Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12

pdf 37 trang Hùng Thuận 21/05/2022 3551
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12

  1. 5+ MÔN SINH KHÔNG KHÓ ! – Thầy Nguyêñ Duy Khá nh SINH HOC̣ 12 PHẦ N I. DI TRUYỀ N HOC̣ Chương I. Cơ chế di truyền và biế n dị 1. Gen, mã di truyền và quá trinh̀ nhân đôi ADN Câu 1: Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất? A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN. Câu 2: Trong cấu trúc phân tử của loại axit nuclêic nào sau đây được đặc trưng bởi nuclêôtit loại timin? A. ADN. B. mARN. C. rARN. D. tARN. Câu 3: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung? A. U và T. B. T và A. C. A và U. D. G và X. Câu 4: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 20% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại X của phân tử này là A. 10%. B. 30%. C. 20%. D. 40%. Câu 5: Trên mạch thứ nhất của gen có 25% Ađênin, 18% Guanin; trên mạch thứ hai của gen có 12% Guanin. Tỉ lệ % số nuclêôtit loại Timin của gen là A. 35%. B. 20%. C. 45%. D. 15%. Câu 6: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X)=1/4. Ti ̉ lê ̣nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 20%. B. 40%. C. 25%. D. 10%. Câu 7: Trong các bộ ba mã di truyền sau đây, bộ ba kết thúc trên phân tử mARN là A. 5′GGU3′. B. 5′UAA3′. C. 3′UGA5′. D. 3′AUG5′. Câu 8: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là A. 3′GAU5′; 3′AAU5′; 3′AUG5′. B. 3′UAG5′; 3′UAA5′; 3′AGU5′. C. 3′UAG5′; 3′UAA5′; 3′UGA5′. D. 3′GAU5′; 3′AAU5′; 3′AGU5′. Câu 9: Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin? A. 5′UAG3′. B. 5′AGU3′. C. 5′AUG3′. D. 5′UUG3′. Câu 10: Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hóa của mã di truyền? A. Bộ ba 5'XGU3', 5'AGA3' cùng quy định tổng hợp Acginin. B. Bộ ba 5'AUG3' quy định tổng hợp mêtiônin và mang tín hiệu mở đầu dịch mã. C. Bộ ba 5'UXU3' chỉ mang thông tin quy định tổng hợp Xêrin. D. Bộ ba 5'UAA3' không mang thông tin mã hóa axit amin. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật. B. Mã di truyền đọc theo một chiều. C. Mã di truyền là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính đặc hiệu và tính thoái hóa. Câu 12: Đăc̣ tinh́ nào dướ i đây của mã di truyền phản ánh tinh́ thống nhất của sinh giớ i? A. Tinh́ phổ biến. B. Tiń h đăc̣ hiêu.̣ C. Tinh́ thoái hóa. D. Tinh́ liên tuc.̣ Câu 13: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. B. 1 bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho 1 loại axit amin. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 1 | 37
  2. C. tất cả các loài đều dùng chung 1 bộ mã di truyền. D. nhiều bộ ba cùng xác định 1 axit amin. Câu 14: Chuyển gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được prôtêin insulin là vì mã di truyền có A. tính phổ biến. B. tính đặc hiệu. C. tính thoái hóa. D. bộ ba kết thúc. Câu 15: Axit amin Arg được mã hóa bởi 6 bộ ba là: XGU; XGX; XGA; XGG;AGA; AGG. Đây là đặc điểm nào của bộ ba mã di truyền? A. Tính đặc hiệu. B. Tính thoái hóa. C. Tính phổ biến. D. Tính hạn chế. Câu 16: Khi nó i về bảng mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đú ng? I. Các bô ̣ba đươc̣ đoc̣ liên tuc̣ từ đầu 3' đến đầu 5' trên phân tử mARN. II. Bô ̣ba 5'AUG3' có thể xuất hiêṇ taị nhiều vị tri ́ khác nhau trong phân tử mARN. III. Tinh́ phổ biến của mã di truyền đảm bảo tinh́ chinh́ xác cho quá trinh̀ dịch mã. IV. Tinh́ thoái hóa chi ̉ đú ng vớ i các phân tử mARN đươc̣ mã hóa từ gen trong nhân, không đúng khi xét trong ti thể, luc̣ lap.̣ A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là 3' AAAXAATGGGGA . 5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là A. 5' GTTGAAAXXXXT 3'. B. 5' TTTGTTAXXXXT 3'. C. 5' AAAGTTAXXGGT 3'. D. 5' GGXXAATGGGGA 3'. Câu 18: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN. C. phiên mã. D. dịch mã. Câu 19: Khi một phân tử ADN được nhân đôi để tạo ra hai phân tử ADN mới chứa A. không có ADN mẹ. B. 25% của ADN mẹ. C. 50% của ADN mẹ. D. 75% của ADN mẹ. Câu 20: Một gen có chiều dài 4080 A0, có số nucleotit loại A = 20% tổng số nucleotit của gen. Mạch 1 của gen có A = 25%, mạch 2 có X = 40% tổng số nucleotit của mỗi mạch. Số lượng nucleotit trên mạch 1 của gen là A. 135A, 225T, 180X, 360G. B. 225T, 135A, 360X, 180G. C. 180A, 300T, 240X, 480G. D. 300A, 180T, 240X, 480G. Câu 21: Một phân tử mARN dài 2040 A0 được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại mucleotit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo 1 đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp đoạn ADN trên là A. G = X = 280, A = T = 320. B. G = X = 240, A = T = 360. C. G = X = 480, A = T = 720. D. G = X = 360, A = T = 240. 2. Phiên mã và dịch mã Câu 1: Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây? A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. Prôtêin. Câu 2: Quá trinh̀ phiên mã tổng hơp̣ nên các loaị phân tử A. prôtêin. B. ARN. C. ADN. D. lipit. Câu 3: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 2 | 37
  3. Câu 4: Loại axit nuclêic nào sau đây mang bô ̣ ba đối mã? A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. Câu 5: Phân tử nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN. Câu 6: Quá trinh̀ dịch mã tổng hơp̣ nên loaị phân tử A. prôtêin. B. ARN. C. ADN. D. lipit. Câu 7: Trên mARN, axit amin xêrin được mã hóa bởi bộ ba 5’UXA3’. Vậy tARN mang axit amin này có bộ ba đối mã là A. 5′AGU3′. B. 3′AGU5′. C. 5′UXA3′. D. 3′AAU5′. Câu 8: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc của gen. Câu 9: Trong các loại sản phẩm của gen, loại sản phẩm đóng vai trò vận chuyển axit amin đến ribôxôm trong quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit là A. mARN. B. tARN. C. prôtêin ức chế. D. rARN. Câu 10: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do. C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp axit amin - tARN. Câu 11: Nếu hàm lượng G + X của 1 phân tử ARN trong tế bào E. coli là 30%, thì hàm lượng G + X của gen phiên mã taọ ra phân tử ARN đó là A. 15%. B. 30%. C. 50%. D. 60%. Câu 12: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực? A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin. B. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại. C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại. D. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’. Câu 13: Một phân tử ARN chỉ chứa 3 loại nuclêôtit là Ađênin, Uraxin và Guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử ARN nói trên? A. AAA, XXA, TAA, TXT. B. AAG, GTT, TXX, XAA. C. TAG, GAA, ATA, ATG. D. ATX, TAG, GXA, GAA. Câu 14: Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động. Các ribôxôm này được gọi là A. pôlinuclêôxôm B. pôliribôxôm. C. pôlipeptit. D. pôlinuclêôtit Câu 15: Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là A. đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN. B. đều diễn ra trong nhân tế bào. C. đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. D. đều có sự tham gia của ARN pôlimeraza. Phầ n III. Điều hoà hoaṭ đông̣ củ a gen Câu 1: Điều hòa hoạt động của gen chính là A. điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. B. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. C. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 3 | 37
  4. D. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. Câu 2: Trong mô hình cấu trúc opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động là nơi A. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc. B. enzim ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E. coli gồm có các thành phần theo trật tự là A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). Câu 4: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E. coli, khi có mặt của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với A. vùng khởi động. B. enzim phiên mã. C. prôtêin ức chế. D. vùng vận hành. 3. Đôṭ biế n gen Câu 1: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục. B. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau. C. Gen đột biến luôn được biểu hiện thành kiểu hình. D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. Câu 2: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biến gen có thể taọ ra các alen mớ i làm phong phú vốn gen của quần thể. B. Đôṭ đột điểm là dang̣ đôṭ biến gen liên quan đến môṭ số căp̣ nuclêôtit trong gen. C. Trong tư ̣ nhiên, đôṭ biến gen phát sinh vớ i tần số thấp. D. Đột biến gen làm thay đổ i cấu trúc của gen. Câu 3 (Đề minh hoạ 2019): Khi nói về đôṭ biến gen, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biến thay thế 1 căp̣ nuclêôtit có thể không làm thay đổ i ti ̉ lê ̣(A+T)/(G+X). B. Đôṭ biến điểm có thể không gây haị cho thể đôṭ biến. C. Đôṭ biến gen có thể làm thay đổ i số lương̣ liên kết hiđrô của gen. D. Những cơ thể mang alen đôṭ biến đều là thể đôṭ biến. Câu 4: Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến. B. Đôṭ biến gen có thể phát sinh mà không cần có tác nhân gây đôṭ biến. C. Đột biến gen phát sinh có thể do tác động của các tác nhân lí hoá ở môi trường hay do các tác nhân sinh học. D. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. Câu 5: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau. B. Gen đôṭ biến luôn đươc̣ di truyền cho các thế hê ̣sau thông qua sinh sản hữu tinh.́ Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 4 | 37
  5. C. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp. D. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến. Câu 6: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN. B. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. C. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit. D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá. Câu 7: Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh vật? A. Đột biến điểm. B. Đột biến dị đa bội. C. Đột biến tự đa bội. D. Đột biến lệch bội. Câu 8: Nguyên liệu cho quá trình tiến hóa có thể là đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể, song đột biến gen vẫn được coi là nguyên liệu chủ yếu. Nguyên nhân nào sau đây là không phù hợp? A. Đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến một tính trạng của cơ thể. B. Đột biến gen ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật. C. Giá trị thích nghi của đột biến gen thay đổi tùy thuộc vào môi trường sống và tổ hợp gen. D. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể. Câu 9: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. II. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit. IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến đã đươc̣ biểu hiêṇ ra kiểu hinh̀ . II. Đột biến gen lặn có hại không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể. III. Đột biến gen vẫn có thể phát sinh trong điều kiện không có tác nhân gây đột biến. IV. Đột biến gen không làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 5. Câu hỏi, bài tâp̣ cơ bản chuyên đề Cơ chế di truyền và biế n dị ở cấ p đô ̣phân tử Câu 1: Vật chất di truyền của một chủng virut gây bệnh ở người là một phân tử axit nuclêic có ti ̉ lệ các loại nuclêôtit gồm 24%A, 24%T, 25%G, 27%X. Vật chất di truyền của chủng virut này là A. ADN mạch kép. B. ADN mạch đơn. C. ARN mạch kép. D. ARN mạch đơn. Câu 2: Axit amin là đơn phân cấu tạo nên A. prôtêin. B. ARN. C. ADN. D. Lipit. Câu 3: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ADN của ti thể mà không có ở ADN ở trong nhân tế bào? A. Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A, T, G, X theo nguyên tắc đa phân. B. Có cấu trúc macḥ kép. C. Có cấu trúc dạng vòng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài. D. Được phân chia không đều cho các tế bào con khi phân bào. Câu 4: Trong các đặc điểm nêu sau đây, đặc điểm nào chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ? A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 5 | 37
