Câu hỏi ôn tập thi kết thúc học phần môn Giáo dục hướng nghiệp

pdf 32 trang hoaithuong97 6320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi ôn tập thi kết thúc học phần môn Giáo dục hướng nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcau_hoi_on_tap_thi_ket_thuc_hoc_phan_mon_giao_duc_huong_nghi.pdf

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập thi kết thúc học phần môn Giáo dục hướng nghiệp

  1. CÂU HỎI ÔN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MỤC LỤC HỌC PHẦN 1. ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 3 Bài ĐL1. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học 3 Bài ĐL2. Quan điểm cơ bản của CN Marx - Lenin, TT HCM về chiến tranh, quân đội và BVTQ 3 Bài ĐL3. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân BV Tổ quốc Việt Nam XHCN 5 Bài ĐL4. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 6 Bài ĐL5. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 7 BÀI ĐL6. Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại 8 Bài ĐL7. Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam 10 Bài ĐL8. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới 12 Bài ĐL9. Xây dựng dân quân tự vệ, lực lương dự bị động viên và động viên quốc phòng 13 Bài ĐL10. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 13 Bài ĐL11. Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội 14 HỌC PHẦN 2. CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 16 Bài CT1. Phòng chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù địch đối với CMVN 16 Bài CT2. Một số ND cơ bản về DT, TG và đấu tranh P, C địch lợi dụng DT, TG chống phá CMVN 17 Bài CT3. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường 18 Bài CT4. Phòng, chống vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông 19 Bài CT5. Phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác 20 BÀI CT6. An toàn thông tin và phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng 21 Bài CT7. An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam 22 HỌC PHẦN 3. QUÂN SỰ CHUNG- PHẦN LÝ THUYẾT 24 Bài QS1. Chế độ sinh hoạt, học tập, công tác trong ngày, trong tuần 24 Bài QS2. Các chế độ nền nếp chính quy, bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại 24 Bài QS3. Hiểu biết chung về các quân, binh chủng trong Quân đội 24 Bài QS4. Điều lệnh đội ngũ từng người có súng (tiểu liên AK) 25 Bài QS5. Điều lệnh đội ngũ đơn vị 26 Bài QS6. Hiểu biết chung về bản đồ quân sự 26 Bài QS7. Phòng tránh địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao 26 HỌC PHẦN 3. QUÂN SỰ CHUNG- PHẦN THỰC HÀNH 28 Bài QS4. Điều lệnh đội ngũ từng người có súng 28 Bài QS5. Điều lệnh đội ngũ đơn vị 28 HỌC PHẦN 4. KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BỘ BINH VÀ CHIẾN THUẬT- PHẦN LÝ THUYẾT 29 BÀI KC1. Ngắm bắn; ngắm chụm và ngắm trúng bằng súng tiểu liên AK 29 BÀI KC2. Tư thế động tác bắn, bắn và thôi bắn súng tiểu liên AK 29 BÀI KC3. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK 29 BÀI KC4. Tính năng, cấu tạo và cách sử dụng một số loại lựu đạn thường dùng; Ném LĐ Bài 1 29 BÀI KC5. Từng người trong chiến đấu tiến công 30 BÀI KC6. Từng người trong chiến đấu phòng ngự 31 BÀI KC7. Từng người làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới) 31 HỌC PHẦN 4. KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BỘ BINH VÀ CHIẾN THUẬT- PHẦN THỰC HÀNH 32 BÀI KC2. Tư thế động tác bắn, bắn và thôi bắn súng tiểu liên AK 32 BÀI KC4. Tính năng, cấu tạo và cách sử dụng một số loại lựu đạn thường dùng; ném LĐ Bài 1 32
  2. 3 HỌC PHẦN 1. ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Bài ĐL1. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh? Câu 2. Những nội dung nghiên cứu về đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam? Câu 3. Những nội dung nghiên cứu về công tác quốc phòng và an ninh? Câu 4. Những nội dung nghiên cứu về quân sự và kĩ năng quân sự cần thiết trong môn học? Câu 5. Khi tiếp cận với môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh cần quán triệt quan điểm nào? Câu 6. Yêu cầu sinh viên sau khi học xong chương trình môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là gì? Bài ĐL2. Quan điểm cơ bản của CN Marx - Lenin, TT HCM về chiến tranh, quân đội và BVTQ Câu 7. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin chỉ ra đặc trưng cơ bản chiến tranh là gì? Câu 8. Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh? Câu 9. Bản chất của chiến tranh là gì? Câu 10. Nêu mối quan hệ giữa chính trị và chiến tranh? Câu 11. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì chiến tranh tác động đến chính trị như thế nào? Câu 12. Bản chất của chủ nghĩa Đế quốc được chủ tịch Hồ Chí Minh xác định như thế nào? Câu 13. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định mục đích cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, như thế nào? Câu 14. Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định thái độ đối với chiến tranh như thế nào? Câu 15. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục đích sử dụng bạo lực cách mạng đối với chế độ thực dân? Câu 16. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bạo lực cách mạng được tạo bởi những yếu tố nào? Câu 17. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
  3. 4 Câu 18. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng minh và khẳng định nguồn gốc ra đời của quân đội như thế nào? Câu 19. Theo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin, bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 20. Trong các nguyên tắc về xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin, nguyên tắc nào quan trọng nhất? Câu 21. “Phát triển hài hòa các quân binh chủng” là nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin? Câu 22. Lênin khẳng định yếu tố giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội là gì? Câu 23. Câu nói. “Trong mọi cuộc chiến tranh rốt cuộc thắng lợi đều phụ thuộc vào tinh thần của quần chúng đang đổ máu trên chiến trường ” là của ai? Câu 24. Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội nhân dân Việt Nam như thế nào? Câu 25. Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Câu 26. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp nào? Câu 27. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân đồng thời có tính chất nào? Câu 28. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Quân đội nhân dân Việt Nam có những nhiệm vụ gì? Câu 29. Yếu tố nào đóng vai trò quyết định tạo nên sức mạnh chiến đấu của Quân đội ta? Câu 30. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Quân đội nhân dân Việt Nam có những nhiệm vụ gì? Câu 31. Ba chức năng cơ bản của Quân đội nhân dân Việt Nam gồm những chức năng nào? Câu 32. Nêu quan điểm một của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Câu 33. Nêu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa? Câu 34. Câu nói nổi tiếng của Bác Hồ với Đại đoàn Quân tiên phong trong lần về thăm Đền Hùng năm 1954 như thế nào? Câu 35. Một trong những tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa? Câu 36. Một trong những tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa?
