Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Nhận biết các hợp chất hữu cơ - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Nhận biết các hợp chất hữu cơ - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_nhan_biet_cac.docx
Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Nhận biết các hợp chất hữu cơ - Năm học 2022-2023
- NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 51-Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. Metan và etan. B. Toluen và stiren. C. Etilen và propilen. D. Etilen và stiren. 86-Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen? A. Dung dịch KMnO4. B. Dung dịch brom. C. Oxi không khí. D. Dung dịch HCl. C©u 147 Ph CH -COOH ©n biÖt 3 dung dÞch: H N-, CH COOH vµ C H -NH chØ cÇn dïng 1 thuèc thö lµ 2 2 3 2 5 2 A) natri kim lo¹i. B) dung dÞch NaOH. C) qu× tÝm. D) dung dÞch HCl C©u 154 §Ó t¸ch riªng tõng chÊt tõ hçn hîp benzen, anilin, phenol ta chØ cÇn dïng c¸c ho¸ chÊt (dông cô, ®iÒu kiÖn thÝ nghiÖm ®Çy ®ñ) lµ A) dung dÞch Br2, dung dÞch HCl, khÝ CO2. B) dung dÞch Br2, dung dÞch NaOH, khÝ CO2. C) dung dÞch NaOH, dung dÞch HCl, khÝ CO2. D) dung dÞch NaOH, dung dÞch NaCl, khÝ CO2 Câu 55: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím C©u 31 Thuèc thö dïng ®Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch axit acrylic, rîu etylic, axit axetic ®ùng trong c¸c lä mÊt nh·n lµ A) quú tÝm, dung dÞch Na2CO3. B) quú tÝm, Cu(OH)2. C) quú tÝm, dung dÞch NaOH. D) quú tÝm, dung dÞch Br2. C©u 76 Cã thÓ dïng Cu(OH)2 ®Ó ph©n biÖt ®îc c¸c chÊt trong nhãm A)CH COOH, C H COOH. B)C H (OH) , C H (OH) . 3 2 3 3 5 3 2 4 2 C) C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccaroz¬). D) C3H7OH, CH3CHO. Câu 75: Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH với hóa chất nào dưới đây ? - A. dd AgNO3/NH3.B. NaOH. C. Na.D. Cu(OH) 2/OH . Câu 76: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : fomon ; axit fomic ; axit axetic ; ancol etylic ? - A. dd AgNO3/NH3.B. CuO. C. Cu(OH) 2/OH . D. NaOH. Câu 77: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : etylen glicol ; axit fomic ; fomon ; ancol etylic ? - A. dd AgNO3/NH3 B. CuO.C. Cu(OH) 2/OH . D. NaOH.
- Câu 78: Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được những chất nào sau đây ? A. axit fomic ; axit axetic ; axit acrylic ; axit propionic.B. Axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic. C. Ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic.D. Ancol etylic; ancol metylic ; phenol ; anilin. Câu 79: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử A. dung dịch Na2CO3. B. CaCO3. C. dung dịch Br2. D. dung dịch AgNO3/NH3. Câu 80: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng A. dung dịch Na2CO3. B. dung dịch Br2. C. dung dịch C2H5OH. D. dung dịch NaOH. Câu 81: Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với A. Na. B. Cu(OH)2/NaOH. C. AgNO3/NH3. D. Tất cả đều đúng. Câu 82: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : axit axetic, axit acrylic, axit fomic người ta dùng theo thứ tự các thuốc thử sau A. dung dịch Br2/CCl4. B. dung dịch Br2/H2O. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch AgNO3/NH3 dư. Câu 83: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng A. Na. B. AgNO3/NH3. C. CaCO3. D. NaOH. Câu 87: Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : ancol etylic, glixerol, fomalin ? o A. Cu(OH)2 , t C. B. Na. C. AgNO3 / NH3. D. A, B, C đều đúng. Câu 1 : Để phân biệt 4 chất lỏng : benzen, toluen, stiren, etylbenzen người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch HNO3 đ, xúc tác H2SO4 đ. D.kết quả khác. Câu 15: Có thể phân biệt 2 chất lỏng ancol etylic và benzen bằng A. Na . B. dung dịch brom. C. dung dịch HCl . D. dd Cu(OH)2 Câu 45: Có bốn hợp chất: benzen, ancol etylic, dd phenol và glixerol. Để nhận biết 4 chất đó chứa trong 4 lọ mất nhãn, có thể dùng các thuốc thử theo trình tự sau: A. CaCO3, nước brom, Na B. nước brom, quỳ tím, Na C. NaOH, axit HBr, Na D. Cu(OH)2, dd Br2, Na Câu 22: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Phenylamoni clorua. B. Anilin. C. Glyxin. D. Etylamin
- Câu 28: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 28: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là: A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4). Câu 29: Để nhận biết dung dịch các chất glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trướng gà, ta có thể dùng một thuốc thử duy nhất thuốc thử đố là: A. Dung dịch H2SO4 B. Cu(OH)2 C. Dung dịch I2 D. Dung dịch HNO3 Câu 33: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin. Câu 47: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2– CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 33: Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dung chất nào trong các thuốc thử sau: 1. Nước 2. Dd AgNO3/NH3 3. Nước I2 4. Giấy quỳ A. 2, 3. B. 1, 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 2. Câu 34: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dd các chất sau: glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol? 0 A. Cu(OH)2/NaOH, t . B. [Ag(NH3)2]OH. C. Na. D. Nước brom. C©u 2: Cã 3 dd NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa vµ 3 chÊt láng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 ®ùng trong 6 lä mÊt nh·n. NÕu chØ dïng dd HCl ta cã thÓ nhËn biÕt ®îc chÊt nµo trong 6 chÊt trªn: A. NH4HCO3 B. NH4HCO3, C6H5ONa C. NH4HCO3, C6H5ONa, NaAlO2 D. NhËn biÕt ®îc c¶ 6 chÊt E. KÕt qu¶ kh¸c.