  6. B. Nucleotit mới được tổng hợp được gắn vào đầu 3 của chuỗi pôlinucleotit. C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản. D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Câu 5: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN. C. phiên mã. D. dịch mã. Câu 6: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, kết luận nào sau đây không đúng? A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN. B. Enzim ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới. C. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào. D. Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có chiều 53 mạch mới được tổng hợp gián đoạn. Câu 7: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lê ̣ 1 AT/GX thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là 4 A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 25%. Câu 8: Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Gen ở ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ. B. Ở các loài sinh sản vô tính, gen ngoài nhân không có khả năng di truyền cho đời con. C. Gen ngoài nhân có khả năng nhân đôi, phiên mã và bị đột biến. D. Gen ngoài nhân được cấu tạo từ 4 loại đơn phân là A, T, G, X. Câu 9: Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A. đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X. B. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong tế bào nhân thực không có dạng vòng. C. các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn ADN trong tế bào nhân sơ thi ̀ không. D. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi pôlinuclêôtit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi pôlinuclêôtit. Câu 10: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN. B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục. C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN. D. tháo xoắn phân tử ADN. Câu 11: Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là A. số lượng các đơn vị nhân đôi. B. nguyên liệu dùng để tổng hợp. C. chiều tổng hợp. D. nguyên tắc nhân đôi. Câu 12: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở trong nhân một tế bào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 6 | 37
  7. B. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau. C. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau. D. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. Câu 13: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng A. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại axit amin. B. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của nhiều loại axit amin. C. nhiều bộ ba khác nhau cùng mang thông tin quy định một loại axit amin. D. quá trình tiến hóa làm giảm dần số mã di truyền của các loài sinh vật. Câu 14: Chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được prôtêin Insulin là vì mã di truyền có A. tính thoái hóa. B. tính phổ biến. C. tính đặc hiệu. D. bộ ba kết thúc. Câu 15: Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng quy định tổng hợp axit amin prolin là 5 XXU3 ; 5 XXA3 ; 5 XXX3 ; 5 XXG3 . Từ thông tin này cho thấy việc thay đổi nuclêôtit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit? A. Thay đổi vị trí của tất cả các nuclêôtit trên một bộ ba. B. Thay đổi nuclêôtit đầu tiên trong mỗi bộ ba. C. Thay đổi nuclêôtit thứ 3 trong mỗi bộ ba. D. Thay đổi nuclêôtit thứ hai trong mỗi bộ ba. Câu 16: Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận nào sau đây không đúng? A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, theo từng bộ ba theo chiều từ 3 đến 5 trên mARN. B. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. C. Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG. D. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin. Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về quá trình dịch mã? A. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribôxôm. B. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN. C. Các ribôxôm trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5 đến 3 từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc. D. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi pôlipeptit, các chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau. Câu 18: Mạch gốc của gen có trình tự các đơn phân 3 ATGXTAG5 . Trình tự các đơn phân tương ứng trên đoạn mạch của phân tử mARN do gen này tổng hợp là A. . B. 5 AUGXUA3 . C. 3 UAXGAUX5 . D. 5 UAXGAUX3 . Câu 19: Ở vi khuẩn E. coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, phát biểu nào sau đây đúng? Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 7 | 37
  8. A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau. C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau. D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau. Câu 20: Điều hòa hoạt động của gen chính là A. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra. C. điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. D. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. Câu 21: Ở operon Lac, theo chiều trượt của enzim phiên mã thì thứ tự các thành phần là A. Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc A, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc Z. B. Gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A. C. Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A. D. Gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A. Câu 22: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra? A. Một số phân tử lactozơ liên kết với prôtêin ức chế. B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế. C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã. Câu 23: Trong cấu trúc opêron, vùng khởi động (P) có vai trò A. nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtêin. B. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. C. nơi tổng hợp prôtêin ức chế. D. nơi gắn prôtêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã. Câu 24: Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, A. chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen. B. cần có sự tham gia của enzim ligaza. C. chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chất. D. cần môi trường nội bào cung cấp các nuclêôtit A, T, G, X. Câu 25: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3 UAG5 ; 3 UAA5 ; 3 UGA5 . B. 3 GAU5 ; 3 AAU5 ; 3 AGU5 . C. 3 UAG5 ; 3 UAA5 ; 3 AGU5 . D. 3 GAU5 ; 3 AAU5 ; 3 AUG5 . Câu 26: Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng A. để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi polipeptit. B. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN. C. để axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN. D. để các riboxom dịch chuyển trên mARN. Câu 27: Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất? Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 8 | 37
  9. A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit. C. Thay thế một cặp nuclêôtit. D. Đột biến mất đoạn NST. Câu 28: Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng? A. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen. B. Cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến. C. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau. D. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc gen. Câu 29: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể. B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể. C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. D. Đột biến gen hầu hết là có hại nếu làm thay đổ i cấu trúc của prôtêin. Câu 30: Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào A. môi trường sống và tổ hợp gen. B. tần số phát sinh đột biến. C. số lượng cá thể trong quần thể. D. tỉ lệ đực, cái trong quần thể. Câu 31: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. B. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit. C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa. D. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN. Câu 32: Khi nói về mối liên quan giữa ADN, ARN và prôtêin ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. ADN làm khuôn để tổng hợp prôtêin và ngược lại. B. Một phần tử ADN có thể mang thông tin di truyền mã hóa cho nhiều phân tử prôtêin khác nhau. C. ADN trực tiếp làm khuôn cho quá trình phiên mã và dịch mã. D. Quá trình phiên mã, dịch mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. Câu 33: Nhận xét nào không đúng về các cơ chế phiên mã và dịch mã? A. Trong giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit, ribôxôm dịch chuyển trên mạch mARN theo chiều 53 . B. Phức hợp tARN và axit amin tương ứng khi tiến vào ribôxôm để tham gia dịch mã sẽ khớp bộ ba đối mã (anticođon) với bộ ba mã sao (côđon) tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung và ngược chiều. C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch mã gốc trên gen là mạch có chiều . D. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được tổng hợp kéo dài theo chiều . Câu 34: Một đoạn gen cấu trúc có trật tự nuclêôtit trên mạch gốc như sau: 3 TAX AAG GAG AAT GTT TTA XXT XGG GXG GXX GAA ATT 5 . Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác tại vị trí 3' ở bộ ba nào sau đây sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất? Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 9 | 37