  4. 5 Câu 37. Theo quan điểm của Lênin, muốn xóa bỏ chiến tranh phải làm gì? Bài ĐL3. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân BV Tổ quốc Việt Nam XHCN Câu 38. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân có vị trí như thế nào? Câu 39. Các đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân? Câu 40. Đặc trưng mang tính truyền thống của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân? Câu 41. “Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” là mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân? Câu 42. Nhiệm vụ về xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh được xác định như thế nào? Câu 43. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì? Câu 44. Xây dựng tiềm lực của nền quốc phòng, an ninh cần tập trung vào những lĩnh vực nào? Câu 45. Yêu cầu xây dựng khu vực phòng thủ trong nội dung xây dựng thế trận thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì? Câu 46. Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng - an ninh biểu hiện như thế nào? Câu 47. Các nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân? Câu 48. Lực lượng quốc phòng, an ninh bao gồm những lực lượng nào? Câu 49. Tiềm lực quân sự, an ninh là gì? Câu 50. Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là gì? Câu 51. Tiềm lực quốc phòng, an ninh nào giữ vai trò nền tảng? Câu 52. Nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì? Câu 53. Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì? Câu 54. Tiềm lực nào tạo nên sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân? Câu 55. Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân`` là gì? Câu 56. Những nội dung cần tập trung thực hiện để xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh?
  5. 6 Câu 57. Mục tiêu xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xác định thế nào? Câu 58. Tiềm lực nào là nhân tố cơ bản biểu hiện tập trung, trực tiếp sức mạnh quốc phòng, an ninh? Câu 59. Các nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh? Câu 60. Khái niệm thế trận quốc phòng, an ninh? Câu 61. Các nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh? Câu 62. Các biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay? Câu 63. Đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh xuất phát từ đâu? Bài ĐL4. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Câu 64. Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN? Câu 65. Quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước tiến hành chiến tranh nhân dân nhằm mục đích gì? Câu 66. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN? Câu 67. “đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong” là âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta? Câu 68. Ưu thế tuyệt đối của địch khi xâm lược nước ta là gì? Câu 69. Những điểm yếu của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược? Câu 70. Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN? Câu 71. Đặc điểm về cường độ của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc? Câu 72. Vị trí quan điểm toàn dân đánh giặc của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc? Câu 73. Trong tiến hành chiến tranh toàn diện, mặt trận đấu tranh nào là chủ yếu? Câu 74. Quan điểm của Đảng về chuẩn bị cho cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc? Câu 75. Để tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện cần thực hiện biện pháp gì? Câu 76. Các nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì? Câu 77. Khái niệm thế trận chiến tranh nhân dân?
  6. 7 Câu 78. Cách bố trí thế trận chiến tranh nhân dân trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc? Câu 79. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân gồm? Câu 80. Lực lượng toàn dân đánh giặc được tổ chức chặt chẽ thành các lực lượng? Câu 81. Lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, bao gồm? Bài ĐL5. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Câu 82. Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm các tổ chức nào? Câu 83. Lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân gồm? Câu 84. Trách nhiệm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân thuộc về? Câu 85. “Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.” là thách thức lớn tác động đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay? Câu 86. Thực trạng về trang bị của lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay? Câu 87. Quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay là gì? Câu 88. Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân là gì? Câu 89. Các quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới? Câu 90. Các quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới? Câu 91. Các quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới? Câu 92. Phương hướng xây dựng quân đội, công an nhân dân trong giai đoạn hiện nay? Câu 93. Khái niệm chính quy trong phương hướng xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân? Câu 94. “Chăm lo xây dựng, củng cố các tổ chức chính trị trong lực lượng vũ trang nhân dân nhân dân vững mạnh.” là một nội dung xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân về chính trị? Câu 95. Nội dung quan trọng nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân về chính trị là gi? Câu 96. Quan điểm. bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi, phản ánh điều gì?
  7. 8 Câu 97. Vấn đề cơ bản hàng đầu trong nhiệm vụ xây dựng quân đội của Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng là gì? Câu 98. Các biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân? Câu 99. Quá trình “từng bước” hiện đại hóa lực lượng vũ trang nhân dân được hiểu như thế nào? Câu 100. Chiến lược bảo vệ Tổ quốc của Ban chấp hành TW Đảng Khoá IX, xác định phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân như thế nào? BÀI ĐL6. Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại Câu 101. Khái niệm kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh? Câu 102. Yếu tố suy đến cùng quyết định tổ chức biên chế của lực lượng vũ trang là gì? Câu 103. Các yếu tố về kinh tế quyết định quốc phòng, an ninh? Câu 104. Những biểu hiện của mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau của kinh tế đối với quốc phòng, an ninh? Câu 105. Ai đã khẳng định. “Không có gì phụ thuộc vào kinh tế tiên quyết hơn là chính quân đội và hạm đội”? Câu 106. Câu nói. “Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh đều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, ” là của ai? Câu 107. Các tác động quyết định của kinh tế đối với quốc phòng - an ninh? Câu 108. Những tác động tích cực của quốc phòng - an ninh đối với kinh tế? Câu 109. Những tác động tiêu cực của hoạt động quốc phòng, an ninh đối với kinh tế là? Câu 110. Có nhất thiết phải kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh? Câu 111. Kế sách “Động vi binh tĩnh vi dân” của ông cha ta có nghĩa là gì? Câu 112. Những chủ trương của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược? Câu 113. Những nội dung cơ bản của việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh? Câu 114. Sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong chiến lược phát triển kinh tế được thể hiện ở những việc nào? Câu 115. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh theo vùng lãnh thổ nhằm mục đích gì?
