sống riêng rẽ. B. Hỗ trợ cùng loài chỉ xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng lên quá cao. C. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường. D. Quan hệ hỗ trợ cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm. C800 Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn §37 D ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 48 thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là A. phân bố đồng đều. B. không xác định được kiểu phân bố. C. phân bố ngẫu nhiên. D. phân bố theo nhóm. C801 Thời gian sống thực tế của một cá thể trong quần thể được gọi là §37 C ATN2011 GDTX Mã đề 368 Câu 03 A. tuổi quần thể. B. tuổi sinh sản. C. tuổi sinh thái. D. tuổi sinh lí. C802 Trong các kiểu phân bố cá thể trong tự nhiên, kiểu phân bố nào sau đây là kiểu phân bố phổ biến nhất của quần thể sinh §37 B ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 27 vật? A. Phân bố ngẫu nhiên. B. Phân bố theo nhóm. C. Phân bố nhiều tầng theo chiều thẳng đứng. D. Phân bố đều (đồng đều). Trang: 61
  7. C803 Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên? §37 D ATN2013 GDTX Mã đề 215 Câu 02 A. Phân bố đồng đều. B. Phân bố ngẫu nhiên. C. Phân bố theo nhóm. D. Phân bố theo chiều thẳng đứng. C804 Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là §37 C ATN2013 GDTX Mã đề 215 Câu 22 A. tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. B. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. C. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. D. giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. C805 Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên? §37 C ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 06 A. Phân bố đồng đều (Phân bố đều). B. Phân bố theo nhóm. C. Phân bố theo chiều thẳng đứng. D. Phân bố ngẫu nhiên. C806 Kiểu phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể động vật thường gặp khi §37 D CĐ2009 Mã đề 138 Câu 11 A. điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể có tính lãnh thổ cao. D. điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể có xu hướng sống tụ họp với nhau (bầy đàn). C807 Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể và §37 C CĐ2009 Mã đề 138 Câu 30 A. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể. B. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể. C. diện tích hoặc thể tích khu vực phân bố của chúng. D. các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thể. C808 Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? §37 B CĐ2010 Mã đề 251 Câu 41 A. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. D. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C809 Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến nhất là §37 B CĐ2013 Mã đề 279 Câu 02 A. phân bố ngẫu nhiên. B. phân bố theo nhóm. C. phân bố theo chiều thẳng đứng. D. phân bố đồng đều. C810 Trong cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, tuổi quần thể là §37 D CĐ2013 Mã đề 279 Câu 37 A. thời gian tồn tại thực của quần thể trong tự nhiên. B. thời gian để quần thể tăng trưởng và phát triển. C. thời gian sống của một cá thể có tuổi thọ cao nhất trong quần thể. D. tuổi bình quân (tuổi thọ trung bình) của các cá thể trong quần thể. C811 Số lượng cá thể trong một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể được gọi là §37 A ĐH 2017 – Mã đề 201 91 ĐH 2017 – Mã đề 201 A. mật độ cá thể của quần thể. B. kích thước tối thiểu của quần thể. C. kiểu phân bố của quần thể. D. kích thước tối đa của quần thể. C812 Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi §37 A ĐH2009 Mã đề 297 Câu 43 A. điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D. điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C813 Tháp tuổi của 3 quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau : §37 D ĐH2011 Mã đề 357 Câu 37 Quan sát 4 tháp tuổi trên có thể biết được A. quần thể 2 đang phát triển, quần thể 1 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái). B. quần thể 3 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 1 suy giảm (suy thoái). C. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 3 ổn định, quần thể 2 suy giảm (suy thoái). D. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái). Trang: 62
  8. C814 Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng? §37 D ĐH2012 Mã đề 279 Câu 27 A. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường. B. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm. C. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt. D. Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường. C815 Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể giao phối? §37 A ĐH2012 Mã đề 279 Câu 29 A. Độ đa dạng về loài. B. Tỉ lệ giới tính. C. Mật độ cá thể. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi. C816 Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật? §37 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề C L1 LT 17 001 - Lần 1 A. Phân bố đều. B. Phân bố theo nhóm. C. Phân bố theo chiều thẳng đứng. D. Phân bố ngẫu nhiên. C817 Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì §38 D ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 37 A. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng. B. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong. C. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn. D. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. C818 Cho biết No là số lượng cá thể của quần thể sinh vật ở thời điểm khảo sát ban đầu (to), Nt là số lượng cá thể của quần thể §38 A ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 42 sinh vật ở thời điểm khảo sát tiếp theo (t); B là mức sinh sản; D là mức tử vong; I là mức nhập cư và E là mức xuất cư. Kích thước của quần thể sinh vật ở thời điểm t có thể được mô tả bằng công thức tổng quát nào sau đây? A. Nt = No + B - D + I - E. B. Nt = No + B - D - I + E. C. Nt = No - B + D + I - E. D. Nt = No + B - D - I - E. C819 Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm §38 D CĐ2009 Mã đề 138 Câu 45 A. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít. B. cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn. C. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều. D. cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn. C820 Kích thước tối thiểu của quần thể sinh vật là §38 B CĐ2010 Mã đề 251 Câu 18 A. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường. B. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. C. số lượng cá thể ít nhất phân bố trong khoảng không gian của quần thể. D. khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để tồn tại và phát triển. C821 Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi §38 C CĐ2011 Mã đề 496 Câu 31 A. điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhất. B. mức độ sinh sản và mức độ tử vong xấp xỉ như nhau. C. điều kiện môi trường không bị giới hạn (môi trường lí tưởng). D. mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng. C822 Trường hợp nào sau đây làm tăng kích thước của quần thể sinh vật? §38 A CĐ2011 Mã đề 496 Câu 38 A. Mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm. B. Mức độ sinh sản và mức độ tử vong bằng nhau. C. Các cá thể trong quần thể không sinh sản và mức độ tử vong tăng. D. Mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng. C823 Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có §38 D CĐ2012 Mã đề 263 Câu 08 hình chữ S, ở giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do A. số lượng cá thể của quần thể đang cân bằng với sức chịu đựng (sức chứa) của môi trường. B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể diễn ra gay gắt. C. nguồn sống của môi trường cạn kiệt. D. kích thước của quần thể còn nhỏ. C824 Trong trường hợp không có nhập cư và xuất cư, kích thước của quần thể sinh vật sẽ tăng lên khi §38 A CĐ2012 Mã đề 263 Câu 32 A. mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm. B. mức độ sinh sản giảm, sự cạnh tranh tăng. C. mức độ sinh sản không thay đổi, mức độ tử vong tăng. D. mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng. C825 Kh i nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? §38 D ĐH 2017 – Mã đề 201 104 ĐH 2017 – Mã đề 201 A. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong. B. Kích thước của quần thể thường dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa. C. Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng cao. D. Các quần thể cùng loài luôn có kích thước giống nhau. C826 Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá §38 B ĐH 2017 – Mã đề 201 113 ĐH 2017 – Mã đề 201 thể như sau: Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? Quần thể A B C D Diện tích khu phân bố (ha) 25 240 193 195 Trang: 63