  10. A. 3 TAX 5 . B. ATX . C. ATT . D. GAX . Câu 35: Khi nói về hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong một opêron Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã bằng nhau. B. Đường lactozơ làm bất hoạt prôtêin ức chế bằng cách một số phân tử đường bám vào prôtêin ức chế làm cho cấu trúc không gian của prôtêin ức chế bị thay đổi. C. Gen điều hòa và các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi bằng nhau. D. Trong một opêron Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã khác nhau. 6. NST và đôṭ biế n NST Câu 1: Khi nói về NST ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là nuclêôxôm. B. NST là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử. C. Thành phần hóa học chủ yếu của NST là ARN và prôtêin. D. Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi NST. Câu 2: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11nm? A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc). C. Crômatit. D. Sợi cơ bản. Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về NST giới tính ở động vật? I. NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục. II. NST giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính. III. Hợp tử mang cặp NST giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực. IV. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4 (2019 - 202): Một đoạn NST bị đứt ra, đảo ngược 180º và nối lại vị trí cũ làm phát sinh đột biến A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn. Câu 5: Một đoạn NST bị đứt ra rồi bị tiêu biến làm phát sinh đột biến A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn. Câu 6: Một đoạn NST bị đứt ra rồi dính vào vị trí mới trên NST đó làm phát sinh đột biến A. đảo đoạn NST. B. chuyển đoạn trên 1 NST. C. lặp đoạn NST. D. mất đoạn NST. Câu 7: Một đoạn NST bị đứt ra rồi dính vào NST tương đồng với nó làm phát sinh đột biến A. đảo đoạn và chuyển đoạn. B. chuyển đoạn trên 1 NST. C. lặp đoạn và đảo đoạn. D. mất đoạn và lặp đoạn. Câu 8: Một đoạn NST bị đứt ra rồi bị dính vào NST không tương đồng làm phát sinh đột biến A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn giữa 2 NST. C. lặp đoạn. D. mất đoạn. Câu 9: Trao đổi chéo không cân giữa các NST tương đồng làm phát sinh đột biến A. mất đoạn và đảo đoạn. B. chuyển đoạn và lặp đoạn. C. lặp đoạn và đảo đoạn. D. mất đoạn và lặp đoạn. Câu 10 (2019 - 203): Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn? Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 10 | 37
  11. A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 11: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể được ứng dụng để xác định vị trí của gen trên NST? A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 12: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo điều kiện cho các gen quý hình thành 1 nhóm gen liên kết? A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn trên 1 NST. D. Chuyển đoạn giữa 2 NST. Câu 13: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng cường hoặc giảm bớt độ biểu hiện của tính trạng? A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 14: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST? A. Lặp đoạn NST. B. Đảo đoạn NST. C. Mất đoạn NST. D. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau. Câu 15: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một NST đơn? A. Chuyển đoạn trong một NST. B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 16: Những dạng đột biến cấu trúc NST không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST là A. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST. B. mất đoạn và lặp đoạn. C. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST. D. mất đoạn và đảo đoạn. Câu 17 (2019 - 202): Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là CDEFG●HIAB. Đây là dạng đột biến nào? A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Mất đoạn. Câu18 (2019 - 203): Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADCBEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 19: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ABCDCDEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 20: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là CDEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 21:Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến cấu trúc NST chỉ xảy ra ở NST thường mà không xảy ra ở NST giới tính. B. Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. C. Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên NST. D. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một NST. Câu 22: Khi nói về hậu quả của đột biến NST, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của NST. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 11 | 37
  12. B. Đột biến mất đoạn làm giảm chiều dài của NST. C. Đột biến chuyển đoạn có thể làm cho gen chuyển từ NST này sang NST khác. D. Đột biến đảo đoạn làm tăng số lượng gen trên NST. Câu 23(2018 - 202): Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một NST. II. Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. III. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST những gen không mong muốn. IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một NST. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 24:Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn. II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác. III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 25: Một loài thực vật, cặp nhiễm sắc thể số 1 chứa cặp gen Aa; cặp nhiễm sắc thể số 2 chứa cặp gen Bb. Giả sử trong quá trình giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường thì cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen: A. Aab, AaB, AB, Ab, aB, ab, B, b. B. AAB, aaB, AAb, aab, B, b. C. ABb, aBb, A, a. D. ABB, Abb, aBB, abb, A, a. Câu 26: Ở cà độc dược 2n = 24. Số lượng NST ở thể ba của loài này là A. 12. B. 24. C. 25. D. 23. Câu 27: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể môṭ được phát hiện ở loài này là A. 12. B. 24. C. 25. D. 23. Câu 28: Ở một loài, có số lượng NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể một là A. 19. B. 21. C. 10. D. 22. Câu 29: Ở cải bắp 2n = 18 NST. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là A. 21. B. 36. C. 19. D. 9. Câu 30(2015 - 109): Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng NST có trong một tế bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là A. 6 và 12. B. 11 và 18. C. 12 và 36. D. 6 và 13. Câu 31:Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội? A. Thể tứ bội. B. Thể ba. C. Thể một. D. Thể tam bội. Câu 32:Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội? A. Thể ba. B. Thể tứ bội. C. Thể tam bội. D. Thể một. Câu 33: Ở loài thực vật lưỡng bội (2n = 8) các cặp NST tương đồng được ký hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây? A. AaaBbDD. B. AaBbEe. C.AaBbDEe. D.AaBbDdEe. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 12 | 37
  13. Câu 34: Một loài thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây là thể đa bội? A. AaaBbbDdd. B. AbBbd. C. AaBbDdd. D. AaBBbDd. Câu 35: Tiến hành lai giữa hai loài cỏ dại có kiểu gen lần lượt là AaBb và DdEE, sau đó đa bội hóa sẽ thu được một thể dị đa bội (đa bội khác nguồn). Kiểu gen nào sau đây không phải là kiểu gen của thể đột biến được tạo ra từ phép lai này? A. Kiểu gen AABBDDEE. B. Kiểu gen AaBbDdEE. C. Kiểu gen AAbbddEE. D. Kiểu gen aabbddEE. Chương II. Tính quy luâṭ củ a hiêṇ tương̣ di truyền 1. Quy luâṭ phân li và Quy luâṭ phân li đôc̣ lâp̣ Câu 1: Đối với loài sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ truyền nguyên vẹn cho con A. alen. B. tính trạng. C. kiểu gen. D. kiểu hình. Câu 2: Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Menđen là A. đậu Hà Lan. B. ruồi giấm. C. hoa phấn. D. lúa mì. Câu 3: Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Moocgan là A. đậu Hà Lan. B. ruồi giấm. C. hoa phấn. D. lúa mì. Câu 4: Ở ruồi giấm, cặp NST giới tính ở giới cái là A. XX. B. XY. C. XXX. D. XO. Câu 5: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen đang xét? A. AAbb. B. Aabb. C. aaBb. D. AaBB. Câu 6: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBB giảm phân tạo ra loại giao tử aB chiếm tỉ lệ A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 100%. Câu 7: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen? A. AA × AA. B. AA × Aa. C. Aa × aa. D. Aa × Aa. Câu 8: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu hình? A. AA × AA. B. AA × Aa. C. Aa × aa. D. Aa × Aa. Câu 9: Để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học của mình, Menđen đã sử dụng phép lai nào sau đây? A. Lai phân tích. B. Lai thuận nghịch. C. Lai khác dòng đơn. D. Lai khác dòng kép. Câu 10: Các bước tiến hành trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm: I. Đưa giả thuyết khoa học để giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết. II. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3. III. Tạo các dòng thuần chủng bằng cách cho các cây tự thụ phấn. IV. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai. Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là A. I, II, III, IV. B. II, III, IV, I. C. III, II, IV, I. D. II, I, III, IV. Câu 11: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số A. tính trạng của loài. B. NST trong bộ lưỡng bội của loài. C. NST trong bộ đơn bội của loài. D. giao tử của loài. Câu 12: Với phép lai (P) có n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập. Theo lí thuyết, số loại giao tử của P là A. 2n. B. 3n. C. 4n. D. (1/2)n. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 13 | 37
  14. Câu 13:Trong quy luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản. Tỉ lệ kiểu hình ở Fn A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 2n. C. 3n. D. (3 : 1)n. Câu 14: Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY? A. Hổ, báo, mèo rừng. B. Gà, bồ câu, bướm. C. Trâu, bò, hươu. D. Thỏ, ruồi giấm, sư tử. Câu 15: Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân)? A. Lai thuận nghịch. B. Lai tế bào. C. Lai cận huyết. D. Lai phân tích. Câu 16: Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai? A. Cá mún mắt xanh × cá mún mắt đỏ. B. Cá mún mắt đỏ × cá kiếm mắt đen. C. Cá kiếm mắt đen × cá kiếm mắt đỏ. D. Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước không có chấm màu. Câu 17: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về 2 cặp gen đang xét? A. AaBB. B. AaBb. C. AABb. D. aabb. Câu 18: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể dị hợp tử về 2 cặp gen đang xét? A. AaBb. B. AaBB. C. AABb. D. AAbb. Câu 19: Phép lai nào sau đây được gọi là phép lai phân tích? A. AA × AA. B. Aa × aa. C. AA × Aa. D. Aa × Aa. Câu 20: Cá thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân sinh ra tối đa số loại giao tử là A. 4. B. 16. C. 32. D. 8. Câu 21: Trong trường hợp trội hoàn toàn, kiểu hình phân tính theo tỉ lệ 1 : 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai A. Aa × aa. B. Aa × Aa. C. AA × Aa. D. aa × AA. Câu 22: Để biết chính xác kiểu gen của 1 cá thể có kiểu hình trội, người ta thường sử dụng phép lai nào? A. Lai thuận nghịch. B. Lai phân tích. C. Tự thụ phấn. D. Lai khác dòng. Câu 23: Nhân tố quy định giới hạn năng suất của 1 giống là A. kiểu gen của giống. B. điều kiện khí hậu. C. chế độ dinh dưỡng. D. kĩ thuật nuôi trồng. Câu 24: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Theo li ́ thuyết, phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng? A. Aa × aa. B. AA × aa. C. Aa × Aa. D. AA × Aa. Câu 25: Nếu các gen phân li độc lập, 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb có thể sinh ra số loại giao tử tối đa là A. 4. B. 2. C. 8. D. 16. Câu 26: Theo li ́ thuyết, phép lai nào sau đây cho đờ i con có 100% kiểu hình lặn? A. AA × AA. B. AA × aa. C. Aa × AA. D. aa × aa. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 14 | 37