  8. 9 Câu 116. “Kết hợp xây dựng các cơ sở, kinh tế vững mạnh toàn diện, rộng khắp với xây dựng các căn cứ chiến đấu, căn cứ hậu cần, kĩ thuật và hậu phương vững chắc cho “ là một nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh ở các vùng lãnh thổ? Câu 117. “Kết hợp chặt chẽ trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế với kết cấu hạ tầng của nền quốc phòng toàn dân” là nội dung kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh ở các vùng kinh tế trọng điểm? Câu 118. “Phải quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh ở các vùng cửa khẩu, các vùng giáp biên giới với các nước.” là một nội dung kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh ở vùng núi biên giới? Câu 119. Các nội dung cần tập trung kết hợp kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh ở vùng núi, biên giới? Câu 120. Các nội dung cần tập trung trong kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh ở vùng biển đảo? Câu 121. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh đối với vùng biển đảo? Câu 122. Ngày 15-3-1961 nhân dịp đến thăm bộ đội hải quân lần thứ hai, Bác Hồ đã căn dặn gì? Câu 123. Các nhà máy công nghiệp quốc phòng trong thời bình có nhiệm vụ gì? Câu 124. Các nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực công nghiệp? Câu 125. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực công nghiệp là? Câu 126. “Phải đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư, xây dựng các cơ sở chính trị vững chắc.” la một nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong các lĩnh vực lâm nghiệp? Câu 127. “Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến.” là một nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực giao thông vận tải? Câu 128. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản có yêu cầu gì trong xây dựng công trình? Câu 129. “Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của đất nước, đáp ứng Thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục quốc phòng - an ninh cho các đối tượng, ” là một nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục? Câu 130. Các nội dung kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực y tế? Câu 131. Tổ chức biên chế và bố trí lực lượng vũ trang trong kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc phải phù hợp với điều gì?
  9. 10 Câu 132. Tổ chức biên chế và bố trí lực lượng vũ trang phải đạt yêu cầu gì? Câu 133. Nguyên tắc mở rộng hoạt động đối ngoại trong kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng, an ninh? Câu 134. Mục tiêu chung của mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế là gì? Câu 135. Các giải pháp để thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh? Câu 136. Đối tượng bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh? Câu 137. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực công nghiệp với quốc phòng, an ninh? Bài ĐL7. Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam Câu 138. Việt Nam có vị trí như thế nào ở khu vực Đông Nam Á và biển Đông? Câu 139. Thời gian hơn 1000 năm Bắc thuộc của nước ta được tính như thế nào? Câu 140. Cuộc chiến tranh nào được xem là cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta? Câu 141. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong thời kỳ bắc thuộc diễn ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo? Câu 142. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai vào thời gian nào? Câu 143. Ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên của nhà Trần vào thời gian nào? Câu 144. Nguyên nhân làm cho cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại là gì? Câu 145. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng dân tộc do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo diễn ra vào thời gian nào? Câu 146. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong tiến hành chiến tranh của ông cha ta là? Câu 147. Hiểu thế nào về kế sách “Tiên phát chế nhân” của Lý Thường Kiệt? Câu 148. Nêu những hghệ thuật đánh giặc của ông cha ta? Câu 149. Tại sao ông cha ta dùng nghệ thuật “lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”? Câu 150. Cách đánh “vây thành để diệt viện” được thực hiện trong cuộc khởi nghĩa nào? Câu 152. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì mặt trận chính trị có vị trí như thế nào?
  10. 11 Câu 152. Tác dụng của mặt trận binh vận trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh? Câu 153. Những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo? Câu 154. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo gồm những bộ phận cơ bản nào? Câu 155. Các nội dung chủ yếu của chiến lược quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo? Câu 156. Trong nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo, bộ phận nào là quan trọng nhất? Câu 157. Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 Đảng ta xác định đối tượng tác chiến của quân và dân ta là ai? Câu 158. “Đánh giá đúng kẻ thù” là thực dân Pháp xâm lược, Đảng ta nhận định thế nào? Câu 159. “Đánh giá đúng kẻ thù” là đế quốc Mỹ, Đảng ta đưa ra nhận định như thế nào? Câu 160. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, chúng ta mở đầu chiến tranh đều vào những thời điểm nào? Câu 161. Đảng ta chỉ đạo tiến hành chiến tranh với phương châm gì? Câu 162. Trong phương thức tiến hành chiến tranh, 3 mũi giáp công gồm những mặt nào? Câu 163. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ ta đã sử dụng những loại hình chiến dịch nào? Câu 164. Phương châm tác chiến trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã thay đổi như thế nào? Câu 165. Quy mô chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi lớn nhất là? Câu 166. Quy mô chiến dịch của ta trong những ngày dầu của cuộc kháng chiến chống Pháp là? Câu 167. Quy mô chiến dịch của ta trong những ngày dầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ là? Câu 168. Khái niệm chiến thuật? Câu 169. Trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ta thường vận dụng hình thức chiến thuật nào? Câu 170. Các bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kì mới?
  11. 12 Bài ĐL8. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới Câu 171. Các yếu tố cấu thành quốc gia? Câu 172. Khái niệm lãnh thổ quốc gia? Câu 173. Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm những thành phần nào? Câu 174. Khái niệm vùng đất quốc gia? Câu 175. Khái niệm nội thủy? Câu 176. Chế độ pháp lý của vùng biển nội thủy? Câu 177. Vùng biển nào của quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối như trên lãnh thổ đất liền? Câu 178. Khái niệm lãnh hải? Câu 179. Vùng biển nào của quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn? Câu 180. Lãnh hải của Việt Nam nằm ở những khu vực địa lý nào? Câu 181. Khái niệm vùng trời quốc gia? Câu 182. Khái niệm chủ quyền quốc gia? Câu 183. Chủ quyền của quốc gia được thể hiện trên những phương diện nào? Câu 184. Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia? Câu 185. Các nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam? Câu 186. Đặc điểm, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới? Câu 187. Các nội dung quản lý và bảo vệ chủ quyền biển, đảo? Câu 188. Các giải pháp quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo? Câu 189. 3 công việc trọng tâm của giải pháp tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh trên biển, đảo? Câu 190. Khái niệm biên giới quốc gia của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Câu 191. Biên giới quốc gia Việt Nam trên đất liền được xác định như thế nào? Câu 192. Biên giới quốc gia trên biển được xác định thế nào? Câu 193. Đường biên giới quốc gia trên biển được xác định thế nào? Câu 194. Cần ưu tiên đầu tư gì để xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia? Câu 195. Nội dung cần phối hợp với các nước láng giềng để xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia?