  9. Mật độ (cá thể/ha) 10 15 20 25 I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất. II. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C. III. Nếu kích thước của quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm kích thước của hai quần thể này sẽ bằng nhau. IV. Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D. A. 4. B. 1. C. 2. D.3. C827 Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? §38 A ĐH2009 Mã đề 297 Câu 18 A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu. C828 Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, §38 D ĐH2009 Mã đề 297 Câu 40 tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là A. 11020. B. 11180. C. 11260. D. 11220. C829 Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt §38 A ĐH2010 Mã đề 381 Câu 37 vong. Giải thích nào sau đây là không phù hợp? A. Nguồn sống của môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể. B. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. C. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. D. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít. C830 Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì: §38 A ĐH2011 Mã đề 357 Câu 30 A. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong. B. sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi tốt với những thay đổi của môi trường. C. khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với cá thể cái nhiều hơn. D. trong quần thể cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. C831 Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì §38 D ĐH2012 Mã đề 279 Câu 28 A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng. B. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn. C. sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng. D. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm. C832 Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt §38 B ĐH2012 Mã đề 279 Câu 59 hẳn với vốn gen ban đầu? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Đột biến. C833 Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị §38 A ĐH2013 Mã đề 196 Câu 03 tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lí? A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể. B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại. C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể. D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại. C834 Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, kết luận nào sau đây không đúng? §38 D ĐH2013 Mã đề 196 Câu 14 A. Mức sinh sản của quần thể là số cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian. B. Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. C. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian. D. Mức sinh sản và mức tử vong của quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. C835 Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây là đúng? §38 B ĐH2013 Mã đề 196 Câu 18 A. Kích thước quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. B. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong. C. Kích thước quần thể không phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể. D. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. C836 Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây? §38 C ĐH2013 Mã đề 196 Câu 32 A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa. B. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài. C. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể. D. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể. C837 Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn ở hình 3. §38 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề B L1 LT 30 001 - Lần 1 Trang: 64
  10. Phân tích hình 3, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng? A. Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể. B. Trong các điểm trên đồ thị, tại điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất. C. Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm D. D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các điều kiện môi trường. C838 Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể A. §39 D ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 06 không theo chu kì. B. theo chu kì ngày đêm. C. theo chu kì nhiều năm. D. theo chu kì mùa. C839 Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 - 4 năm số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut §39 D ATN2011 GDTX Mã đề 368 Câu 08 (là con mồi chủ yếu của cáo). Đây là dạng biến động số lượng cá thể A. không theo chu kì. B. theo chu kì mùa. C. theo chu kì ngày đêm. D. theo chu kì nhiều năm. C840 Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố §39 B ATN2011 GDTX Mã đề 368 Câu 35 không phụ thuộc vào mật độ quần thể? A. Cạnh tranh cùng loài. B. Khí hậu. C. Mức độ tử vong. D. Mức độ sinh sản. C841 Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố §39 A ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 39 phụ thuộc mật độ quần thể? A. Mức độ sinh sản. B. Độ ẩm. C. Ánh sáng. D. Nhiệt độ. C842 Số lượng của thỏ rừng và mèo rừng Bắc Mĩ cứ 9 - 10 năm lại biến động một lần. Đây là kiểu biến động theo chu kì A. §39 C ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 47 mùa. B. ngày đêm. C. nhiều năm. D. tuần trăng. C843 Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì? §39 A ATN2013 GDTX Mã đề 215 Câu 37 A. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào những năm có nhiệt độ môi trường xuống dưới 8oC. B. Số lượng muỗi thường tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông. C. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông. D. Chim cu gáy là loài chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, hằng năm. C844 Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì? §39 A ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 20 A. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau khi bị cháy vào tháng 3 năm 2002. B. Số lượng muỗi tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông. C. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông. D. Số lượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô. C845 Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: §39 A CĐ2010 Mã đề 251 Câu 15 (1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80C. (2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều. (3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002. (4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô. Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (1) và (3). C846 Ví dụ nào sau đây minh họa cho kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? §39 B ĐH 2017 – Mã đề 201 101 ĐH 2017 – Mã đề 201 A. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh sau cháy rừng vào năm 2002. B. Ở Việt Nam, số lượng cá thể của quần thể ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô. C. Số lượng sâu hại lúa trên một cánh đồng lúa bị giảm mạnh sau một lần phun thuốc trừ sâu. D. Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi trường nước vào năm 2016. C847 Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì? §39 C ĐH2010 Mã đề 381 Câu 50 A. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều. B. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. C. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC. D. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm. C848 Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể §39 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề B L2 LT 33 001 - Lần 2 sinh vật ăn thịt). Trang: 65
