Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Este. Lipit - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 7 trang binhdn2 24/12/2022 4701
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Este. Lipit - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_12_chu_de_este_lipit_nam.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Este. Lipit - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. CHỦ ĐỀ: ESTE – LIPIT I. NHẬN BIẾT (25 câu) Câu 1: Công thức phân tử của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2nO (n ≥ 2). C. CnH2nO2 (n ≥ 1). D. CnH2n+2O (n ≥2). Câu 2: Chất thuộc loại este là A. CH3COOCH3. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. Câu 3: Este etyl axetat có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. C3H6O2 . C. C4H8O2. D. C5H10O2. Câu 4: Este etyl fomat có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. C3H6O2 . C. C4H8O2. D. C5H10O2. Câu 5: Metyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol etylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. Câu 6: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 7: Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là A. C6H5COOCH3. B. CH3COOCH2C6H5. C. CH3COOC6H5. D. C6H5CH2COOCH3. Câu 8: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Tên gọi của este CH3CH2COOCH3 là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. metyl fomat. D. metyl propionat. Câu 11: Tên gọi của este CH3COOCH3 là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. metyl fomat. D. metyl propionat. Câu 12: Công thức cấu tạo của metyl fomat là A. HCOOCH3 . B. HCOOC2H5. C. CH3COOH. D. CH3COOCH3. Câu 13: Công thức cấu tạo của metyl axetat là A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 14. Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 15: Este etyl fomat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 16: Tristearin là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. (C17H35COO)3C3H5 . B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. CH3COOCH3. Câu 17: Triolein là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. CH3COOCH3. Câu 18: Tripanmitin là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. CH3COOCH3. Câu 19: Đun nóng este CH3COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.
  2. Câu 20: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Axit stearic. D. Axit ađipic. Câu 21: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. t0 Câu 22: X + NaOH  CH3COONa + C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5. B. CH3OCH3. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 23: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng A. Xà phòng hóa. B. Tráng gương. C. Este hóa. D. Hidro hóa. Câu 24: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng A. hai chiều. B. một chiều. C. este hóa. D. hidro hóa. Câu 25 : Chất nào sau đây là chất béo? A. CH3COOCH3. B. CH3OCH3. C. (C17H35COO)3C3H5. D. CH3COOC2H5. 2. THÔNG HIỂU (25 câu) Câu 1: Este có công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân tham gia phản ứng tráng gương? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 2: Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có tỉ khối hơi của X so với CO2 là 2. CTPT của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H6O2. D. C4H8O2. Câu 3: Một este A được tạo bởi một axit no, đơn chức và một ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi so với oxi là 2,75. Công thức phân tử của A là A. C3H6O2. B. C4H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2. Câu 4: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được A. 2 muối. B. 2 muối và nước. C. 1 muối và 1 ancol. D. 2 ancol và nước. Câu 5 : Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 6: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. HCOOCH2CH=CH2. B. HCOOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH2CH3. Câu 7: Một este X có công thức phân tử C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức cấu tạo của X là A. C3H7COOH. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7. D. C2H5COOCH3. Câu 8: Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được 2 hợp chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 9: Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C3H7COOH. D. HCOOC3H7. Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam CH3COOCH3 trong dung dịch NaOH thu được m gam CH3COONa. Giá trị của m là A. 8,2. B. 5,4. C. 9,6. D. 8,8. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam HCOOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được m gam CH3COONa. Giá trị của m là A. 8,2. B. 6,8. C. 9,6. D. 8,8. Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được m gam CH3COONa. Giá trị của m là A. 8,2. B. 5,4. C. 9,6. D. 8,8.