  12. 13 Câu 196. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia? Câu 197. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về việc giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới? Câu 198. Lực lượng nào là nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia? Câu 199. Lực lượng nào là nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia? Bài ĐL9. Xây dựng dân quân tự vệ, lực lương dự bị động viên và động viên quốc phòng Câu 200. Dân quân tự có vị trí như thế nào trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc? Câu 201. Các nhiệm vụ của dân quân tự vệ? Câu 202. Chức năng của Dân quân tự vệ? Câu 203. Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Dân quân tự vệ? Câu 204. Phương châm xây dựng Dân quân tự vệ? Câu 205. Trong thời bình, thời gian huấn luyện quân sự, giáo dục chính trị, pháp luật hằng năm của Dân quân tự vệ được quy định như thế nào? Câu 206. Biện pháp xây dựng Dân quân tự vệ xác định phải phát huy điều gì? Câu 207. Khái niệm lực lượng dự bị động viên? Câu 208. Thành phần quân nhân dự bị bao gồm? Câu 209. Các quan điểm xây dựng lực lượng dự bị động viên? Câu 210. Các nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên? Câu 211. Nội dung cần thực hiện để xây dựng lực lượng dự bị động viên gồm? Câu 212. Các biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên? Câu 213. Khái niệm động viên quốc phòng? Câu 214. Các nguyên tắc động viên công nghiệp quốc phòng? Câu 215. Các nội dung động viên quốc phòng? Bài ĐL10. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Câu 216. Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc? Câu 217. Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh - trật tự?
  13. 14 Câu 218. Đặc điểm về đối tượng tham gia của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc? Câu 219. Nêu các phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc? Câu 220. Lực lượng nòng cốt có chức năng quản lý, điều hành trong thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa bàn cơ sở? Câu 221. Yêu cầu lựa chọn người khi xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự? Câu 222. Phương pháp tiến hành xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự? Câu 223. Điển hình tiên tiên tiến làm cơ sở để tổ chức vận động quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc là? Câu 224. Để nhân rộng điển hình tiên tiến trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc cần làm tốt các công việc? Câu 225. Những công việc sinh viên có trách nhiệm thực hiện để tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc? Câu 226. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thực chất là hình thức hoạt động như thế nào? Câu 227. Các loại hình tổ chức quần chúng làm công tác an ninh trật tự hiện nay ở các cơ sở xã, phường là? Câu 228. Loại hình tổ chức quần chúng có chức năng thực hành làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự ở địa bàn cơ sở gồm? Câu 229. Để làm nhiệm vụ tuần tra, canh gác bảo vệ an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy là tổ chức chuyên môn của quần chúng nào? Bài ĐL11. Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội Câu 230. Khái niệm an ninh quốc gia? Câu 231. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia nào ở lĩnh vực nào là trọng yếu hàng đầu, thường xuyên và cấp bách? Câu 232. Khái niệm bảo vệ an ninh quốc gia? Câu 233. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia có tính chất phòng ngừa được thực hiện như thế nào? Câu 234. Các nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia? Câu 235. Các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia gồm? Câu 236. Các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia?
  14. 15 Câu 237. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia tiến hành trên các lĩnh vực nào? Câu 238. “Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng, Nhà nước” là một nội dung bảo vệ an ninh chính trị nội bộ? Câu 239. Nội dung bảo vệ an ninh kinh tế? Câu 240. Các nội dung giữ gìn trật tự an toàn xã hội? Câu 241. Nguyên tắc nhận diện đối tác trong đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội? Câu 242. Quan điểm của Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xác định phải chú ý kết hợp nội dung gì? Câu 243. Trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội lực lượng nào là nòng cốt? Câu 244. Trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội? Câu 245. Lực lượng nào chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia ở khu vực biên giới trên đất liền và trên biển? Câu 246. Mục đích bảo vệ an ninh thông tin? Câu 247. Các tệ nạn xã hội phổ biến, lây lan nhanh trong xã hội?
  15. 16 HỌC PHẦN 2. CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Bài CT1. Phòng chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù địch đối với CMVN Câu 1. Mục đích của “Diễn biến hoà bình” là gì? Câu 2. Chủ thể của chiến lược “Diễn biến hòa bình”? Câu 3. Khái niệm Bạo loạn lật đổ? Câu 4. Hình thức của Bạo loạn lật đổ gồm? Câu 5. Mục tiêu nhất quán của chiến lược “Diễn biến hoà bình” đối với cách mạng Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu gì? Câu 6. “Diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ có quan hệ như thế nào? Câu 7. Vì sao từ năm 1995 đến nay, các thế lực thù địch lại bỏ “cấm vận kinh tế”, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam để chuyển sang thủ đoạn mới? Câu 8. Thủ đoạn mới của chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam từ 1995 đến nay là gì? Câu 9. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá về kinh tế Việt Nam? Câu 10. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt Nam về chính trị? Câu 11. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt Nam về tư tưởng - văn hoá? Câu 12. Mục đích của thủ đoạn chống phá ta về văn hóa? Câu 13. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt Nam về dân tộc? Câu 14. Mục đích của thủ đoạn chống phá ta về dân tộc? Câu 15. Mục đích lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, Nhà nước của các thế lực thù địch? Câu 16. Để vô hiệu hoá lực lượng vũ trang nhân dân thủ đoạn chủ yếu của chiến lược “Diễn biến hoà hình”, bạo loạn lật đổ là gì? Câu 17. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt Nam trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh? Câu 18. Thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại nhằm chia rẽ Việt Nam với quốc gia nào? Câu 19. Thủ đoạn cơ bản mà các thế lực thù địch sử dụng trong quá trình gây bạo loạn?
  16. 17 Câu 20. Khi có bạo loạn diễn ra, chúng ta phải nắm vững nguyên tắc xử lí như thế nào? Câu 21. Mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của Đảng, Nhà nước ta? Câu 22. Đại hội đại biểu toàn quốc lần X của Đảng xác định nhiệm vụ phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ có tầm quan trọng gì? Câu 23. Các quan điểm chỉ đạo trong đấu tranh phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”? Câu 24. Các giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ? Câu 25. Biện pháp của Chiến lược “Diễn biến hòa bình”? Câu 26. Quan điểm trong đấu tranh chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ của Đảng ta? Câu 27. Mục đích của thủ đoạn “tôn giáo hóa dân tộc” trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”? Câu 28. Phương thức “giành thắng lợi” được khái niệm chiến lược “Diễn biến hòa bình” chỉ ra như thế nào? Câu 29. Mục tiêu của chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ chống phá CNXH? Bài CT2. Một số ND cơ bản về DT, TG và đấu tranh P, C địch lợi dụng DT, TG chống phá CMVN Câu 30. Đảng ta nhận định xu thế lớn trong quan hệ giữa các dân tộc hiện nay là gì? Câu 31. Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới vẫn diễn ra như thế nào, ở khu vực nào? Câu 32. Giải quyết vấn đề dân tộc được xác định trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là như thế nào? Câu 33. Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I.Lênin? Câu 34. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng toàn Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng mối quan hệ giữa các dân tộc như thế nào? Câu 35. Các đặc điểm các dân tộc ở nước ta hiện nay? Câu 36. Văn kiện Đại hội X chỉ rõ quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay như thế nào? Câu 37. Tôn giáo phản ánh hiện thực khách quan như thế nào? Câu 38. Các yếu tố tạo nên nguồn gốc ra đời của tôn giáo?