  15. Câu 27: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ xuất hiện cây thân cao? A. Aa × Aa. B. Aa × AA. C. Aa × aa. D. aa × aa. Câu 28: Alen là A. biểu hiện của gen thành tính trạng. B. các trạng thái khác nhau của cùng một gen. C. các gen khác biệt trong số lương̣ các nuclêôtit. D. các loaị gen mớ i được phát sinh do đột biến. Câu 29: Kiểu hình của cơ thể là kết quả của A. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường. B. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái. C. quá trình phát sinh đột biến. D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp. Câu 30: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử (XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen A. Nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngoài nhân). B. Trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. C. Trên nhiễm sắc thể giới tính Y, không có alen tương ứng trên X. D. Trên nhiễm sắc thể thường. THÔNG HIỂU Câu 1: Cho biết alen D quy định cây thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định cây thân thấp. Theo lí thuyết, phép lai giữa các cây có kiểu gen nào sau đây tạo ra đời con có 2 loại kiểu hình? A. DD × Dd. B. DD × dd. C. Dd × Dd. D. DD × DD. Câu 2: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng là A. AA × Aa. B. Aa × aa. C. Aa × Aa. D. AA × aa. Câu 3: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1? A. Aabb × Aabb. B. AaBB × aabb. C. AaBb × aabb. D. AaBb × AaBb. Câu 4: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1? A. Aabb × Aabb. B. AaBB × aabb. C. AaBb × aabb. D. AaBb × AaBb. Câu 5: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 4 : 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1? A. Aabb × Aabb. B. AaBB × aabb. C. AaBb × aabb. D. AaBb × AaBb. Câu 6: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1? A. Aabb × Aabb. B. AaBB × aabb. C. AaBb × aabb. D. AaBb × AaBb. Câu 7: Một loài thực vật, các gen quy định các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Cho cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen aabb ở đời con là A. 3/16. B. 1/16. C. 9/16. D. 2/16. Câu 8: Xét phép lai (P): AaBbDd × AaBbDd. Theo li ́ thuyết, F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ A. 1/32. B. 1/2. C. 1/64. D. 1/4. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 15 | 37
  16. Câu 9: Trong trường hợp trội không hoàn toàn (AA: hoa đỏ, Aa: hoa hồng, aa: hoa trắng), khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ phấn hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính A. 1 : 2 : 1. B. 3 : 1. C. 1 : 1. D. 1 : 1 : 1 : 1. Câu 10: Đột biến mắt trắng ở ruồi giấm do một gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y. Trong một quần thể ruồi giấm tồn tại tối đa bao nhiêu loaị kiểu gen về tính trạng trên? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 2. Tương tá c gen, gen đa hiêu;̣ Liên kế t gen và Hoá n vị gen Câu 1: Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng khác nhau được gọi là gen A. trội. B. điều hòa. C. đa hiệu. D. tăng cường. Câu 2: Cho lai 2 cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 9 cây bí quả tròn; 6 cây bí quả bầu dục và 1 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật A. tương tác cộng gộp. B. tương tác bổ trợ. C. phân li độc lập của Menđen. D. liên kết gen hoàn toàn. Câu 3: Môṭ loài thưc̣ vât,̣ tinh́ trang̣ màu hoa do 2 căp̣ gen (A, a; B, b) phân li đôc̣ lâp̣ quy định. Nếu trong kiểu gen có 2 loaị alen trôị A va B cho hoa đỏ, các kiểu gen còn laị cho hoa trắng. Cơ thể nào sau đây quy định màu hoa đỏ có kiểu gen đồng hơp?̣ A. AABB. B. AABb. C. AaBb. D. AAbb. Câu 4: Ở một loài thực vật, cho 2 cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu được F1 100% cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật A. Ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân). B. Tương tác bổ sung. C. Tương tác cộng gộp. D. Phân li. Câu 5: Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen (A1, a1, A2, a2, A3, a3) phân li độc lập tương tác kiểu công̣ gôp̣ quy định, cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20cm. Cây cao nhất có chiều cao 210cm. Cho cây cao nhất giao phấn vớ i cây thấp nhất (P). Theo li ́ thuyết, cây F1 có chiều cao là A. 150cm. B. 120cm. C. 90cm. D. 160cm. Câu 6: Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d) phân li độc lập tương tác kiểu công̣ gôp̣ quy định, cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 10cm. Cây thấp nhất có chiều cao 100cm. Cho giao phấn giữa cây cao nhất và thấp nhất (P), thu đươc̣ F1. Theo li ́ thuyết, cây lai thu được có chiều cao là A. 110cm. B. 120cm. C. 130cm. D. 150cm. Câu 7: Cho 2 dạng bí quả tròn thuần chủng tạp giao với nhau được F1 toàn bí quả dẹt, cho F1 tự thụ phấn được F2 phân li theo tỷ lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài. Cho cây deṭ dị hơp̣ 2 căp̣ gen ở F1 lai phân tích thì Fb có ti ̉ lệ A. 1 quả dẹt : 2 quả tròn : 1 quả dài. B. 2 quả dẹt : 1 quả tròn : 1 quả dài. C. 1 quả dẹt : 2 quả dài : 1 quả tròn. D. 3 quả dẹt : 1 quả tròn. Câu 8: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ thẫm : 7 cây hoa trắng? A. AaBb × AaBb. B. AaBb × aaBb. C. AaBb × AAbb. D. AaBb × Aabb. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 16 | 37
  17. Câu 9: Một loài thực vật, tinh́ trang̣ màu hoa do 2 căp̣ gen (A, a; B, b) phân li đôc̣ lâp̣ tương tác kiểu bổ trơ ̣ quy định. Khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì cho hoa màu đỏ, nếu trong kiểu gen chỉ có gen A hoặc gen B cho hoa màu vàng, nếu không có gen A và B cho hoa màu trắng. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn (P), thu đươc̣ F1. Theo li ́ thuyết, kiểu hình hoa trắng ở F1 chiếm A. 75%. B. 6,25%. C. 56,25%. D. 37,5%. Câu 10: Hiện tượng di truyền nào sau đây làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật? A. Phân li độc lập. B. Liên kết gen. C. Hoán vị gen. D. Tương tác gen. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen? A. Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp. B. Liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. C. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội của loài đó. D. Các gen trên cùng 1 NST di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết. Câu 12: Trường hợp không có hoán vị gen, một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1? AB Ab Ab AB A. × . B. × . C. × . D. × . ab ab aB AB Câu 13: Cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen? AB Ab aB ab A. . B. . C. . D. . ab ab ab ab Câu 14: Ở cà chua, alen A quy định thân cao trôị hoàn toàn so vớ i alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trôị hoàn toàn so vớ i alen b quy định quả bầu dục; các gen liên kết hoàn toàn. Theo li ́ thuyết, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen là 1 : 2 : 1? Ab AB A. × . B. × . C. × . D. × . aB AB Câu 15: Một cơ thể có kiểu gen thưc̣ hiêṇ quá trinh̀ giảm phân taọ giao tử . Biết xảy ra tần số hoàn vị gen là 24%. Theo li ́ thuyết, tỉ lệ giao tử Ab đươc̣ taọ ra là A. 24%. B. 12%. C. 20%. D. 38%. Câu 16: Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có ti ̉ lệ kiểu hình là 3 : 1? Ab aB Ab aB ABAb aB ab A. × . B. × . C. × . D. × . ab ab ab aB aBab ab ab AB Câu 17: Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen với ab tần số 17%. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này là A. AB = ab = 8,5%; Ab = aB = 41,5%. B. AB = ab = 41,5%; Ab = aB = 8,5%. C. AB = ab = 33%; Ab = aB = 17%. D. AB = ab = 17%; Ab = aB = 33%. BD Câu 18: Một cá thể có kiểu gen Aa , tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 30%. Tỉ lệ loại bd giao tử aBD là A. 7,5%. B. 17,5%. C. 35%. D. 15%. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 17 | 37
  18. AB Câu 19: Với tần số trao đổi chéo bằng 20%, kiểu gen cho các loại giao tử nào sau đây? ab A. 0,3AB, 0,3ab, 0,2Ab, 0,2aB. B. 0,1AB, 0,1ab, 0,4Ab, 0,4aB. C. 0,4AB, 0,4ab, 0,1Ab, 0,1aB. D. 0,45AB, 0,45ab, 0,05Ab, 0,05aB. Câu 20: Một loài thực vật, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm 16%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ ở F2 là A. 54%. B. 66%. C. 9%. D. 51%. Chương III. Di truyền hoc̣ quầ n thể Câu 1: Ý nghĩa li ́ luận của định luật Hacđi - Vanbec là A. góp phần tăng năng suất vật nuôi và cây trồng trong công tác chọn giống. B. giải thích được tính ổn định trong thời gian dài của các quần thể trong tự nhiên. C. giải thích được cơ chế của tiến hóa nhỏ diễn ra ngay trong lòng quần thể. D. từ cấu trúc di truyền của quần thể giúp xác định được tần số tương đối của các alen. Câu 2: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có đặc điểm nào sau đây? A. Đa dạng về kiểu hình, phong phú về kiểu gen. B. Kiểu gen tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp tử . C. Phân hóa thành các dòng thuần với các kiểu gen khác nhau. D. Tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử qua mỗi thế hệ. Câu 3: Đặc trưng di truyền của quần thể giao phối được thể hiện ở A.số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. B.nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể C.tần số alen và tần số kiểu gen. D. số lượng cá thể và mật độ cá thể. Câu 4: Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi A. các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên. B. các cá thể trong quần thểgiao phối 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên. C. các cá thể lựa chọn bạn tình để giao phối 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên. D. các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên. Câu 5: Hiện tượng giao phối gần sẽ dẫn đến làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng A. tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử. B. giảm tần số kiểu gen dị hợp tử. C. tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần số kiểu gen dị hợp tử. D.tăng tần số kiểu gen dị hợp tử và giảm dần số kiểu gen đồng hợp tử. Câu 6: Một đặc điểm quan trọng của quần thể ngẫu phối là A. duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể. B. giảm dần số kiểu gen dị hợp tử. C. tăng dần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần số kiểu gen dị hợp tử. D.tăng dần số kiểu gen dị hợp tử và giảm dần số kiểu gen đồng hợp tử. Câu 7: Vốn gen là A. tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm nhất định. B. tập hợp tất cả các alen trội có trong quần thể ở một thời điểm nhất định. C. tập hợp tất cả các alen lặn có trong quần thể ở một thời điểm nhất định. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 18 | 37
