Bảng công thức Vật lí 11

pdf 12 trang hoaithuong97 7990
Bạn đang xem tài liệu "Bảng công thức Vật lí 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbang_cong_thuc_vat_li_11.pdf

Nội dung text: Bảng công thức Vật lí 11

  1. Thầy: Trịnh Xuân Đông (Giáo viên chuyên luyện thi THPT Quốc Gia) o0o VẬT LÝ 11
  2. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) MỤC LỤC: CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG 3 I. Định luật Cu lông 3 II. Điện trường 3 III. Công của lực điện trường 4 IV. Điện thế. Hiệu điện thế 4 V. Tụ điện 4 CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 5 I. Cường độ dòng điện 5 II. Nguồn điện 5 III. Điện năng. Công suất điện 5 IV. Công và công suất của nguồn điện 6 VI. Ghép các nguồn thành bộ 6 CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 7 I. Dòng điện trong kim loại 7 II. Dòng điện trong chất điện phân 7 CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG 7 I. Lực từ 7 II. Từ trường của các dòng điện đặc biệt 8 III. Lực Lo-ren-xơ 8 CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 9 I. Từ thông 9 II. Suất điện động cảm ứng 9 III. Tự cảm 9 CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 10 I. Khúc xạ ánh sáng 10 II. Phản xạ toàn phần 10 CHƯƠNG VII. MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC 10 I. Lăng kính 10 II. Thấu kính mỏng 11 III. Mắt 11 IV. Kính lúp 12 V. Kính hiển vi 12 VI. Kính thiên văn 12 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 2/12 Mobile: 0932.192.398
  3. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG I. Định luật Cu lông 1. Định luật Cu-lông: q q F k 1 2 .r 2 2. Định luật bảo toàn điện tích (điện tích vật 1 và vật 2 trước và sau khi tiếp xúc là q1, q'1 và q2 , q'2 ) q1 q2 q1' q2 ' q1 q2 Hai vật giống nhau: q1 ' q2 ' 2 II. Điện trường F q 0: F  E 1. E F q.E + Độ lớn: F q E q q 0: F  E Q 2. Điện trường do điện tích Q gây ra: Ek .r 2 3. Chồng chất điện trường: E E1 E2 En  Thông thường: E E1 E2 + E1  E2 E E1 E2 + E1  E2 E E1 E2 2 2 + E1  E2 E E1 E2 E1, E2 + E 2E1 cos E1 E2 2 2 2 + E1, E2 E E1 E2 2E1E2 cos E-mail: mr.taie1987@gmail.com 3/12 Mobile: 0932.192.398
  4. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) III. Công của lực điện trường 1. Đối với điện trường đều A qEd MN d 0 : M 'N'  E Lưu ý: d M ' N' và d 0 : M 'N'  E 2. Đối với điện trường bất kỳ AMN qUMN q VM VN + UMN: hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N + V , V là điện thế tại M và N (đơn vị là vôn (V)) M N IV. Điện thế. Hiệu điện thế 1. Hiệu điện thế AMN U MN q 2. Liên hệ giữa E và U trong điện trường đều U E d V. Tụ điện 1. Tụ điện Q - Điện dung: C (đơn vị Fara – ký hiệu F) U Q CU + : hằng số điện môi trong lòng tụ điện. S - Tụ phẳng: C + S: diện tích 2 bản tụ phần đối diện (m2). k4 d + d: khong cách giữa 2 bản tụ (m) 2. Ghép tụ điện - Ghép nối tiếp: Q Q1 Q2 Qn U U1 U 2 U n 1 1 1 1 Cb C1; C2 ; ,Cn Cb C1 C2 Cn E-mail: mr.taie1987@gmail.com 4/12 Mobile: 0932.192.398
  5. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) - Ghép song song: Q Q1 Q2 Qn U U1 U 2 U n Cb C1 C2 Cn Cb C1; C2 ; ,Cn 3. Năng lượng điện trường của tụ điện 1 Q2 1 W CU 2 QU (J) 2 2C 2 CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I. Cường độ dòng điện q I (đơn vị Ampe – ký hiệu A) t ( q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện trong thời gian t)  Dòng điện không đổi (có chiều và cường độ không đổi): q I t (q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện trong thời gian t) II. Nguồn điện A Suất điện động: E q A: công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích dương q ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. III. Điện năng. Công suất điện + Điện năng tiêu thụ: A qU UIt A + Công suất tiêu thụ: P UI t  Dòng điện chạy qua điện trở thuần R + Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở: Q I 2 Rt Q U 2 + Công suất tỏa nhiệt: P I 2R UI t R  Bóng đèn (các thiết bị tỏa nhiệt): E-mail: mr.taie1987@gmail.com 5/12 Mobile: 0932.192.398