  17. 18 Câu 39. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị có phải là tính chất của tôn giáo? Câu 40. Các quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa? Câu 41. Quan điểm về tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta? Câu 42. Một trong những quan điểm cốt lõi về công tác tôn giáo của Đảng, Nhà nước là gì? Câu 43. Ở nước ta, làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của ai? Câu 44. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực hiện như thế nào trong giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch? Câu 45. Đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo được thực hiện như thế nào trong giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch? Câu 46. Văn kiện Đại hội X chỉ ra quan điểm, chính sách dân tộc hiện nay về thực hiện chiến lược phát triển kinh tế? Câu 47. Văn kiện Đại hội X chỉ ra quan điểm, chính sách dân tộc hiện nay về đào tạo như thế nào? Câu 48. Quyền tự quyết dân tộc theo V. I. Lênin là gì? Câu 49. Mê tín dị đoan có đặc điểm nào để phân biệt với tôn giáo? Câu 50. Lợi dung vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá nước ta địch thường sử dụng chiêu bài nào? Câu 51. Nêu các tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay? Bài CT3. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Câu 52. Nêu khái niệm về môi trường? Câu 53. Môi trường nhân tạo là gì? Câu 54. Văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường được hiểu như thế nào? Câu 55. Khái niệm An ninh mạng? Câu 56. Mục đích của pháp luật về bảo vệ môi trường là gì ? Câu 57. Tội phạm về môi trường được hiểu như thế nào? Câu 58. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được hiểu như thế nào? Câu 59. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường? Câu 60. Pháp luật về bảo vệ môi trường gồm các nhóm quy định nào? Câu 61. Các yếu tố cấu thành tội phạm hình sự về môi trường là gì?
  18. 19 Câu 62. Mặt chủ quan của tội phạm vi phạm hình sự về môi trường được hiểu như thế nào? Câu 63. Nêu các nhóm nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trường? Câu 64. Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường do nguyên nhân, điều kiện khách quan nào? Câu 65. Nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật nào về môi trường thuộc về phía đối tượng vi phạm? Câu 66. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm mục đích gì? Câu 67. Chủ thể trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường? Câu 68. Những nội dung chính thực hiện việc phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là gì? Câu 69. Nhóm các biện pháp chung phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường gồm? Câu 70. Các biện pháp cụ thể trong phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường? Câu 71. Trách nhiệm của nhà trường trong phòng chống vi phạm về bảo vệ môi trường? Câu 72. Các văn quy phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? Câu 73. Chủ thể hành vi vi phạm hành chính về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Câu 74. Những hành vi vi phạm hành chính về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Bài CT4. Phòng, chống vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông Câu 75. Chủ thể vi phạm hình sự về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Câu 76. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông do những nguyên nhân, điều kiện nào? Câu 77. Trách nhiệm của các chủ thể trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Câu 78. Nội dung tham gia phối hợp giữa các chủ thể trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? Câu 79. Những nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Câu 80. Ngoài việc giáo dục kiến thức, nhà trường cần làm gì trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông?
  19. 20 Câu 81. Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? Bài CT5. Phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác Câu 82. Các tội xâm phạm DDNP của con người là những hành vi có lỗi như thế nào? Câu 83. Khách thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được hiểu như thế nào? Câu 84. Các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm được phân loại thành các nhóm nào? Câu 85. Những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội danh dự, nhân phẩm? Câu 86. Công tác phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác là trách nhiệm của ai? Câu 87. Công tác phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm có ý nghĩa chính trị- xã hội gì? Câu 88. Công tác phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác có mục đích gì? Câu 89. Các chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác? Câu 90. Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác phải quán triệt điều gì? Câu 91. Quốc hội phải thực hiện công việc gì trong vai trò là chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác? Câu 92. Các cơ quan bảo vệ pháp luật với vai trò là chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác? Câu 93. Chức năng của Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm là gì? Câu 94. Những nội dung chính trong hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm? Câu 95. Những việc phải thực hiện để tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm? Câu 96. Trách nhiệm của nhà trường trong công tác phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm là gì? Câu 97. Trách nhiệm của nhà trường cần làm đối với sinh viên trong công tác phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm là gì?