  3. Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam C2H5COOCH3 trong dung dịch NaOH thu được m gam C2H5COONa. Giá trị của m là A. 8,2. B. 5,4. C. 9,6. D. 8,8. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam CH3COOCH3 thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 6,72. C. 4,48. D. 8,96. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 6,72. C. 4,48. D. 8,96. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam CH3COOCH3 thu được m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,4. B. 7,2. C. 3,6. D. 1,8. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 thu được m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,4. B. 7,2. C. 3,6. D. 1,8. Câu 18: Thủy phân hoàn toàn m gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được 8,2 gam CH3COONa. Giá trị của m là A. 6,0. B. 7,4. C. 8,8. D. 10,2. Câu 19: Thủy phân hoàn toàn m gam HCOOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được 6,8 gam HCOONa. Giá trị của m là A. 6,0. B. 7,4. C. 8,8. D. 10,2. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn CH3COOC2H5 thu được m gam CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị của m là A. 4,4. B. 8,8. C. 17,6. D. 22. Câu 21 : Số nguyên tử Cacbon trong một phân tử tristearin là bao nhiêu? A. 57. B. 51. C. 53. D. 49. Câu 22 : Số nguyên tử Cacbon trong một phân tử triolein là bao nhiêu? A. 57. B. 51. C. 53. D. 49. Câu 23 : Số nguyên tử Cacbon trong một phân tử tripanmitin là bao nhiêu? A. 57. B. 51. C. 53. D. 49. Câu 24: Số nguyên tử hidro trong một phân tử triolein là bao nhiêu? A. 110. B. 104. C. 98. D. 109. Câu 25: Số nguyên tử hidro trong một phân tử tripanmitin là bao nhiêu? A. 110. B. 104. C. 98. D. 109. 3. VẬN DỤNG THẤP (25 câu) Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 2: Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm dư tạo ra 2 muối hữu cơ ? A. C6H5COOCH2CH=CH2. B. CH2=CHCH2COOC6H5. C. CH3COOCH=CHC6H5. D. C6H5CH2COOCH=CH2. Câu 3: Este nào sau đây thủy phân cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều tham gia phản ứng tráng bạc ? A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH2CH=CH2. D. HCOOCH=CH-CH3. Câu 4: Hợp chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi thủy phân X thu được một axit cacboxylic Y và một anđehit Z. Oxi hóa Z thu được Y. Trùng hợp X tạo một polime. CTCT của X là A. HCOOC3H5. B. C2H3COOCH3. C. CH3COOC2H3. D. C3H5COOH. Câu 5: Lần lượt cho các chất: metyl fomat, etyl axetat, triolein, tripanmitin, tristearin, vinyl axetat phản 0 ứng với dung dịch NaOH đun nóng, H2 (Ni, t ). Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 6: Este mạch hở X có công thức phân tử là C4H6O2. Số đồng phân tối đa có thể có của X là A. 3. B. 4. C. 5 D. 6. H2O,H O2 ,xt Câu 7: Este X có CTPT C4H8O2. Biết: X  Y1 + Y2 ; Y1  Y2. Tên gọi của X là A. isopropyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. n-propyl fomat.
  4. Câu 8: Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. o X  ddNaOH muối Y  AgNO3 /NH3 ,t  muối Z + ancol T. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-CH2-COOH. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH2–CH=CH2. D. HCOOCH=CHCH3. Câu 9: Đun 7,4 gam este X có công thức phân tử C3H6O2 trong dung dịch NaOH vừa đủ. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol Y và một lượng muối Z. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. C2H5COOH. D. CH3COOCH3. Câu 10: Thuỷ phân este X có công thức phân tử C 4H8O2 trong 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 3,2 gam ancol Y và một lượng muối Z .Khối lượng muối Z và tên gọi của X là A. 9,4 gam; metyl axetat. B. 6,9 gam; etyl axetat. C. 9,6 gam; propyl fomat. D. 9,6 gam; metyl propionat. Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 12: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 13 : Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 50%. B. 62,5%. C. 55%. D. 75%. Câu 14: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) với hiệu suất 70% thì khối lượng este thu được là A. 6,16 gam. B. 18,48 gam. C. 12,57 gam. D. 12,32 gam. Câu 15: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8. B. 4,6. C. 6,975. D. 9,2. Câu 16: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 17: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 Câu 18: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4. B. C4H8O2. C. C2H4O2 D. C3H6O2. Câu 20: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat. B. Etyl axetat. C. Etyl propionat. D. Propyl axetat. Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 16,32 gam phenyl axetat cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được gam muối. Nồng độ dung dịch NaOH đã dùng là A. 0,40 M. B. 0,80 M. C. 0,60 M. D. 1,20 M. Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 13,6 gam phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 8,2. B. 11,6. C. 19,8. D. 14,6. 4. VẬN DỤNG CAO (25 câu)