  19. D.tập hợp tất cả các kiểu gen có trong quần thể . Câu 8: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng A. tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số kiểu gen có trong quần thể. B. tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể. C. tỉ lệ giữa sốkiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể. D.tỉ lệ giữa sốkiểu gen đó trên tổng số kiểu gen có trong quần thể. Câu 9: Một quần đang ở trạng thái cân bằng di truyền tuân theo công thức A. p + q = 1 B. p2 + q2 = 1 C. p2q2 = 1 D.p2 + 2pq + q2 = 1. Câu 10: Môṭ quần thể có cấu trúc di truyền là 0,1 AA : 0,4 Aa : 0,5 aa. Tần số alen a trong quần thể là A. 0,3. B. 0,7. C. 0,5. D. 0,9. Câu 11: Một quần thể thực vật gồm 400 cây có kiểu gen AA, 400 cây có kiểu gen Aa và 200 cây có kiểu gen aa. Tần số kiểu gen Aa của quần thể này là A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,2. Câu 12: Một quần thể gồm toàn cá thể có kiểu gen Aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của quần thể này là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,5. Câu 13: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tần số alen a của quần thể này là bao nhiêu? A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6. Câu 14: Quần thể nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,50 AA : 0,50 aa. B. 0,30 AA : 0,40 Aa : 0,30 aa. C. 0,16 AA : 0,36 Aa : 0,48 aa. D. 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa. Câu 15: Quần thể cân bằng di truyền có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể lần lượt là? A. 0,92; 0,08. B. 0,8; 0,2. C. 0,96; 0,04. D. 0,84; 0,16. Câu 16: Một quần thể ngẫu phối đã đạt trạng thái cân bằng, tỉ lệ kiểu gen aa là 0,16. Tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là A. 0,36. B. 0,16. C. 0,48. D. 0,32. Câu 17: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền ? A. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng. B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ. C. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng. D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng. Câu 18: Trong một quần thể ngẫu phối đạt trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen A và a. Tần số alen a là 0,2 thì cấu trúc di truyền của quần thể này là: A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. B. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. C. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. D. 0,04 AA : 0,32 Aa: 0,64 aa. Câu 19: Trong 1 quần thể cân bằng di truyền, xét một gen gồm 2 alen A và a, trong đó có 9% số cá thể có kiểu gen aa. Tỉ lệ số cá thể có kiểu gen Aa trong quần thể này là A. 42%. B. 18%. C. 49%. D. 91%. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 19 | 37
  20. Câu 20: Một gen gồm 2 alen A và a, giả sử trong một quần thể ngẫu phối tần số tương đối của các kiểu gen là 0,4AA + 0,5Aa + 0,1aa = 1.Tần số tương đối của các alen A, a trong quần thể: A. 0.4; a: 0.6. B. A: 0.6; a: 0.4. C. 0.65; a: 0.35. D. A: 0.35; a: 0.65. Chương IV. Ứ ng dung̣ di truyền hoc̣ vào choṇ giố ng Câu 1: Người ta thường áp dụng chất côsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với loài nào sau đây? A. thỏ. B. cây ngô. C. cây tằm dâu. D. cây đậu tương. Câu 2: Trong tạo giống cây trồng, để loại những gen không mong muốn ra khỏi nhiễm sắc thể, người ta vận dụng dạng đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây? A. Mất đoạn nhỏ. B. Mất đoạn lớn. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Chuyển đoạn lớn. Câu 3: Phương pháp chính xác nhất để nhận biết cây đa bội trong quần thể cây luỡng bội là A. quan sát hình thái cơ thể. B. so sánh kích thước thân, lá. C. so sánh số lượng hạt. D. so sánh số lượng nhiễm sắc thể. Câu 4: Thao tác nào sau đây không có trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến? A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. B. Tạo ADN tái tổ hợp. C. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. D. tạo dòng thuần chủng. Câu 5: Để tạo nguồn biến dị di truyền phục vụ cho tạo giống gia súc mới, người ta thường A. lai tế bào sinh dưỡng. B. sử dụng tác nhân gây đột biến. C. tiến hành lai khác giống. D. lai tế bào kết hợp với sử dụng kĩ thuật di truyền. Câu 6: Tạo giống động vật có ưu thế lai dựa trên nguồn A. đột biến gen. B. biến dị tổ hợp. C. biến dị thường biến. D. đột biến nhiễm sắc thể. Câu 7: Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây có thể cho ưu thế lai cao nhất? A. Aabb × aabb. B. aaBB × AAbb. C. AABB × AABB. D. Aabb × aabb Câu 8: Trong tạo giống cây trồng, để loại những gen không mong muốn ra khỏi nhiễm sắc thể, người ta vận dụng dạng đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây? A. Mất đoạn nhỏ. B. Mất đoạn lớn. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Chuyển đoạn lớn. Câu 9: Để phân biệt cây đa bội và cây lưỡng bội rõ nhất người ta thường sử dụng phương pháp nào? A. Quan sát cơ quan dinh dưỡng thân, lá. B. Quan sát môi trường sống và khả năng chống chịu của cây. C. Quan sát cơ quan sinh sản là hoa và quả. D. Quan sát số lượng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi. Câu 10: Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện tượng trên được gọi là A. thoái hoá giống. B. đột biến. C. di truyền ngoài nhân. D. ưu thế lai. Câu 11: Từ cây có kiểu gen aaBbDD, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm có thể tạo ra dòng cây đơn bội có kiểu gen nào sau đây? Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 20 | 37
  21. A. aBD. B. aBd. C. Abd. D. ABD. Câu 12: Trong chọn giống, người ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo ra các cây con có kiểu gen giống cây mẹ? A. Gây đột biến. B. Lai khác dòng. C. Công nghệ gen. D. Giâm cành. Câu 13: Từ cây có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dòng cây đơn bội có kiểu gen khác nhau? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 14: Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài? A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Gây đột biến gen. C. Dung hợp tế bào trần. D. Nhân bản vô tính. Câu 15: Giả sử một cây ăn quả của một loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Sử dụng phương pháp tạo giống nào sau đây cho các cây con đều có kiểu gen AaBb? A. Dung hợp tế bào trần. B. Gây đột biến nhân tạo. C. Nuôi cấy mô tế bào. D. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. Câu 16: Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây? A. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp β-carôten ở trong hạt. B. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao. C. Tạo ra chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của người. D. Tạo ra cừu Đôly. Câu 17: Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây thì sẽ tạo thành dòng A. tam bội thuần chủng. B. lưỡng bội thuần chủng. C. tứ bội thuần chủng. D. đơn bội. Câu 18: ADN tái tổ hợp tạo ra trong kỹ thuật cấy gen, sau đó phải được đưa vào tế bào vi khuẩn E. coli nhằm A. làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN tái tổ hợp. B. tạo điều kiện cho ADN tái tổ hợp kết hợp với nhiễm sắc thể của vi khuẩn. C. làm tăng nhanh số lượng gen đã được cấy để thu được nhiều sản phẩm mong muốn. D. kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp để tiếp tục đưa vào tế bào nhận khác. Câu 19: Ưu thế nổi bật của công nghệ gen là A. ghép được các đoạn ADN vào plasmit của vi khuẩn. B. khả năng tái tổ hợp ADN giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại. C. sản xuất các sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp. D. tạo ra các sinh vật chuyển gen phục vụ cho cuộc sống con người. Câu 20: Hiện nay có một phương pháp làm cho cà chua có thể vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng. Phương pháp đó là A. loại bỏ gen làm chín quả. B. đưa thêm gen hạn chế quả chín vào tế bào. C. gây bất hoạt gen làm chín quả. D. gây biến đổi gen làm quả chín chậm. PHẦ N II. TIẾ N HÓ A Câu 1. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 21 | 37
  22. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 2. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật lên cạn ở đại nào sau đây? A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Tân sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại Trung sinh. Câu 3. Khi nói về CLTN theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. CLTN là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần thể. C. CLTN chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi. D. CLTN tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. Câu 4. Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quá trình này chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. C. Vốn gen của quần thể có thể bị thay đổi nhanh hơn nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. D. Quá trình này thường xảy ra một cách chậm chạp, không có sự tác động của CLTN. Câu 5. Khi nó i về tiến hóa nhỏ theo thuyết tiến hóa hiêṇ đai,̣ phát biểu nào sau đây đú ng? A. Tiến hóa nhỏ là quá trinh̀ hinh̀ thành các đơn vị phân loaị trên loài. B. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có sư ̣ tác đông̣ của các yếu tố ngẫu nhiên. C. Đôṭ biến là nhân tố taọ nguồn nguyên liêụ thứ cấp cho tiến hóa nhỏ. D. Tiến hóa nhỏ là quá trinh̀ làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 6. Khi nói về vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài mới. B. Đội biết cấu trúc nhiễm sắc thể không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa. C. Đột biến gen trong tự nhiên làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể. D. Đột biến cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. Câu 7. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh các nhóm linh trưởng? A. Đại Trung sinh. B. Đại Nguyên sinh. C. Đại Tân sinh. D. Đại Cổ sinh. Câu 8.Theo thuyết tiến hóa hiện đại, tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ sở? A. Cá thể. B. Quần xã. C. Hệ sinh thái. D. Quần thể. Câu 9. Khi nói về nhân tố di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng? A. Di - nhập gen luôn làm tăng tần số alen trội của quần thể. B. Sự phát tán hạt phấn ở thực vật chính là một hình thức di - nhập gen. C. Di - nhập gen luôn mang đến cho quần thể những alen có lợi. D. Di - nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 10. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất? A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể. B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản. C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 22 | 37