  20. 21 Câu 98. Khi phát hiện hành vi phạm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm, trách nhiệm của sinh viên như thế nào? BÀI CT6. An toàn thông tin và phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng Câu 99. Khái niệm an toàn thông tin? Câu 100. Khái niệm tội phạm công nghệ cao? Câu 101. Các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng? Câu 102. Nghị định 15/2020 của Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực nào? Câu 103. Mức phát quy định tại Nghị định 15 về các hành vi vi phạm về thư rác, tin nhắn rác và cung cấp dịch vụ nội mạng? Câu 104. Các hành vị bị nghiêm cấm khi sử dụng không gian mạng theo Luật An ninh mạng 2018? Câu 105. Các thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Câu 106. Những thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng? Câu 107. Các hình thức, thủ đoạn được các đối tượng sử dụng để chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội? Câu 108. Kẻ tấn công chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội nhằm làm gì? Câu 109. Những hoạt động thường thấy ở dark web (web tối)? Câu 110. Những cơ sở pháp lý phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? Câu 111. Cách nhận biết thông tin sai sự thật trên không gian mạng? Câu 112. Cách nhận biết các trang mạng chính thống của cơ quan tổ chức Nhà nước Việt Nam? Câu 113. Cách nhận biết thông tin sai sự thật là tin giả trên không gian mạng? Câu 114. Phải làm gì để tránh tiếp cận thông tin sai sự thật trên không gian mạng? Câu 115. Các biện pháp chính để phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? Câu 116. Trách nhiệm của nhà trường trong phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? Câu 117. Sinh viên cần phải làm gì để phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
  21. 22 Bài CT7. An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam Câu 118. Hiểu như thế nào là An ninh truyền thống? Câu 119. Khái niệm an ninh phi truyền thống? Câu 120. Đại hội Đảng XII đề ra phương hướng ứng phó an ninh phi truyền thống như thế nào? Câu 121. An ninh phi truyền thống được nhận diện và chia thành các nhóm chính nào? Câu 122. Nhóm nguy cơ an ninh phi truyền thống liên quan kinh tế, xã hội, quyền con người và người tị nạn đòi hỏi việc ứng phó như thế nào? Câu 123. Thách thức an ninh phi truyền thống nổi bật trong bối cảnh bùng nổ công nghệ cao trên toàn thế giới là gì? Câu 124. Những đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống? Câu 125. Đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống chỉ ra tác nhân nào gây ra các mối đe dọa an ninh? Câu 126. Đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống chỉ ra đối tượng nào bị uy hiếp bởi các mối đe dọa an ninh? Câu 127. Đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống chỉ ra nguyên nhân nào của sự phát tác nhanh, lan tỏa rộng, ảnh hưởng lớn? Câu 128. Đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống chỉ ra khó khăn để giải quyết các vấn đề của ANPTT toàn cầu? Câu 129. Đặc điểm nhận diện an ninh phi truyền thống? Câu 130. Mối quan hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống? Câu 131. Từ mối quan hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống, cần phải sử dụng sử dụng biện pháp như thế nào để chống lại mối đe dọa an ninh? Câu 132. Từ mối quan hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống, xác định đối tượng nào bị đe dọa xâm phạm? Câu 133. Từ mối quan hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống, xác định không gian và phạm vi của mối đe dọa như thế nào? Câu 134. An ninh phi truyền thống đe dọa làm suy giảm sức mạnh quốc phòng về chính trị- tinh thần như thế nào? Câu 135. Những yếu tố nào gây mất ổn định của quốc gia từ thách thức và đe dọa của an ninh phi truyền thống? Câu 136. Thách thức và đe dọa của an ninh phi truyền thống dẫn đến hình thành nguy cơ xung đột và chiến tranh như thế nào? Câu 137. Giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống về mặt nhận thức ở Việt Nam hiện nay?
  22. 23 Câu 138. Phải làm gì để chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống? Câu 139. Giải pháp mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế về phòng ngừa, kiểm soát và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống? Câu 140. Các nguồn lực tài chính nào cần huy động để đầu tư cho hoạt động phòng ngừa, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống? Câu 141. Giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống về mặt nhận thức xác định quan điểm của Đảng về sự chuyển hóa của ANPTT như thế nào?
  23. 24 HỌC PHẦN 3. QUÂN SỰ CHUNG- PHẦN LÝ THUYẾT Bài QS1. Chế độ sinh hoạt, học tập, công tác trong ngày, trong tuần Câu 1. Các chế độ làm việc sinh hoạt trong ngày? Câu 2. Thời gian làm việc theo 2 mùa được qui định như thế nào? Câu 3. Thời gian treo và hạ quốc kì? Câu 4. Học tập ngoài thao trường được quy định như thế nào? Câu 5. Quỹ thời gian thực hiện chế độ kiểm tra sáng? Câu 6. Quỹ thời gian thực hiện chế độ bảo quản vũ khí bộ binh hàng ngày? Câu 7. Theo quy định chế độ bảo quản vũ khí thực hiện vào thời gian nào? Câu 8. Chế độ đọc báo nghe tin được tổ chức ở cấp? Bài QS2. Các chế độ nền nếp chính quy, bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại Câu 9. Ý nghĩa của việc xây dựng nền nếp chính quy và quản lý kỷ luật? Câu 10. Nội dung xây dựng nề nếp chính quy và kỷ luật? Câu 11. Biện pháp xây dựng nề nếp chính quy và kỷ luật? Câu 12. Một trong những nội dung xây dựng chính quy? Câu 13. Các tiêu chuẩn xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện trong toàn quân? Bài QS3. Hiểu biết chung về các quân, binh chủng trong Quân đội Câu 14. Các thành phần lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam? Câu 15. Quân chủng Lục quân hiện đang đặt dưới sự chỉ huy trực tiếp của tổ chức nào? Câu 16. Quân đội nhân dân Việt Nam có mấy quân khu? Đó là những quân khu nào? Câu 17. Quân đội nhân dân Việt Nam có mấy quân đoàn? Đó là những quân đoàn nào? Câu 18. Ngày thành lập, cũng là ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam? Câu 19. Ngày hội Quốc phòng toàn dân là ngày nào? Câu 20. Cơ quan, tổ chức nào quản lý Quân đội nhân dân Việt Nam? Câu 21. Các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ quốc phòng? Câu 22. Quân đội nhân dân Việt Nam có những quân chủng nào?
  24. 25 Câu 23. Lực lượng Lục quân của QĐND Việt Nam tổ chức các Bộ Tư lệnh binh chủng nào? Câu 24. Các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ quốc phòng? Câu 25. Vị trí của Quân chủng Hải quân trong Quân đội nhân dân Việt Nam? Câu 26. Quân chủng hải quân gồm các binh chủng nào? Câu 27. Nhiệm vụ chung của Quân chủng Hải quân là gì? Câu 28. Lữ đoàn 189 thuộc Quân chủng Hải quân có những tàu ngầm nào? Câu 29. Các vùng thuộc Quân Chủng Hải quân Việt Nam đảm nhiệm những vùng biển nào? Câu 30. Chức năng cơ bản của Quân chủng Phòng không- Không quân? Câu 31. Quân chủng Phòng không- Không quân có các binh chủng nào? Câu 32. Nhiệm vụ của Binh chủng Pháo binh là gì? Câu 33. Vị trí Binh chủng Pháo binh trong tác chiến lục quân? Câu 34. Truyền thống của Binh chủng Pháo binh? Câu 35. Nhiệm vụ của Binh chủng Đặc công là gì? Câu 36. Truyền thống Binh chủng Đặc công là gì? Câu 37. Nhiệm vụ của Binh chủng Tăng - Thiết giáp là gì? Câu 38. Truyền thống Binh chủng Tăng- Thiết giáp là gì? Câu 39. Vị trí Binh chủng Công binh? Câu 40. Nhiệm vụ của Binh chủng Công binh là gì? Câu 41. Truyền thống Binh chủng Công Binh là gì? Câu 42. Nhiệm vụ của Binh chủng Thông tin liên lạc? Câu 43. Nhiệm vụ của Binh chủng hóa học là gì? Bài QS4. Điều lệnh đội ngũ từng người có súng (tiểu liên AK) Câu 44. Ý nghĩa của động tác nghiêm khi mang súng? Câu 45. Ý nghĩa động tác khám súng tiểu liên AK? Câu 46. Ý nghĩa tư thế đeo súng tiểu liên AK? Câu 47. Ý nghĩa của việc giá súng? Câu 48. Những điểm cần chú ý khi giá súng? Câu 49. Vị trí súng như thế nào ở động tác nghiêm, nghỉ khi mang súng tiểu liên AK?