  11. Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì. II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa phụ thuộc vào sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ. III. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ luôn tỉ lệ thuận với sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa. IV. Kích thước quần thể thỏ luôn lớn hơn kích thước quần thể mèo rừng Canađa. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C849 Khi nói về nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? §39 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề B L3 LT 97 003 - Lần 3 A. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. B. Cạnh tranh giữa các cá thể động vật trong cùng một đàn không ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể. C. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của các cá thể giảm, sức sống của con non thấp. D. Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể. C850 Đ ặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là §40 C ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 09 A. ít nhất có một loài bị hại. B. không có loài nào có lợi. C. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại. D. tất cả các loài đều bị hại. C851 Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ §40 A ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 36 A. cộng sinh. B. hội sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. kí sinh. C852 Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt là §40 C ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 46 A. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai trò đó. B. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi. C. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi. D. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi. C853 Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ §40 C ATN2011 GDTX Mã đề 368 Câu 14 A. hợp tác. B. hội sinh. C. kí sinh - vật chủ. D. cộng sinh. C854 Trong các đặc trưng sau, đặc trưng chỉ có ở quần xã sinh vật mà không có ở quần thể sinh vật là §40 D ATN2011 GDTX Mã đề 368 Câu 15 A. nhóm tuổi. B. tỉ lệ giới tính. C. mật độ cá thể. D. thành phần loài. C855 Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ §40 C ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 13 A. cộng sinh. B. hội sinh. C. kí sinh - vật chủ. D. hợp tác. C856 Trong cùng một môi trường sống, cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Đây là ví dụ về mối §40 B ATN2013 GDTX Mã đề 215 Câu 13 quan hệ A. cộng sinh. B. ức chế - cảm nhiễm. C. hợp tác. D. kí sinh. C857 Đặ c trưng nào sau đây là một trong những đặc trưng của quần xã sinh vật? §40 C ATN2013 GDTX Mã đề 215 Câu 29 A. Nhóm tuổi. B. Mật độ cá thể. C. Loài ưu thế. D. Tỉ lệ giới tính. C858 Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là quan hệ đối kháng? §40 D ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 36 A. Lúa và cỏ dại. B. Chim sâu và sâu ăn lá. C. Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn. D. Chim sáo và trâu rừng. C859 Trong quần xã sinh vật, loài ưu thế là loài §40 D ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 44 A. chỉ có ở một quần xã nào đó mà không có ở các quần xã khác, sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã. B. có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã. C. đóng vai trò thay thế cho các nhóm loài khác khi chúng suy vong vì nguyên nhân nào đó. D. có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã. C860 Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh vật là quan hệ §40 C CĐ2009 Mã đề 138 Câu 28 A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. dinh dưỡng. D. sinh sản. C861 Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến §40 C CĐ2009 Mã đề 138 Câu 32 A. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã. B. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã. C. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. D. làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã. C862 Trong quần xã sinh vật, loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển §40 B CĐ2009 Mã đề 138 Câu 60 của quần xã là A. loài chủ chốt. B. loài ưu thế. C. loài đặc trưng. D. loài ngẫu nhiên. C863 Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật? §40 D CĐ2010 Mã đề 251 Câu 14 A. Nhóm tuổi. B. Tỉ lệ giới tính. C. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích. D. Sự phân bố của các loài trong không gian. Trang: 66
  12. C864 Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại §40 C CĐ2010 Mã đề 251 Câu 32 là A. quan hệ vật chủ - vật kí sinh. B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm. C. quan hệ hội sinh. D. quan hệ cộng sinh. C865 Trong quần xã sinh vật, một loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức §40 B CĐ2010 Mã đề 251 Câu 60 đa dạng cho quần xã được gọi là A. loài thứ yếu. B. loài ngẫu nhiên. C. loài chủ chốt. D. loài ưu thế. C866 Cho các ví dụ: §40 A CĐ2011 Mã đề 496 Câu 16 (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường. (2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng. (3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng. (4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y. Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (2). C867 Đặc điểm nào sau đây về sự phân tầng của các loài sinh vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới là đúng? §40 B CĐ2011 Mã đề 496 Câu 21 A. Các loài thực vật phân bố theo tầng còn các loài động vật không phân bố theo tầng. B. Sự phân tầng của các loài thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật. C. Các loài thực vật hạt kín không phân bố theo tầng còn các loài khác phân bố theo tầng. D. Sự phân tầng của thực vật và động vật không phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái. C868 Trong quần xã sinh vật, loài chủ chốt là §40 B CĐ2011 Mã đề 496 Câu 52 A. loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, sinh khối nhỏ, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã và phá vỡ sự ổn định của quần xã. B. một hoặc vài loài nào đó (thường là động vật ăn thịt đầu bảng) có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã. C. loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã. D. loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự xuất hiện của nó làm tăng mức đa dạng của quần xã. C869 Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại thuộc về §40 A CĐ2012 Mã đề 263 Câu 29 A. quan hệ hội sinh. B. quan hệ kí sinh. C. quan hệ cộng sinh. D. quan hệ cạnh tranh. C870 Cho các ví dụ sau: (1) Sán lá gan sống trong gan bò. (2) Ong hút mật hoa. §40 C CĐ2012 Mã đề 263 Câu 37 (3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm. (4) Trùng roi sống trong ruột mối. Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là: A. (2), (3). B. (1), (4). C. (2), (4). D. (1), (3). C871 Quan hệ giữa các loài sinh vật nào sau đây thuộc quan hệ cạnh tranh? §40 D CĐ2013 Mã đề 279 Câu 24 A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ. B. Chim sáo và trâu rừng. C. Trùng roi và mối. D. Lúa và cỏ dại trong ruộng lúa. C872 Khi nói về mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, phát biểu nào sau đây không đúng? §40 C CĐ2013 Mã đề 279 Câu 58 A. Sự biến động số lượng con mồi và số lượng vật ăn thịt có liên quan chặt chẽ với nhau. B. Vật ăn thịt thường có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước con mồi. C. Trong quá trình tiến hoá, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi. D. Con mồi thường có số lượng cá thể nhiều hơn số lượng vật ăn thịt. C873 Trong quần xã sinh vật, loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã §40 C CĐ2013 Mã đề 279 Câu 59 được gọi là A. loài ngẫu nhiên. B. loài đặc trưng. C. loài chủ chốt. D. loài ưu thế. C874 Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ này là quan hệ §40 A ĐH 2017 – Mã đề 201 85 ĐH 2017 – Mã đề 201 A. hội sinh. B. kí sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. cộng sinh. C875 Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì §40 D ĐH2009 Mã đề 297 Câu 20 A. loài ong có lợi còn loài hoa bị hại. B. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại. C. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì. D. cả hai loài đều có lợi. C876 Ở biển, sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nước sâu theo trình tự §40 B ĐH2009 Mã đề 297 Câu 22 A. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu. B. tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ. C. tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục. D. tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ. C877 Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia? §40 C ĐH2010 Mã đề 381 Câu 40 A. Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi trường. B. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. C. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. D. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. Trang: 67
  13. C878 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật? §40 B ĐH2010 Mã đề 381 Câu 59 A. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt. B. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh. C. Trong tiến hoá, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình. D. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. C879 Mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ và mối quan hệ vật dữ - con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau đây? §40 A ĐH2012 Mã đề 279 Câu 19 A. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. B. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. C. Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi. D. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại. C880 Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng? §40 D ĐH2012 Mã đề 279 Câu 23 A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường. B. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi. C. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không gặp ở động vật. C881 Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh? §40 D ĐH2013 Mã đề 196 Câu 06 A. Cỏ dại và lúa. B. Tầm gửi và cây thân gỗ. C. Giun đũa và lợn. D. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y. C882 Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng §40 A ĐH2013 Mã đề 196 Câu 45 A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. B. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống. C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống. D. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống. C883 Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh? §40 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề A L1 LT 19 001 - Lần 1 A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ. B. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn. C. Hải quỳ và cua. D. Chim mỏ đỏ và linh dương. C884 Diễn thế nguyên sinh §41 D ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 05 A. thường dẫn tới một quần xã bị suy thoái. B. xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng, của con người. C. khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã tương đối ổn định. D. khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. C885 Phát biểu nào sau đây là đúng về diễn thế sinh thái? §41 A CĐ2009 Mã đề 138 Câu 42 A. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu, hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. B. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. C. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường. C886 Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh: §41 B CĐ2011 Mã đề 496 Câu 05 (1) Môi trường chưa có sinh vật. (2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực). (3) Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong. (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là: A. (1), (4), (3), (2). B. (1), (3), (4), (2). C. (1), (2), (4), (3). D. (1), (2), (3), (4). C887 Cho các quần xã sinh vật sau: §41 C CĐ2012 Mã đề 263 Câu 48 (1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng. (2) Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế. (3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi. (4) Rừng lim nguyên sinh. (5) Trảng cỏ. Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn là A. (5) → (3) → (1) → (2) → (4). B. (2) → (3) → (1) → (5) → (4). C. (4) → (1) → (3) → (2) → (5). D. (4) → (5) → (1) → (3) → (2). C888 Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải §41 B CĐ2012 Mã đề 263 Câu 58 qua các giai đoạn: (1) Quần xã đỉnh cực. (2) Quần xã cây gỗ lá rộng. (3) Quần xã cây thân thảo. (4) Quần xã cây bụi. (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm. Trình tự đúng của các giai đoạn là A. (5) → (3) → (2) → (4) → (1). B. (5) → (3) → (4) → (2) → (1). C. (5) → (2) → (3) → (4) → (1). D. (1) → (2) → (3) → (4) → (5). C889 Khi nói về diễn thế thứ sinh, phát biểu nào sau đây là đúng? §41 C CĐ2013 Mã đề 279 Câu 32 A. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có quần xã sinh vật. B. Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã. C. Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định. Trang: 68
  14. D. Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã. C890 Một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn là §41 B ĐH2009 Mã đề 297 Câu 34 A. sinh khối ngày càng giảm. B. độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp. C. tính ổn định của quần xã ngày càng giảm. D. độ đa dạng của quần xã ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản. C891 Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau : §41 D ĐH2011 Mã đề 357 Câu 42 (1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. (3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái. Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (1) và (2). D. (2) và (3). C892 Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên sinh, xu hướng nào sau đây không đúng? §41 A ĐH2012 Mã đề 279 Câu 54 A. Ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng. B. Tổng sản lượng sinh vật được tăng lên. C. Tính đa dạng về loài tăng. D. Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn. C893 Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? §41 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề C L3 LT 103 003 - Lần 3 A. Diễn thế sinh thái có thể xảy ra do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã sinh vật. B. Diễn thế sinh thái có thể xảy ra ở cả hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo. C. Diễn thế thứ sinh luôn dẫn đến hình thành quần xã ổn định. D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. C894 Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ là §42 C ATN2011 GDTX Mã đề 368 Câu 07 A. động vật và một số vi sinh vật tự dưỡng. B. thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng. C. vi khuẩn, nấm, một số động vật không xương sống (giun đất, sâu bọ, ). D. thực vật và động vật. C895 Trong một hệ sinh thái trên cạn, sản lượng sinh vật thứ cấp được hình thành bởi nhóm sinh vật nào sau đây? §42 C ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 46 A. Sinh vật phân giải, chủ yếu là nấm và vi khuẩn. B. Sinh vật sản xuất, chủ yếu là thực vật. C. Sinh vật dị dưỡng, chủ yếu là động vật. D. Thực vật tự dưỡng, chủ yếu là thực vật có hoa. C896 Khi nói về hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? §42 D CĐ2011 Mã đề 496 Câu 24 A. Trong các hệ sinh thái trên cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật và vi sinh vật tự dưỡng. B. Các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất rất đa dạng, được chia thành các nhóm hệ sinh thái trên cạn và các nhóm hệ sinh thái dưới nước. C. Các hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên và có thể bị biến đổi dưới tác động của con người. D. Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chỉ có một loại chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật sản xuất. C897 Cho các khu sinh học (biôm) sau đây: §42 D CĐ2011 Mã đề 496 Câu 42 (1) Rừng rụng lá ôn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga). (3) Rừng mưa nhiệt đới. (4) Đồng rêu hàn đới. Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là: A. (4), (1), (2), (3). B. (3), (1), (2), (4). C. (4), (3), (1), (2). D. (4), (2), (1), (3). C898 Hệ sinh thái nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất? §42 D CĐ2012 Mã đề 263 Câu 06 A. Đồng rêu hàn đới. B. Rừng rụng lá ôn đới. C. Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga). D. Rừng mưa nhiệt đới. C899 Trong hệ sinh thái, quá trình sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ được thực hiện bởi nhóm §42 A CĐ2013 Mã đề 279 Câu 06 A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật phân giải. C. sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. sinh vật tiêu thụ bậc 2. C900 Hệ sinh thái nào sau đây đặc trưng cho vùng nhiệt đới? §42 D CĐ2013 Mã đề 279 Câu 43 A. Đồng rêu. B. Thảo nguyên. C. Rừng Địa Trung Hải. D. Hoang mạc. C901 Hệ sinh thái nào sau đây thường có độ đa dạng loài cao nhất? §42 B ĐH 2017 – Mã đề 201 99 ĐH 2017 – Mã đề 201 A. Rừng rụng lá ôn đới. B. Rừng mưa nhiệt đới. C. Rừng lá kim phương Bắc. D. Đồng rêu hàn đới. C902 Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ: §42 A ĐH2010 Mã đề 381 Câu 06 A. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng. B. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín. C. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. D. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. Trang: 69
  15. C903 Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? §42 D ĐH2010 Mã đề 381 Câu 38 (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. (3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. (5) Bảo vệ các loài thiên địch. (6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. Phương án đúng là: A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4), (6). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5). C904 Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao hnất? §42 A ĐH2011 Mã đề 357 Câu 33 A. Rừng mưa nhiệt đới B. Savan C. Hoang mạc D.Thảo nguyên C905 Cho một số khu sinh học : §42 D ĐH2011 Mã đề 357 Câu 53 (1) Đồng rêu (Tundra). (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) Rừng lá kim phương bắc (Taiga). (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là A. (2) ® (3) ® (4) ® (1). B. (1) ® (2) ® (3) ® (4). C. (2) ® (3) ® (1) ® (4). D. (1) ® (3) ® (2) ® (4). C906 Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng? §42 C ĐH2012 Mã đề 279 Câu 30 A. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. B. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ hành các chất vô cơ. C. Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ. D. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn. C907 Một trong những điểm khác nhau giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên là: §42 B ĐH2012 Mã đề 279 Câu 45 A. Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do có sự can thiệp của con người. B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. C. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật. D. Hệ sinh thái nhân tạo luôn là một hệ thống kín, còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống mở. C908 Một trong những đặc điểm của khu sinh học rừng lá rộng rụng theo mùa là §42 B ĐH2012 Mã đề 279 Câu 55 A. nhóm thực vật chiếm ưu thế là rêu, cỏ bông. B. khu hệ động vật khá đa dạng nhưng không có loài nào chiếm ưu thế. C. khí hậu lạnh quanh năm, cây lá kim chiếm ưu thế. D. kiểu rừng này tập trung nhiều ở vùng xích đạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều. C909 Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng? §42 B ĐH2013 Mã đề 196 Câu 08 A. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. B. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. C. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ. D. Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất. C910 Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật phân giải? §42 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề A L3 LT 83 003 - Lần 3 A. Cỏ. B. Nấm hoại sinh. C. Vi khuẩn hoại sinh. D. Giun đất. C911 Hệ sinh thái nào sau đây nằm ở vùng cận Bắc cực? §42 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề D L3 LT 85 003 - Lần 3 A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Thảo nguyên. C. Rừng lá kim phương Bắc. D. Đồng rêu hàn đới. C912 Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. §43 B ATN2011 GDTX Mã đề 368 Câu 12 Trong chuỗi thức ăn này, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ A. bậc 4. B. bậc 3. C. bậc 2. D. bậc 5. C913 Khi xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, người ta căn cứ vào §43 B ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 29 A. mối quan hệ sinh sản giữa các loài sinh vật trong quần xã. B. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã. C. vai trò của các loài sinh vật trong quần xã. D. mối quan hệ về nơi ở của các loài sinh vật trong quần xã. C914 Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? §43 A ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 33 A. Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. B. Cây ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Sâu ăn lá ngô → Diều hâu. C. Cây ngô → Rắn hổ mang → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Diều hâu. D. Cây ngô → Nhái → Sâu ăn lá ngô → Rắn hổ mang → Diều hâu. C915 Loại tháp nào sau đây được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong §43 D ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 35 một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng? A. Tháp sinh khối. B. Tháp số lượng. C. Tháp tuổi. D. Tháp năng lượng. C916 Quan sát một tháp sinh khối có thể biết được thông tin nào sau đây? §43 C ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 46 A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. Số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. C. Khối lượng sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp ở mỗi bậc dinh dưỡng. C917 Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, tảo lục đơn bào thuộc bậc §43 D ATN2013 GDTX Mã đề 215 Câu 31 dinh dưỡng A. cấp 2. B. cấp 3. C. cấp 4. D. cấp 1. Trang: 70