  23. D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới. Câu 11. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A. kiểu gen của cơ thể. B. các alen của kiểu gen. C. các alen có hại trong quần thể. D. kiểu hình của cơ thể. Câu 12. Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quá trình hình thành loài diễn ra trong một thời gian rất dài, trải qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. B. Loài mới luôn có bộ nhiễm sắc thể với số lượng lớn hơn bộ nhiễm sắc thể của loài gốc. C. Loài mới được hình thành khác khu vực địa lí với loài gốc. D. Xảy ra chủ yếu ở những loài động vật có tập tính giao phối phức tạp. Câu 13. Khi nói về di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng? A. Di - nhập gen có thể chỉ làm thay đổi tần số tương đối của các alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt. C. Di - nhập gen luôn luôn mang đến cho quần thể các alen mới. D. Di - nhập gen thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. Câu 14. Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái. Câu 15. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa là A. đột biến. B. giao phối không ngẫu nhiên. C. chọn lọc tự nhiên. D. các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 16. Quá trình tiến hóa nhỏ có đặc điểm: A. Không làm thay đổi tần số alen của quần thể. B. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, trong thời gian dài. C. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. D. Không cần sự tác động của các nhân tố tiến hóa. Câu 17. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, loại biến dị nào sau đây là nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa? A. Đột biến nhiễm sắc thể. B. Thường biến. C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến gen. Câu 18. Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối rộng, thời gian tương đối dài. B. Tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ cá thể, kết quả dẫn tới hình thành loài mới. C. Có thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng các thực nghiệm khoa học. D. Tiến hóa nhỏ là quá trình tiến hóa của các loài vi sinh vật. Câu 19. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mọi biến dị trong quần thể điều là nguyên liệu của qua trình tiến hóa. B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi. C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 23 | 37
  24. D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản. Câu 20. Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai? A. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. B. Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa. C. Di - nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể. D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định. Câu 21. Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm xuất alen mới trong quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Đột biến. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 22. Khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của quần thể sinh vật. B. Cạnh tranh cũng là một trong những nhân tố gây ra chọn lọc tư nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên tác động chống lại kiểu hình trung gian thì không làm thay đổi tần số alen. D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới. Câu 23. Di – nhập gen có đặc điểm nào sau đây? A. Luôn mang đến cho quần thể các alen mới, kiểu gen mới. B. Luôn làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể. C. Làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định. D. Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. Câu 24. Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể? A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Di - nhập gen. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 25. Trong quần thể có xuất hiện thêm alen mới là kết quả của nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Đột biến. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 26. Khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật. B. Cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên. C. Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm. D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới. Câu 27. Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây? A. Làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. B. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp. C. Chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen. D. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể. Câu 28. Theo quan niệm hiện đại, sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trường A. Trong lòng đất. B. Trên đất liền. C. Khí quyển nguyên thuỷ. D. Trong nước đại dương. Câu 29. Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 24 | 37
  25. A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. B. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. D. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. Câu 30: Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh. B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh. C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh. D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. Câu 31: Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Cách li địa li.́ D. Đột biến. Câu 32. Khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong một quần thể, quá trình chọn lọc tự nhiên có thể sẽ làm tăng tính đa dạng của sinh vật. B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó gián tiếp làm biến đổi kiểu gen và tần số alen. C. Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể. D. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định. Câu 33. Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây? A. Làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. B. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp. C. Chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen. D. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể. Câu 34. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên. C. di - nhập gen. D. đột biến. Câu 35. Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định. B. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ. C. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. Câu 36. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Di - nhập gen. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 25 | 37
  26. Câu 37. Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất, loại chất hữu cơ mang thông tin di truyền đầu tiên là A. ADN. B. ARN. C. Prôtêin. D. ADN và prôtêin. Câu 38. Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đưòng địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Là phương thức hình thành loài chủ yếu gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật. B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật. C. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá trong loài. D. Loài mới và loài gốc thường sống ở cùng một khu vực địa lí. Câu 39. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm cho một alen dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên Câu 40. Nhân tố nào sau đây là nhân tố định hướng tiến hóa? A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Di - nhập gen. Câu 41. Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, hoá thạch nhân sơ cổ nhất có ở đại nào sau đây? A. Đại Cổ sinh. B. Đại Thái cổ. C. Đại Trung sinh. D. Đại Nguyên sinh. Câu 42. Chọn lọc tự nhiên có đặc điểm nào sau đây? A. Chỉ tác động trực tiếp lên alen trội. B. Chỉ tác động trực tiếp lên kiểu gen. C. Chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình. D. Thường chỉ tác động lên alen lặn. Câu 43. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh các nhóm linh trưởng? A. Đại Cổ sinh. B. Đại Nguyên sinh. C. Đại Tân sinh. D. Đại Trung sinh. C âu 44. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa xuất hiện ở A. Đại Tân sinh. B. Đại Trung sinh. C. Đại cổ sinh. D. Đại Nguyên sinh. Câu 45. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. C. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Di - nhập gen. Câu 46. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sau đây? A. Đại Trung sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Nguyên sinh. D. Đại Tân sinh. Câu 47. Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát? A. Kỉ Cacbon. B. Kỉ Pecmi. C. Kỉ Đêvôn. D. Kỉ Triat. Câu 48. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là A. Chọn lọc tự nhiên. C. Di - nhập gen. B. Đột biến. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 49. Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 26 | 37
  27. A. Cá thể. B. Quần thể. C. Quần xã. D. Hệ sinh thái. Câu 72. Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên một sinh vật có giá trị thích nghi lớn so với giá trị thích nghi của sinh vật khác nếu A. Để lại nhiều con cháu hữu thụ hơn B. Có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn hơn C. Có được kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn D. Có được kiểu gen quy định kiểu hình ngụy trang tốt lẫn với môi trường sống nên ít bị kẻ thù tấn công Câu 51. Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là A. Tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. B. Qui định chiều hướng tiến hoá. C. Tạo ra biến dị tổ hợp, là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá. D. Làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. Câu 52. Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước nhỏ. B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng đa dạng di truyền của quần thể. C. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể. D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định. Câu 53. Khi nói về nhân tố di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng? A. Di - nhập gen luôn làm tăng tần số alen trội của quần thể. B. Sự phát tán hạt phấn ở thực vật chính là một hình thức di - nhập gen. C. Di - nhập gen luôn mang đến cho quần thể những alen có lợi. D. Di - nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 54. Trong quần thể có xuất hiện thêm alen mới là kết quả của nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Đột biến. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 55. Khi nói về nhân tố tiến hoá, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho đột biến và chọn lọc tự nhiên? A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể B. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể C. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp. D. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại. Câu 56. Khi nói về vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến gen trong tự nhiên làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể. B. Đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài mới. C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa. D. Đột biến cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. Câu 57. Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biếu nào sau đây không đúng? A. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 27 | 37