  25. 26 Câu 50. Động tác đeo súng tiểu liên AK từ mang súng, khi đưa súng về phía trước súng cách thân người như thế nào? Bài QS5. Điều lệnh đội ngũ đơn vị Câu 51. Ý nghĩa của đội ngũ tiểu đội hàng ngang? Câu 52. Vị trí đứng của tiểu trưởng trong đội hình hàng ngang? Câu 53. Vị trí chí huy hành tiến của tiểu đội trưởng trong đội hình hàng ngang? Câu 54. Thứ tự các bước chỉ huy tập hợp đội hình tiểu đội một hàng ngang? Câu 55. Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng khi tập hợp đội hình một hàng ngang? Câu 56. Vị trí tập hợp của các số trong đội hình tiểu đội hai hàng ngang? Câu 57. Ý nghĩa của đội ngũ tiểu đội hàng dọc? Câu 58. Vị trí chỉ huy tại chỗ, đốc tập hợp của tiểu đội trưởng trong đội hình hàng dọc? Câu 59. Vị trí chỉ huy khi hành tiến của tiểu đội trưởng trong đội hình hàng dọc? Câu 60. Vị trí đứng của tiểu đội trưởng trong đội hình hàng dọc? Bài QS6. Hiểu biết chung về bản đồ quân sự Câu 61. Khái niệm bản đồ? Câu 62. Ý nghĩa của bản đồ? Câu 63. Dáng đất được thể hiện trên bản đồ như thế nào? Câu 64. Định nghĩa đường bình độ? Câu 65. Quy định khoảng cao đều của các loại đường bình độ trên bản đồ lệ 1/50.000? Câu 66. Cách dựa vào đường bình độ để phán đoán dáng đất? Câu 67. Quy đổi cự ly đo được trên bản đồ 1/25.000 ra thực địa? Câu 68. Quy đổi cự ly đo được trên thực địa biểu thị lên bản đồ 1/25.000,? Câu 69. Xác định tọa độ chính xác của một điểm trên bản đồ? Câu 70. Các phương pháp cơ bản để định hướng bản đồ? Câu 71. Các phương pháp cơ bản để xác định điểm đứng trên bản đồ? Bài QS7. Phòng tránh địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao Câu 72. Khái niệm vũ khí công nghệ cao ? Câu 73. Các đặc điểm của vũ khí công nghệ cao?
  26. 27 Câu 74. Vì sao tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao được xem là phương thức tiến hành chiến tranh kiểu mới? Câu 75. Mục đích địch sử dụng phương thức tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao? Câu 76. Tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao của chủ nghĩa đế quốc vào Việt Nam diễn ra như thế nào? Câu 77. Tỉ lệ sử dụng vũ khí công nghệ cao trong các cuộc cuộc chiến tranh cục bộ gần đây? Câu 78. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ đã sử dụng vũ khí công nghệ cao? Câu 79. Những điểm mạnh của vũ khí công nghệ cao? Câu 80. Những điểm yếu cơ bản của vũ khí công nghệ cao? Câu 81. Vì sao tác chiến bằng vũ khí công nghệ cao không thể kéo dài? Câu 82. Khái niệm tổ chức việc nghi binh đánh lừa địch để phòng chống địch trinh sát? Câu 83. Các biện pháp thụ động phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC? Câu 84. Các biện pháp chủ động phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC? Câu 85. Về mặt tư tưởng, vì sao cần hiểu đúng đắn về VKCNC? Câu 86. Phương thức tiến công chủ yếu địch sử dụng khi có chiến tranh với đất nước ta? Câu 87. Các biện pháp thụ động để phòng chống trinh sát của địch trong tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao? Câu 88. Đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao so với vũ khí thông thường là? Câu 89. Đánh trả tiến công bằng VKCNC của địch để nhằm mục đích gì?
  27. 28 HỌC PHẦN 3. QUÂN SỰ CHUNG- PHẦN THỰC HÀNH Bài QS4. Điều lệnh đội ngũ từng người có súng Câu 1. Thực hiện động tác đeo súng tiểu liên từ mang súng; và động tác mang súng tiểu liên từ tư thế đeo súng. Câu 2. Thực hiện động tác khám súng tiểu liên, khám súng xong về mang súng. Bài QS5. Điều lệnh đội ngũ đơn vị Câu 3. Trên cương vị tiểu đội trưởng thực hiện các bước tập hợp đội hình tiểu đội một hàng ngang. Câu 4. Trên cương vị tiểu đội trưởng thực hiện các bước tập hợp đội hình tiểu đội hai hàng dọc. Câu 5. Trên cương vị tiểu đội trưởng thực hiện các bước tập hợp đội hình tiểu đội một hàng dọc. Câu 6. Trên cương vị tiểu đội trưởng thực hiện các bước tập hợp đội hình tiểu đội hai hàng ngang.