  16. C918 Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô là §43 C ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 05 A. sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. B. sinh vật tiêu thụ bậc 1 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. C. sinh vật tiêu thụ bậc 2 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. D. sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. C919 Phát biểu nào sau đây là đúng đối với tháp sinh thái? §43 A CĐ2009 Mã đề 138 Câu 33 A. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. C. Tháp sinh khối luôn có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. D. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng. C920 Cơ sở để xây dựng tháp sinh khối là §43 A CĐ2009 Mã đề 138 Câu 53 A. tổng sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng tính trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích. B. tổng sinh khối bị tiêu hao do hoạt động hô hấp và bài tiết. C. tổng sinh khối mà mỗi bậc dinh dưỡng đồng hoá được. D. tổng sinh khối của hệ sinh thái trên một đơn vị diện tích. C921 Cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là §43 C CĐ2010 Mã đề 251 Câu 12 A. vai trò của các loài trong quần xã. B. mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể trong loài. C. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. D. mối quan hệ về nơi ở giữa các loài trong quần xã. C922 Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, nhái là §43 C CĐ2012 Mã đề 263 Câu 07 động vật tiêu thụ A. bậc 3. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 4. C923 Khi nói về chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng? §43 A CĐ2013 Mã đề 279 Câu 23 A. Tất cả các chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng. B. Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. C. Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn không kéo dài quá 6 mắt xích. D. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích chỉ có một loài sinh vật. C924 Khi nói về lưới và chuỗi thức ăn, kết luận nào sau đây là đúng? §43 C CĐ2013 Mã đề 279 Câu 41 A. Trong một lưới thức ăn, sinh vật sản xuất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. B. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau. C. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau. D. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật. C925 Cho chuỗi thức ăn: §43 C ĐH 2017 – Mã đề 201 92 ĐH 2017 – Mã đề 201 Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất? A. Cây ngô. B. Nhái. C. Diều hâu. D. Sâu ăn lá ngô. C926 Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai? §43 D ĐH 2017 – Mã đề 201 97 ĐH 2017 – Mã đề 201 A. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp. B. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. C. Lưới thức ăn của quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp hơn lưới thức ăn của quần xã thảo nguyên. D. Trong chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cao nhất luôn có sinh khối lớn nhất. C927 Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, §43 B ĐH 2017 – Mã đề 201 98 ĐH 2017 – Mã đề 201 có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh. II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học. III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau. IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. C928 Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài §43 C ĐH 2017 – Mã đề 201 106 ĐH 2017 – Mã đề 201 A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn. II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn. III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4. IV. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. C929 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái? §43 B ĐH2009 Mã đề 297 Câu 04 A. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ. B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. C. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng. D. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. Trang: 71
  17. C930 Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ §43 D ĐH2009 Mã đề 297 Câu 44 mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là A. châu chấu và sâu. B. rắn hổ mang và chim chích. C. rắn hổ mang. D. chim chích và ếch xanh. C931 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật? §43 C ĐH2010 Mã đề 381 Câu 24 A. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. B. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định. C. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. D. Trong tất cả các quần xã sinh vật trên cạn, chỉ có loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng. C932 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng sinh vật sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để nuôi các nhóm sinh vật dị §43 C ĐH2010 Mã đề 381 Câu 57 dưỡng)? A. Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo ra sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp. B. Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái dưới nước lớn hơn tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn. C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật. D. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp do có sức sản xuất thấp. C933 Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái §43 B ĐH2011 Mã đề 357 Câu 27 (1) Thực vật nổi (2) Động vật nổi (3) Giun (4) Cỏ (5) Cá ăn thịt Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là: A.(2) và (3) B. (1) và (4) C. (2) và (5) D. (3) và (4) C934 Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau : cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào §43 D ĐH2011 Mã đề 357 Câu 45 cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là A. chim sâu, thỏ, mèo rừng. B. cào cào, thỏ, nai. C. cào cào, chim sâu, báo. D. chim sâu, mèo rừng, báo. C935 Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng? §43 B ĐH2012 Mã đề 279 Câu 11 A. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. B. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi. C. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất. D. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài. C936 Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, những mắt §43 A ĐH2013 Mã đề 196 Câu 16 xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước là: A. sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang. B. cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái. C. nhái, rắn hổ mang, diều hâu. D. cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu. C937 Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng? §43 D ĐH2013 Mã đề 196 Câu 48 A. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau. B. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản. C. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định. D. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. C938 Khi nói về tháp sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng? §43 D ĐH2013 Mã đề 196 Câu 51 A. Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ. B. Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể bị biến dạng, tháp trở nên mất cân đối. C. Trong tháp năng lượng, năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình. D. Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất. C939 Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi §43 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề A L1 LT 04 001 - Lần 1 thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là A. cáo. B. gà. C. thỏ. D. hổ. C940 Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau: §43 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề C L2 LT 25 001 - Lần 2 Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này? I. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng. II. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ. III. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. IV. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi. V. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C941 Khi nói về hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? §43 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề D L3 LT 99 003 - Lần 3 A. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh của quần xã). B. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định. C. Các hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo ra và phục vụ cho mục đích của con người. Trang: 72