  28. B. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật. C. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. D. Tiến hoá nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 58. Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong tiến hoá vì A. Cách li địa li ́ giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giũa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tiến hoá. B. Điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi trên cơ thể sinh vật. C. Điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới. D. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sản. Câu 59. Nhân tố tiến hóa nào sau có thể làm thay đổi đồng thời tần số alen thuộc cùng một gen của hai quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Yếu tố ngẫu nhiên. C. Đột biến. D. Di - nhập gen. Câu 60. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của quá trình chọn lọc tư ̣ nhiên là A. Sự phân hóa khả năng tồn tại của các cá thể trước các điều kiện khắc nghiệt của môi trường. B. Sự phân hóa khả năng tìm kiếm bạn tình trong quần thể. C. Sự phân hóa các cá thể có sức khỏe và khả năng cạnh tranh khi kiếm mồi. D. Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. Câu 61. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa là A. Đột biến. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 62. Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quá trình hình thành loài diễn ra trong một thời gian rất dài, trải qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. B. Loài mới luôn có bộ nhiễm sắc thể với số lượng lớn hơn bộ nhiễm sắc thể của loài gốc. C. Loài mới được hình thành có thể từ những cá thể cùng loài. D. Xảy ra chủ yếu ở những loài động vật có tập tính giao phối phức tạp. Câu 63. Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế: A. Cách li địa lí. B. Lai xa và đa bội hóa. C. Cách li tập tính. D. Cách li sinh thái. Phầ n III. Sinh thá i hoc̣ Câu 1: Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng? A. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần. B. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi. C. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh. Câu 2: Quần xã ở rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm là A. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã cao. B. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã cao. C. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã thấp. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 28 | 37
  29. D. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã thấp. Câu 3: Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã? A. Các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng. B. Giun sán sống trong cơ thể lợn. C. Tỏi tiết ra các chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. D. Thỏ và chó sói sống trong rừng. Câu 3: Quần xã nào sau đây có lưới thức ăn phức tạp nhất? A. Đồng rêu. B. Rừng mưa nhiệt đới. C. Rừng rụng lá ôn đới. D. Rừng lá kim phương Bắc Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã? A. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh. B. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, mỗi loài đều được hưởng lợi. C. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài. D. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại. Câu 5: Cấu trúc phân tầng của quần xã có vai trò chủ yếu là A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. B. làm tăng số lượng loài, giúp điều chỉnh số lượng cá thể trong quần xã để duy trì trạng thái cân bằng của quần xã. C. tăng cường sự hỗ trợ giữa các loài, giúp số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã đều tăng lên. D. đảm bảo cho các cá thể phân bố đồng đều, giúp quần xã duy trì trạng thái ổn định lâu dài. Câu 6: Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã là: A. loài đặc trưng. B. loài ngẫu nhiên. C. loài ưu thế. D. loài thứ yếu. Câu 7: Trong nông nghiệp có thể sử dụng ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại, sử dụng một số loài kiến để diệt trừ rệp cây. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của phương pháp trên? A. Không gây hiện tượng nhờn thuốc. B. Không gây ô nhiễm môi trường C. Có hiệu quả cao, không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu. D. Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người. Câu 8: Trường hợp nào sau đây phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. cây tầm gửi sống bám trên thân cây Chò. B. những con cò và nhạn bể làm tổ thành tập đoàn. C. những cây thông nhựa sống gần nhau có rễ nối thông nhau. D. những con cá ép sống bám trên thân cá mập. Câu 9: Khi có sự phát tán hoặc di chuyển của một nhóm cá thể đi lập quần thể mới đã tạo ra tần số tương đối của các alen rất khác so với quần thể gốc vì A. nhóm cá thể di cư tới vùng đất mới chịu sự tác động của những điều kiện tự nhiên rất khác so với của quần thể gốc. B. nhóm cá thể di cư tới vùng đất mới bị giảm sút về số lượng trong quá trình di cư của chúng. C. nhóm cá thể di cư tới vùng đất mới bị giảm sút về số lượng vì chưa thích nghi kịp thời với điều kiện sống mới. D. nhóm cá thể di cư tới vùng đất mới chỉ ngẫu nhiên mang một phần nào đó trong vốn gen của quần thể gốc. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 29 | 37
  30. Câu 10: Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ đối kháng? A. Ức chế - cảm nhiễm. B. Kí sinh. C. Cạnh tranh. D. Hội sinh. Câu 11: Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì biện pháp nào sau đây là phù hợp? A. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn. B. Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao nhằm tiết kiệm diện tích nuôi trồng. C. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn. D. Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau. Câu 12: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể? A. Mật độ quần thể. B. Tỷ lệ giới tính. C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể. D. Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó. Câu 41: Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ này là quan hệ A. hội sinh. B. kí sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. cộng sinh. Câu 48: Lượng khí CO2 ngày càng tăng cao trong khí quyển là do nguyên nhân nào sau đây? A. Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái đất tăng cao. B. Việc trồng rừng nhân tạo để khai thác gỗ cung cấp cho sinh hoạt. C. Sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải. D. Sử dụng các nguồn năng lượng mới như: gió, thủy triều, thay thế các nhiên liệu hóa thạch. Câu 49: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ đối kháng trong quần xã sinh vật? A. Chim sáo thường đậu lên lưng trâu, bò bắt chấy, rận để ăn. B. Cây phong lan sống bám trên các cây thân gỗ khác. C. Trùng roi có khả năng phân giải xenlulôzơ sống trong ruột mối. D. Cây tầm gửi sống trên các cây gỗ khác. Câu 63: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể? A. Mật độ quần thể. B. Tỷ lệ giới tính. C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể. D. Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó. Câu 78: Hoạt động nào sau đây làm tăng nồng độ CO2 trong khí quyển? A. Tích cực nghiên cứu và sử dụng các nguồn năng lượng sạch như năng lượng gió, thủy triều, B. Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. C. Hoạt động của các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất. D. Tăng cường sử dụng các nguyên liệu hoá thạch trong công nghiệp và trong giao thông vận tải. Câu 79: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mật độ cá thể của quần thể? A. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. B. Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống, mức độ tử vong và mức độ sinh sản của các cá thể trong quần thể. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 30 | 37
  31. C. Mật độ cá thể của quần thể có thể thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống. D. Mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao so với sức chứa của môi trường sẽ làm tăng khả Câu 110: Trong chu trình cacbon, từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình A. hô hấp của sinh vật. B. quang hợp ở sinh vật tự dưỡng. C. phân giải chất hữu cơ. D. thẩm thấu. Câu111: Hoạt động nào sau đây không phải nguyên nhân trực tiếp làm tăng hàm lượng khí CO2 hiện nay trong khí quyển? A. Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi. B. Hoạt động sản xuất công nghiệp. C. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải. D. Hiện tượng phun trào của núi lửa. Câu 114: Các yếu tố sau đây đều biến đổi tuần hoàn trong sinh quyển, ngoại trừ A. nitơ. B. cacbonđioxit. C. bức xạ mặt trời. D. nước. SINH HOC̣ LỚ P 11 Chương I. Chuyển hóa vâṭ chấ t và năng lương̣ Câu 1. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở chất nền. B. Ở màng trong. C. Ở tilacôt. D. Ở màng ngoài. Câu 2. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Chuỗi chuyền elctron hô hấp → Chu trình crep → Đường phân. B. Đường phân → Chuỗi chuyền electron hô hấp → Chu trình crep. C. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗi chuyền electron hô hấp. D. Đường phân → Chu trình crep → Chuỗi chuyền electron hô hấp. Câu 3. Trong hê ̣tuần hoàn kin,́ máu trao đổi chất với tế bào ở đâu? A. Qua thành mao mạch. B. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch. C. Qua thành động mạch và mao mạch. D. Qua thành động mạch và tĩnh mạch. Câu 4. Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozo là A. RiDP (ribulôzơ- 1,5-điphôtphat). B. APG (axit phôtphoglixeric). C. AlPG (anđehit photphoglixeric). D. AM (axitmalic). Câu 5. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: A. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. B. Rau dền, kê, các loại rau. C. Lúa, khoai, sắn, đậu. D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. Câu 6. Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là: A. Cơ quan sinh sản. B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. C. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu, D. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Câu 7. Ở người, bộ phận có vai trò quan trọng nhất trong trao đổi khí là: A. Khoang mũi. B. Thanh quản. C. Phế nang. D. Phế quản. Câu 8. Bào quan thực hiện các chức năng hô hấp chính là: A. Mạng lưới nội chất. B. Không bào. C. Ti thể. D. Lục lạp. Câu 9. Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào? A. Tiêu hóa nội bào → tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 31 | 37
  32. B. Tiêu hóa ngoại bào → tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hóa nội bào. C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hóa ngoại bào. D. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → tiêu hóa ngoại bào. Câu 10. Giải thích nào sau đây đúng khi để cá lên cạn thì cá sẽ nhanh bị chết A. Vì làm cho da của cá bị khô nên không trao đổi khí được. B. Vì làm cho bề mặt trao đổi khí giãn ra nên không trao đổi khí được. C. Vì các phiến mang cá bị xẹp xuống làm giảm bề mặt trao đổi khí, mang cá bị khô nên không hô hấp được. D. Vì nhiệt độ trên cạn cao hơn nên không lấy được oxi. Câu 11. Quan sát hình ảnh sau và cho biết Nhóm vi khuẩn làm nghèo nito của đất trồng là A. Vi khuẩn cố định nitơ. B. Vi khuẩn amôn. C. Vi khuẩn phản nitrat . D. vi khuẩn nitrat. Câu 12: Tiêu hoá là quá trình A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ . B. biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và tạo năng lượng . C. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được . D. tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng . Câu 13. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là A. chu trình Crep. B. chuỗi truyền êlectron. C. đường phân. D. lên men. Câu 14. Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xenlulôzơ. B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn. C. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại. D. Tiết enzim pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở sinh vật và cỏ. Câu 15. Dạ dày của động vật nào sau đây có 4 ngăn? A. Bò. B. Ngựa. C. Thỏ. D. Chuột. Câu 16. Quá trình tiêu hoá cỏ trong dạ dày 4 ngăn của Trâu diễn ra theo trình tự nào? A. Dạ cỏ → dạ lá sách → dạ tổ ong → dạ múi khế. B. Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế. C. Dạ cỏ → dạ múi khế → dạ lá sách → dạ tổ ong. D. Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ múi khế → dạ lá sách. Câu 17. Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là A. chỉ đóng vào giữa trưa. B. chỉ mở khi hoàng hôn. C. đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. D. đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. Câu 18. Khi tế bào khí khổng mất nước thì Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 32 | 37