  5. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 2 : 3. B. 4 : 3. C. 3 : 2. D. 3 : 5. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,88. B. 10,56. C. 6,66. D. 7,20. Câu 3: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C 8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6. Câu 6: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C 6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường; khi 0 đun Y với H2SO4 đặc ở 170 C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Trong X có ba nhóm –CH3. B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom. C. Chất Y là ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Câu 7: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam. Câu 8: Cho a gam chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có 1,8 gam nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri có khối lượng 11,8 gam. Nung hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 7,95 gam Na2CO3; 7,28 lít khí CO2 (đktc) và 3,15 gam nước. Công thức đơn giản nhất của X là: A. C8H8O3. B. C8H8O2. C. C6H6O2. D. C7H8O3. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X (đơn chức) trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 10,34 gam muối. Mặt khác 9,46 gam chất X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân tử của X có chứa 2 liên kết π. Tên gọi của X là A. metyl acrylat. B. vinyl propionat. C. metyl metacrylat. D. vinyl axetat. Câu 10: Xà phòng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối của natri. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na2CO3, 2,464 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,9 gam nước. Công thức đơn giản cũng là công thức phân tử của X. Vậy CTCT thu gọn của X là: A. HCOOC6H5. B. CH3COOC6H5. C. HCOOC6H4OH. D. C6H5COOCH3.
  6. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na 2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 6. B. 12. C. 8. D. 10. Câu 12: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2, Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36. Câu 13: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%. Câu 14: X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và M X < MY < MZ ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối A và B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (M A < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H 2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là A. 10. B. 6. C. 8. D. 12. Câu 15: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5. Câu 16: Ancol X (MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O 2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 17: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8. C. Y không có phản ứng tráng bạc. D. X có đồng phân hình học. Câu 18: Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối. Mặt
  7. khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đung nóng kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là A. C2H5COOH và 18,5. B. CH3COOH và 15,0. C. C2H3COOH và 18,0. D. HCOOH và 11,5. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là A. 0,6. B. 1,25. C. 1,20. D. 1,50. Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 1 ancol và 1 muối. Cho lượng ancol thu được ở trên tác dụng hết với Na, tạo ra 0,168 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng X ở trên, thu được 7,75 gam sản phẩm gồm CO2 và H2O. Công thức cấu tạo của 2 chất trong X là A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7. B. C2H5COOH và C2H5COOC2H5. C. HCOOC3H7 và C3H7OH. D. CH3COOH và CH3COOC3H7. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là A. 0,6. B. 1,25. C. 1,20. D. 1,50. Câu 22: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOONH3-C2H3. B. H2N-C2H4COOH. C. H2NCH2COO-CH3. D. CH2=CHCOONH4. Câu 23: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Khối lượng chất rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M là A. 11,04. B. 9,06. C. 12,08. D. 12,80. Câu 24: Este X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được một muối Y và một ancol Z, trong đó số o cacbon trong muối Y gấp đôi ancol Z. Nếu đem Z đun nóng ở 170 C với H2SO4 đặc thu được khí etilen. Mặc khác, 1 mol X tác dụng vừa đủ với 2 mol Br2. Phát biểu nào dưới đây sai? A. X có độ bất bão hòa bằng 4. B. Y có chứa 2 nguyên tử H. C. X có số cacbon gấp 4 lần Z. D. Y tác dụng với H2SO4 tạo thành một axit hữu cơ có phân tử khối là 114 đvc . Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 3,04 gam một chất hữu cơ X bằng O 2 dư, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Mặc khác 3,04 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y chứa hai muối. Biết X có khối lượng phân tử nhỏ hơn 160 đvc . Khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn là A. 1,64 gam. B. 3,08 gam. C. 1,36 gam. D. 3,64 gam.