- C©u 13: Cho qu× tÝm vµo dd mçi hîp chÊt díi ®©y, dd nµo sÏ lµm qu× tÝm ho¸ ®á (1) H2N - CH2 - COOH - + (2) Cl NH3 - CH2 -COOH (3) H2N - CH2 - COONa (4) H2N(CH2)2CH(NH2) - COOH (5) HOOC(CH2)2CH(NH2) - COOH. A. (3) B. (2) C. (1), (5) D. (1), (4) E. (2), (5). Câu 164. Để phân biệt 3 chất lỏng: Rượu etylic, glixerin và fomon, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (có đun nóng). II/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường). III/Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường). A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng I. Câu 165. Để phân biệt 3 chất lỏng: Rượu etylic, glixerin và dd phenol, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng NaOH và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2. III/Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dd Br2. A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng II. Câu 166. Để phân biệt 3 chất lỏng: dd glucozơ, glixerin và fomon, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường). II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường). III/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (có đun nóng). A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng III. Câu 167.
- Để phân biệt 3 chất lỏng: Axit axetic, anilin và rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng nước và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím. II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng Na, III/ Chỉ cần quỳ tím. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 168. Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, etyl axetat và axit acrilic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2. III/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng Na. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 169. Để phân biệt 3 chất lỏng: Axit axetic, rượu etylic và nước, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. II/ Thí nghiệm 1 dùng CaCO3 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. III/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 170. Để phân biệt 3 chất rắn: Glucozơ, amilozơ và saccarozơ, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng nước và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3 / NH3. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Iot và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3 / NH3. III/ Thí nghiệm 1 dùng dd Iot và thí nghiệm 2 dùng nước. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 171. Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào:
- I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch Br2. II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch KMnO4. III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch HCl. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 172. Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và CO2, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch Br2 và thí nghiệm 2 dùng nước vôi trong. II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch KMnO4 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. III/ Thí nghiệm 1 dùng H2 và thí nghiệm 2 dùng nước vôi trong. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 173. Để phân biệt 3 chất lỏng: Benzen, stiren và hexin–1, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch Br2 loãng và thí nghiệm 2 dùng dung dịch KMnO4. II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch KMnO4. III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch Br2 loãng. A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng II. Câu 174. Để phân biệt 3 chất: Hồ tinh bột, lòng trắng trứng và glixerin, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng HNO3 đặc và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2. II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch I2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2. III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch I2 và thí nghiệm 2 đun nóng. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 175. Để phân biệt 3 chất: Axit axetic, fomon và nước, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím.
- II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng CuO. III/ Chỉ cần Cu(OH)2 rồi đun nóng. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 176. Để phân biệt 3 chất: Axit fomic, fomon và glixerin, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng dung dịch AgNO3/ NH3. II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch K2CO3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch AgNO3 / NH3. III/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dung dịch AgNO3 / NH3. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 177. Để phân biệt 3 chất: Axit axetic, etyl axetat và rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng Na. II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng Na. III/ Thí nghiệm 1 dùng Zn và thí nghiệm 2 dùng Na. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 178. Để phân biệt 3 chất: Etyl axetat, fomon và rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng Na. O II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 / t và thí nghiệm 2 dùng Na. III/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd NaOH. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III