  28. 29 HỌC PHẦN 4. KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BỘ BINH VÀ CHIẾN THUẬT- PHẦN LÝ THUYẾT BÀI KC1. Ngắm bắn; ngắm chụm và ngắm trúng bằng súng tiểu liên AK Câu 1. Khái niệm ngắm bắn? Câu 2. Khái niệm đường ngắm đúng? Câu 3. Thực chất của lấy đường ngắm cơ bản là? Câu 4. Khi mặt súng bị nghiêng thì điểm chạm của đạn sai lệch thế nào? Câu 5. Chọn thước ngắm, điểm ngắm với mục tiêu cao, lớn như thế nào? Câu 6. Ngắm sai đường ngắm cơ bản sẽ dẫn đến gì? Câu 7. Ảnh hưởng của ngắm sai điểm ngắm? Câu 8. Ảnh hưởng của gió đối với đầu đạn? Câu 9. Trong chiến đấu địa hình trống trải, xác định mục tiêu ≤ 0,5 m, nên chọn tư thế bắn nào? Câu 10. Khái niệm điểm ngắm đúng? Câu 11. Chuẩn bị và thực hành tập ngắm chụm như thế nào? BÀI KC2. Tư thế động tác bắn, bắn và thôi bắn súng tiểu liên AK Câu 12. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn? Câu 13. Yếu lĩnh, động tác giương súng? Câu 14. Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm khi bắn? Câu 15. Khẩu lệnh chỉ huy bắn? Câu 16. Động tác chọn thước ngắm khi bắn như thế nào? Câu 17. Yếu lĩnh động tác bóp cò khi bắn? BÀI KC3. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK Câu 18. Căn cứ để chọn thước ngắm, điểm ngắm? Câu 19. Điều kiện bắn Bài 1 mục tiêu cố định? BÀI KC4. Tính năng, cấu tạo và cách sử dụng một số loại lựu đạn thường dùng; Ném LĐ Bài 1 Câu 20. Khái niệm chung lựu đạn?
  29. 30 Câu 21. Lựu đạn được phân loại như thế nào? Câu 22. Trình bày tác dụng của lựu đạn F1? Câu 23. Tính năng, số liệu kỹ thuật lựu đạn F1? Câu 24. Cấu tạo chính lựu đạn F1? Câu 25. Tác dụng của các bộ phận chính của lựu đạn F1? Câu 26. Tính năng, số liêu kỹ thuật lựu đạn LĐ-01? Câu 27. Loại thuốc nổ nào được nhồi trong thân lựu đạn F1? Câu 28. Cấu tạo của bộ phận gây nổ của lựu đạn LĐ-01? Câu 29. Quy tắc sử dụng lựu đạn? Câu 30. Tư thế đứng, quỳ ném lựu đạn vận dụng trong trường hợp nào? Câu 31. Cự ly ném ở các tư thế ném lựu đạn Bài 1 tập ném lựu đạn xa trúng đích? BÀI KC5. Từng người trong chiến đấu tiến công Câu 32. Các yêu cầu chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến công? Câu 33. Địa điểm giao nhận nhiệm vụ từng người trong chiến đấu tiến công? Câu 34. Nội dung làm công tác chuẩn bị chiến đấu của từng người trong chiến đấu tiến công? Câu 35. Chiến sĩ phải làm gì trước khi vận động đến gần địch trong chiến đấu tiến công? Câu 36. Những nội dung làm công tác chuẩn bị chiến đấu của từng người trong chiến đấu tiến công? Câu 37. Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ? Câu 38. Cách đánh ụ súng, lô cốt không có nắp và có nắp? Câu 39. Yêu cầu hiểu rõ nhiệm vụ trong chiến đấu tiến công? Câu 40. Nhiệm vụ đánh chiếm mục tiêu từng người hoặc cùng với tổ trong chiến đấu tiến công? Câu 41. Nội dung chuẩn bị cụ thể sau khi nhận nhiệm vụ chiến đấu tiến công? Câu 42. Cách đánh địch trong chiến hào và giao thông hào xác định. trước khi đánh người chiến sĩ phải làm gì? Câu 43. Hành động của chiến sĩ khi vận động đến gần địch trong chiến đấu tiến công? Câu 44. Cách đánh tên địch, tốp địch ngoài công sự trong trường hợp địa hình kín đáo?
  30. 31 BÀI KC6. Từng người trong chiến đấu phòng ngự Câu 45. Thủ đoạn địch thường sử dụng trước khi tiến công vào trận địa phòng ngự của ta? Câu 46. Thủ đoạn của địch khi tiến công vào trận địa phòng ngự của ta? Câu 47. Thủ đoạn địch thường sử dụng sau mỗi lần tiến công vào trận địa của ta bị thất bại? Câu 48. Hành động của chiến sĩ khi địch rút chạy sau mỗi lần tiến công bị thất bại? Câu 49. Trong chiến đấu phòng ngự chiến sĩ cùng với tổ, tiểu đội đảm nhiệm những nhiệm vụ nào? Câu 50. Chiến sĩ phải nắm chắc nội dung gì khi nhận nhiệm vụ chiến đấu phòng ngự? Câu 51. Các yêu cầu chiến thuật từng người trong chiến đấu phòng ngự? Câu 52. Hành động của chiến sĩ khi địch bắn phá chuẩn bị, nhưng chưa tiến công vào trận địa? Câu 53. Các nội dung làm công tác chuẩn bị trong chiến đấu phòng ngự? Câu 54. Cách bố trí vũ khí bắn thẳng trong chiến đấu phòng ngự? Câu 55. Cách bố trí vũ khí diệt tăng trong chiến đấu phòng ngự? Câu 56. Cách bố trí sử dụng lựu đạn trong chiến đấu phòng ngự? Câu 57. Thứ tự xây dựng công sự trong chiến đấu phòng ngự ? BÀI KC7. Từng người làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới) Câu 58. Nhiệm vụ của từng người khi làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới)? Câu 59. Đôi canh gác (cảnh giới) thuộc quyền của ai? Câu 60. Các yêu cầu chiến thuật từng người làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới)? Câu 61. Chiến sĩ phải chọn nơi canh gác khi chuẩn bị canh gác sau khi nhận nhiệm vụ, như thế nào? Câu 62. Hành động của chiến sĩ khi thực hành canh gác phát hiện tên địch? Câu 63. Hành động của chiến sĩ khi thực hành canh gác bị địch bất ngờ nổ súng trước?
  31. 32 HỌC PHẦN 4. KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BỘ BINH VÀ CHIẾN THUẬT- PHẦN THỰC HÀNH BÀI KC2. Tư thế động tác bắn, bắn và thôi bắn súng tiểu liên AK Câu 1. Thực hiện động tác nằm chuẩn bị bắn, bắn, thôi bắn súng tiểu liên AK. Câu 2. Thực hiện động tác quỳ chuẩn bị bắn, bắn, thôi bắn súng tiểu liên AK. BÀI KC4. Tính năng, cấu tạo và cách sử dụng một số loại lựu đạn thường dùng; ném LĐ Bài 1 Câu 3. Thực hiện động tác đứng chuẩn bị ném, ném lựu đạn xa trúng đích. Câu 4. Thực hiện động tác quỳ chuẩn bị ném, ném lựu đạn xa trúng đích