  18. D. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái chỉ được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật. C942 Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ trong cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường không khí dưới dạng nitơ phân tử §44 A CĐ2010 Mã đề 251 Câu 19 (N2) thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào trong các nhóm sau đây? A. Vi khuẩn phản nitrat hóa. B. Động vật đa bào. C. Vi khuẩn cố định nitơ. D. Cây họ đậu. C943 Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon đi từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật thông qua hoạt động của nhóm §44 A CĐ2010 Mã đề 251 Câu 49 A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. sinh vật phân giải. D. sinh vật tiêu thụ bậc 2. C944 Khi nói về chu trình sinh địa hoá nitơ, phát biểu nào sau đây không đúng? §44 D CĐ2011 Mã đề 496 Câu 06 - A. Vi khuẩn phản nitrat hoá có thể phân hủy nitrat ( NO3 ) thành nitơ phân tử (N2). B. Một số loài vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả năng cố định nitơ từ không khí. + - C. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối, như muối amôn ( NH4 ), nitrat ( NO3 ) + - D. Động vật có xương sống có thể hấp thu nhiều nguồn nitơ như muối amôn ( NH4 ), nitrat ( NO3 ) C945 Trong hệ sinh thái trên cạn, thực vật hấp thụ nitơ qua hệ rễ dưới dạng §44 A CĐ2012 Mã đề 263 Câu 59 - + + - - A. NO3 và NH4 . B. NO và NH4 . C. NO3 và N2. D. N2O và NO3 . C946 Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là đúng? §44 C ĐH2009 Mã đề 297 Câu 05 A. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó. B. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monooxit (CO). C. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích. D. Toàn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí. C947 Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat hoá có vai trò §44 D ĐH2009 Mã đề 297 Câu 51 + - - + A. Chuyển hóa NH4 thành NO3 . B. Chuyển hóa NO3 thành NH4 . + - - C. Chuyển hóa N2 thành NH4 . D. Chuyển hóa NO2 thành NO3 . C948 Trong chu trình sinh địa hoá, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng §44 C ĐH2010 Mã đề 381 Câu 01 - + NO3 thành nitơ ở dạng NH4 ? A. Động vật đa bào. B. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất. C. Thực vật tự dưỡng. D. Vi khuẩn phản nitrat hoá. C949 Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây không đúng? §44 C ĐH2011 Mã đề 357 Câu 28 A. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn. B. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn lớn. C. Khí CO2 trở lại môi trường hoàn toàn do hoạt động hô hấp của động vật. D. Cacbon từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật chủ yếu thông qua quá trình quang hợp. C950 Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là: §44 C ĐH2013 Mã đề 196 Câu 02 A. Đồng rêu hàn đới → Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa). B. Rừng mưa nhiệt đới → Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa). C. Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Đồng rêu hàn đới. D. Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Rừng mưa nhiệt đới. C951 Khi nói về các chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? §44 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề B L1 LT 34 001 - Lần 1 (1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch có thể làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên. (2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín. (3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây. (4) Nước trên Trái Đất luôn luân chuyển theo vòng tuần hoàn. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C952 Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp giúp bổ sung hàm lượng đạm trong đất? §44 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề D L2 LT 08 001 - Lần 2 I. Trồng xen canh các loài cây họ Đậu. II. Bón phân vi sinh có khả năng cố định nitơ trong không khí. III. Bón phân đạm hóa học. IV. Bón phân hữu cơ. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C953 Khi nói về chu trình sinh địa hoá, những phát biểu nào sau đây sai? §44 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề D L2 LT 26 001 - Lần 2 I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên. II. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thông qua quá trình quang hợp. III. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4 + và NO2 - . IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa cacbon. A. I và II. B. II và IV. C. I và III. D. III và IV. C954 Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? §45 D ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 26 A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. B. Sinh vật phân huỷ. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật tự dưỡng. C955 Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh §45 D ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 40 Trang: 73
  19. dưỡng A. cấp 4. B. cấp 2. C. cấp 1. D. cấp 3. C956 Phát biểu nào sau đây về sản lượng sinh vật là đúng? §45 A ATN2009 PT Mã đề 159 Câu 44 NC A. Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh là phần còn lại của sản lượng sơ cấp thô do thực vật tạo ra sau khi sử dụng một phần cho các hoạt động sống của mình. B. Sản lượng sinh vật sơ cấp thô bằng hiệu số của sản lượng sinh vật sơ cấp tinh và phần hô hấp của thực vật. C. Sản lượng sinh vật sơ cấp được hình thành bởi các loài sinh vật dị dưỡng, chủ yếu là động vật. D. Sản lượng sinh vật thứ cấp được hình thành bởi các loài sinh vật sản xuất, trước hết là thực vật và tảo. C957 Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng. §45 A ATN2011 PT Mã đề 146 Câu 12 Trong chuỗi thức ăn này, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ A. bậc 4. B. bậc 6. C. bậc 5. D. bậc 3. C958 Trong lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn, bậc dinh dưỡng nào sau đây có sinh khối lớn nhất? §45 D ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 09 A. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất. B. Bậc dinh dưỡng cấp 3. C. Bậc dinh dưỡng cấp 2. D. Bậc dinh dưỡng cấp 1. C959 Trong một hệ sinh thái trên cạn, năng lượng được tích luỹ lớn nhất ở bậc dinh dưỡng §45 B ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 40 A. cấp 3. B. cấp 1. C. cấp cao nhất. D. cấp 2. C960 Trong hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được sinh vật hấp thụ cuối cùng đều §45 D CĐ2009 Mã đề 138 Câu 20 A. chuyển cho các sinh vật phân giải. B. sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật. C. chuyển đến bậc dinh dưỡng tiếp theo. D. giải phóng vào không gian dưới dạng nhiệt năng. C961 Phát biểu nào sau đây là đúng về hệ sinh thái? §45 B CĐ2009 Mã đề 138 Câu 26 A. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì không. B. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn. C. Trong hệ sinh thái, nhóm loài có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất. D. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng. C962 Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất §45 C CĐ2010 Mã đề 251 Câu 04 thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao A. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu). B. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải. C. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể, ). D. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật). C963 Trong hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng sau khi đi qua chuỗi thức ăn đều được §45 B CĐ2012 Mã đề 263 Câu 18 A. tái sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật. B. giải phóng vào không gian dưới dạng nhiệt. C. trở lại môi trường ở dạng ban đầu. D. tích tụ ở sinh vật phân giải. C964 Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng thất §45 B CĐ2012 Mã đề 263 Câu 45 thoát tới 90%, trong đó có khoảng 70% năng lượng bị tiêu hao do A. chất thải (phân động vật và chất bài tiết). B. hoạt động hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể, ). C. các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật). D. hoạt động của nhóm sinh vật phân giải. C965 Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái? §45 C ĐH2009 Mã đề 297 Câu 01 A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm. B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại. C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. D. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường. C966 Trong một hệ sinh thái, §45 B ĐH2010 Mã đề 381 Câu 48 A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trườngvà được sinh vật sản xuất tái sử dụng. B. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trườngvà không được tái sử dụng. C. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. D. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. C967 Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: §45 B ĐH2011 Mã đề 357 Câu 18 Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal Hiệu suất sinh tháo giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là : A.9% và 10% B. 12% và 10% C. 10% và 12% D. 10% và 9% Trang: 74