  33. A. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại nên khí khổng đóng lại. B. thành mỏng hết căng làm cho thành dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại. C. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại. D. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại. Câu 19. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa nội bào trong lòng túi tiêu hóa. B. Ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa trong bào quan lizôxôm. C. Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra trong ống tiêu hóa của động vật ăn thịt là tiêu hóa ngoại bào. D. Hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn ở động vật ăn thực vật có dạ dày kép cao hơn động vật ăn thực vật có dạ dày đơn. Câu 20. Khi nói về hệ tuần hoàn, phát biểu nào sau đây đúng? A. Giun đất và châu chấu đều có hệ tuần hở. B. Ở người, khi tim co máu giàu O2 sẽ được đẩy từ tâm thất phải vào động mạch chủ đi nuôi cơ thể. C. Ở cá tim 2 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. D. Ở bò sát có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu không pha trộn. Câu 21. Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là: + A. Nitơ nitrat (NO3 ), nitơ amôn (NH4 ). B. Nitơnitrat (NO3 ). + C. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2). D. Nitơ amôn (NH4 ). Câu 22. Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận: A. máu và dịch mô. B. hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. C. tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn. D. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. Câu 23. Khi tắm cho trẻ nhỏ vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ là vì: A. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để hình thành xương. B. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương. C. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương. D. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương. Câu 24. Ở người trưởng thành bình thường, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là A. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây. B. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây. C. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây. D. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây. Câu 25. Ở người các hoocmôn tham gia điều chỉnh hàm lượng đường glucôzơ trong máu là: A. Testosterôn, Glucagôn. B. Ostrôgen, Insulin. C. Glucagôn, Ostrôgen. D. Insulin, Glucagôn. Câu 26. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ? A. Đỉnh sinh trưởng. B. Rễ chính. C. Miền sinh trưởng. D. Miền lông hút. Câu 27. Cân bằng nội môi là Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 33 | 37
  34. A. duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào. B. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. C. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan. D. duy trì sự ổn định của môi trường trong mô. Câu 28. Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là A. tim → Động mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch → Tim B. tim → Mao mạch → Tĩnh mạch → Động mạch → Tim C. tim → Động mạch → Tĩnh mạch → Mao mạch → Tim D. tim → Tĩnh mạch → Mao mạch → Động mạch → Tim Câu 29. Tuyến nước bọt có chứa enzim tiêu hóa loại hợp chất nào trong thức ăn? A. Prôtit. B. Chất xơ. C. Tinh bột. D. Chất béo. Câu 30: Khi nói về đặc điểm hệ tuần hoàn kín, phát biểu nào sau đây sai? A. Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các tế bào. B. Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín. C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. D. Tốc độ máu chảy nhanh. Câu 31: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào? A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. B. Hô hấp bằng mang. C. Hô hấp bằng phổi. D. Hô hấp bằng mang và qua bề mặt cơ thế. Câu 32: Con đường thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá có đặc điểm là: A. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. Câu 33: Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ tổ ong của động vật nhai lại diễn ra như thế nào? A. Tiết enzim pesin bà HCl để tiêu hóa prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn. C. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại. D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozơ. Câu 34: Khi nói về hô hấp sáng ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Sản phẩm tạo ra là CO2, H2O, ATP. B. Xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, O2 tích lũy nhiều, CO2 cạn kiệt. C. Xảy ra ở nhóm thực vật C3. D. Tiêu hóa 30% - 50% sản phẩm quang hợp. Câu 35: Trong quang hợp ở thực vật, sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ADP, NADPH và CO2. B. ATP, NADPH và CO2. C. ATP, NADPH và O2. D. ADP, NADPH và O2. Câu 36: Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng? A. Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại. B. Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng. C. Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày. D. Tế bào khí khổng mở khi no nước. Câu 37: Để tiến hành chiết rút diệp lục và carôtenôít người ta dùng: Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 34 | 37
  35. o A. Cồn 90 → 96 . B. Nước cất. C. H2SO4. D. NaCl. Câu 38: Sự hút khoáng thụ đông̣ của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động thẩm thấu . B. Chênh lệch nồng độ ion. C. Cung cấp năng lượng. D. Hoạt động trao đổi chất. Câu 39: Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3? A. Tận dụng được nồng độ CO2. B. Không có hô hấp sáng. C. Tận dụng được ánh sáng cao. D. Nhu cầu nước thấp. Câu 40: Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là: A. Đỏ. B. Xanh lục. C. Da cam. D. Vàng. Câu 41: Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá A. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. B. Lực đẩy ( áp suất rễ) C. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. D. Lực hút do thoát hơi nước ở lá Câu 42: Hô hấp tế bào là quá trình A. lấy O2 và thải CO2. B. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể C. oxi hóa sinh học các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. D. oxi hóa sinh học các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. Câu 43: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn? A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. B. Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn. C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa hơn. Câu 44: Lá cây có màu xanh lục vì: A. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ. B. nhóm sắc tố phụ (carôenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 45: Côn trùng có hình thức hô hấp nào? A. Hô hấp bằng phổi. B. Hô hấp bằng mang. C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. Câu 46: Đường đi của thức ăn trong dạ dày 4 túi ở trâu, bò: A. thực quản → dạ tổ ong → dạ cỏ → thực quản → dạ múi khế → dạ lá sách. B. thực quản → dạ cỏ → thực quản → dạ tổ ong → dạ múi khế → dạ lá sách. C. thực quản → dạ lá sách → dạ múi khế → dạ tổ ong → dạ cỏ. D. thực quản → dạ cỏ → dạ tổ ong → thực quản → dạ lá sách → dạ múi khế. Câu 47. Đặc điểm của con đường thoát hơi nước qua khí khổng ở thực vật là: A. lượng nước thoát ra nhỏ, có thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng. B. lượng nước thoát ra lớn, có thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng. C. lượng nước thoát ra nhỏ, không thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 35 | 37
  36. D. lượng nước thoát ra lớn, không thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng. Câu 48. Thứ tự nào sau đây đúng với chu kì hoạt động của tim? A. Pha co tâm nhĩ → pha giãn chung → pha tâm thất. B. Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha giãn chung. C. Pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha giãn chung. D. Pha giãn chung → pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ. Câu 49: Ở người hoocmon isulin do tuyến nào dưới đây tiết ra A. tuyến giáp. B. tuyến yên. C. tuyến mật. D. tuyến tụy. Câu 50: Các loài động vật như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp là A. Hô hấp bằng ống khí. B. Hô hấp bằng phổi. C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. D. Hô hấp bằng mang. Câu 51: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: A. Tế bào nội bì B. Tế bào lông hút C. Tế bào biểu bì D. Tế bào vỏ. Câu 52: Lượng protein được bổ sung thường xuyên cho cơ thể động vật ăn thực vật có nguồn gốc từ đâu? A. Có sẵn trong cơ thể động vật. B. Enzim tiêu hóa. C. Phân hủy xenlulôzơ. D. Vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật. Câu 53: Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất? A. Lông hút ở rễ. B. Mạch gỗ ở thân. C. Cành cây. D. Lá cây. Câu 54: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. từ mạch gỗ sang mạch rây. C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ. Câu 55: Động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá theo kiểu: A. Tiêu hoá ngoại bào. B. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. C. Tiêu hoá nội bào. D. Tiêu hoá nội bào và ngoại bào. Câu 56: Trong hình thức trao đổi khí bằng phổi ( chim, thú, ) khí O2 và CO2 được trao đổi qua thành phần nào sau đây? A. Bề mặt phế quản. B. Bề mặt khí quản. C. Bề mặt túi khí. D. Bề mặt phế nang. Câu 57: Trong hệ tuần hoàn kín, máu lưu thông A. với tốc độ nhanh và không trộn lẫn dịch mô. B. với tốc độ chậm và không trộn lẫn dịch mô. C. với tốc độ chậm và trộn lẫn dịch mô. D. với tốc độ nhanh và trộn lẫn dịch mô. Câu 58: Ở động vật đa bào bậc thấp, A. khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt tế bào. B. khí O2 và CO2 tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với cơ thể. C. khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể. D. khí O2 và CO2 tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với tế bào. Câu 59: Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. Chân khớp và lưỡng cư . B. Thân mềm và bò sát . Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 36 | 37
  37. C. Thân mềm và chân khớp . D. Lưỡng cư và bò sát . Câu 60: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn được hấp thu bớt nước tại A. dạ tổ ong. B. dạ lá sách. C. dạ cỏ. D. dạ múi khế. Thầ y N g u y ê ̃ n D u y K h a ́ nh – S I N H H O ̣ C 4 . 0 S Đ T : 0 9 8 8 2 2 2 1 0 6 37 | 37