  20. C968 Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái: §45 D ĐH2011 Mã đề 357 Câu 32 (1) Động vật ăn động vật. (2) Động vật ăn thực vật. (3) Sinh vật sản xuất Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là: A.(1) à (3) à (2) B. (1) à (2) à (3) C. (2) à (3) à (1) D.(3) à (2) à (1) C969 Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật? §45 C ĐH2012 Mã đề 279 Câu 34 A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Sinh vật phân giải. C. Sinh vật sản xuất. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. C970 Trong một chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây có tổng sinh khối lớn nhất? §45 D ĐH2012 Mã đề 279 Câu 48 A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 3. D. Sinh vật sản xuất. C971 Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhất qua §45 C ĐH2013 Mã đề 196 Câu 36 A. quá trình bài tiết các chất thải. B. quá trình sinh tổng hợp các chất. C. hoạt động hô hấp. D. hoạt động quang hợp. C972 Cho các thông tin ở bảng dưới đây: §45 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề A L1 BT 31 001 - Lần 1 Bậc dinh dưỡng Năng suất sinh học Cấp 1 2,2 × 106 calo Cấp 2 1,1 × 104 calo Cấp 3 1,25 × 103 calo Cấp 4 0,5 × 102 calo Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là: A. 0,5% và 4%. B. 2% và 2,5%. C. 0,5% và 0,4%. D. 0,5% và 5%. C973 Trong một quần xã sinh vật trên cạn, châu chấu và thỏ sử dụng cỏ làm nguồn thức ăn; châu chấu là nguồn thức ăn của gà §45 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề D L2 LT 28 001 - Lần 2 và chim sâu. Chim sâu, gà và thỏ đều là nguồn thức ăn của trăn. Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã trên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Châu chấu và thỏ có ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau. B. Gà và chim sâu đều là sinh vật tiêu thụ bậc 3. C. Trăn là sinh vật có sinh khối lớn nhất. D. Trăn có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4. C974 Giả sử lưới thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả như sau: cỏ là thức ăn của thỏ, dê, gà và sâu; gà ăn sâu; cáo ăn thỏ §45 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề A L3 LT 108 003 - Lần 3 và gà; hổ sử dụng cáo, dê, thỏ làm thức ăn. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lưới thức ăn này? I. Gà chỉ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. II. Hổ tham gia vào ít chuỗi thức ăn nhất. III. Thỏ, dê, cáo đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. IV. Cáo có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C975 Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ nguồn nước sạch ở nước ta trong giai đoạn hiện nay? §46 A ATN2013 GDTX Mã đề 215 Câu 21 A. Không xả rác, chất thải và chất độc hại ra môi trường. B. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu hoá học trong sản xuất nông nghiệp. C. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Chặt phá rừng đầu nguồn, đốt rừng làm nương rẫy. C976 Những giải pháp nào sau đây được xem là những giải pháp chính của phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế sự biến §46 A ATN2013 PT Mã đề 381 Câu 26 đổi khí hậu toàn cầu? (1) Bảo tồn đa dạng sinh học. (2) Khai thác tối đa và triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên. (3) Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn. (4) Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. (5) Tăng cường sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các chất diệt cỏ, các chất kích thích sinh trưởng, trong sản xuất nông, lâm nghiệp. Đáp án đúng là: A. (1), (3) và (4). B. (1), (2) và (5). C. (2), (3) và (5). D. (2), (4) và (5). C977 Cho các hoạt động của con người sau đây: §46 B CĐ2010 Mã đề 251 Câu 58 (1) Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. (2) Bảo tồn đa dạng sinh học. (3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp. (4) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản. Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (3). D. (3) và (4). C978 Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh? §46 C CĐ2011 Mã đề 496 Câu 56 A. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió. B. Địa nhiệt và khoáng sản. C. Đất, nước và sinh vật. D. Năng lượng sóng và năng lượng thủy triều. C979 Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh? §46 C CĐ2013 Mã đề 279 Câu 04 A. Tài nguyên đất. B. Tài nguyên nước. C. Tài nguyên khoáng sản. D. Tài nguyên sinh vật. C980 Khi nói về vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây không đúng? §46 C ĐH2013 Mã đề 196 Câu 54 A. Con người cần phải bảo vệ sự trong sạch của môi trường sống. B. Con người phải biết khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học. C. Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh. D. Con người phải tự nâng cao nhận thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên. Trang: 75
  21. C981 Những biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên? §46 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề C L1 LT 33 001 - Lần 1 (1) Duy trì đa dạng sinh học. (2) Lấy đất rừng làm nương rẫy. (3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh. (4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường. (5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp. A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (2), (4), (5). C982 Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên §46 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề D L2 LT 03 001 - Lần 2 thiên nhiên? I. Sử dụng tiết kiệm nguồn điện. II. Trồng cây gây rừng. III. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, không đốt rừng làm nương rẫy. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C983 Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính? §46 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề C L2 LT 17 001 - Lần 2 I. Quang hợp ở thực vật. II. Chặt phá rừng. III. Đốt nhiên liệu hóa thạch. IV. Sản xuất công nghiệp. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C984 Có bao nhiêu hoạt động sau đây nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? §46 Thi thử THPT Quốc Gia 2017 - Mã đề A L3 LT 98 003 - Lần 3 I. Cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất. II. Bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng. III. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch. IV. Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường. V. Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Trong quá trình biện soạn, không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý của độc giả. Mọi góp ý xin gửi về gmail: luyenthithptquocgia.vn@gmail.com hoặc góp ý ở phần nhận xét sau mỗi video trong kênh youtube: luyện thi thpt quốc gia 2018 ( đường dẫn: ) Giáo viên biên soạn: Thầy giáo Đậu Minh Tập Trang: 76