  6. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) 2 U đm RĐ P đm P I đm đm U đm + Hiệu điện thế (dòng điện) thực của đèn là U (I): I Iđm U Uđm :  Đèn sáng mạnh (có thể hỏng). I Iđm U Uđm :  Đèn sáng yếu. I I U U : đm đm  Đèn sáng bình thường. Lưu ý: Đèn nào có công suất tỏa nhiệt lớn hơn thì sáng hơn. IV. Công và công suất của nguồn điện + Công của nguồn điện: Ang EIt A + Công suất của nguồn: P ng EI ng t V. Định luật Ôm đối với toàn mạch E I R r + Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện: U AB U E Ir A U R + Hiệu suất của nguồn điện: H ci Ang E R r VI. Ghép các nguồn thành bộ 1. Ghép nối tiếp: Eb E1 E2 En rb r1 r2 rn Eb nE0 n Nguồn giống nhau E0, r0 ghép nối tiếp: rb nr0 2. Ghép song song các nguồn giống nhau thành n nhánh: E E b 0 r r 0 b n E-mail: mr.taie1987@gmail.com 6/12 Mobile: 0932.192.398
  7. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG I. Dòng điện trong kim loại R R0 1 t t0  0 1 t t0  + R ( ): điện trở (điện trở suất) ở t 0C (thường lấy ở 200C). 0 0 0 + R ( ): điện trở (điện trở suất) ở t 0C .  Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện: E Tcao Tthâp (V/K): hệ số nhiệt điện động II. Dòng điện trong chất điện phân 1 A m . .It F n + m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (g). + F 96500 C / mol : hằng số Fa-ra-đây. + A: nguyên tử khối; n: hóa trị chất được giải phóng. + I: dòng điện qua bình điện phân (A); t: thời gian điện phân (s). CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG I. Lực từ F BIlsin + B: cảm ứng từ. Đơn vị là Tesla (T). + I: cường độ dòng điện (A). + l: chiều dài đoạn dây dẫn thẳng (m). + I , B . + Khi dây dẫn đặt vuông góc với đường sức từ 900 : E-mail: mr.taie1987@gmail.com 7/12 Mobile: 0932.192.398
  8. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Fmax BI l II. Từ trường của các dòng điện đặc biệt 1. Dòng điện thẳng I B 2.10 7. r + I: cường độ dòng điện (A). + r: Khoảng cách từ điểm ta xét đến dây dẫn (m) 2. Dòng điện tròn (tại tâm khung dây) NI B 2 .10 7. R + N: số vòng dây dẫn. + I: cường độ dòng điện (A). + R: bán kính của khung dây dẫn (m) 3. Ống dây dài (trong lòng ống dây) N B 4 .10 7. .I 4 .10 7.n.I l + N: số vòng dây dẫn. + I: cường độ dòng điện (A). + l: Chiều dài của ống dây (m) N + n : số vòng dây quấn trên 1m chiều dài ống dây. l III. Lực Lo-ren-xơ  f q vBsin + q : độ lớn của điện tích (C). + v: tốc độ chuyển động của điện tích (m/s). + B: Cảm ứng từ (T) + B, I E-mail: mr.taie1987@gmail.com 8/12 Mobile: 0932.192.398
  9. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)  Điện tích chuyển động trong từ trường đều với v  B : mv + Quỹ đạo là tròn có bán kính: R q B CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I. Từ thông  BSc os (Tesla – T) + S: diện tích mặt khung dây dẫn (m2). + B, n . II. Suất điện động cảm ứng   e C t  Độ lớn: e ; đơn vị là vôn (V). C t III. Tự cảm 1. Từ thông riêng  Li + i: dòng điện qua mạch. + L: hệ số tự cảm (độ tự cảm) của mạch điện. Đơn vị là Hen-ri (H) 2. Độ tự cảm của ống dây N 2 L 4 .10 7. .S l V là thể tích của ống dây (m3). 3. Suất điện động tự cảm i i e L. ; Độ lớn: e L. tc t tc t 4. Năng lượng từ trường của ống dây 1 W Li 2 t 2 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 9/12 Mobile: 0932.192.398
  10. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Khúc xạ ánh sáng 1. Định luật khúc xạ s i n i n2 n21 s i n r n1 + i: góc tới. + i’: góc khúc xạ + n1, n2: chiết suất tuyệt đối của môi trường chứa tia tới và tia khúc xạ. + n21: chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1. 2. Chiết suất + Chiết suất tuyệt đối của môi trường: c n v Với: c=3.108 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không; v là tốc độ ánh sáng trong môi trường. Chân không n=1, không khí n 1, môi trường trong suốt khác n>1. + Chiết suất tỉ đối: nv21 n21 nv12 n1, n2: chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 và môi trường 2, v1, v2: là tốc độ ánh sáng trong môi trường 1 và môi trường 2. II. Phản xạ toàn phần nn sin igh nl nn , nl : chiếtCHƯƠNG suất nhỏ V vàII .lớn M củaẮT cặpVÀ môiDỤNG trường. CỤ QUANG HỌC I. Lăng kính sin i1 nsin r1 sin i2 nsin r2  A r1 r2 D i1 i2 A i1: góc tới. i2: góc ló. A: góc chiết quang. D: góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính. n là chiết suất tỉ đối của chất làm lăng kình đối với môi trường đặt. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 10/12 Mobile: 0932.192.398
  11. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) i1 nr1 i2 nr2 Khi i và A nhỏ: A r1 r2 D n 1 A II. Thấu kính mỏng 1 + Độ tụ: D ; Đơn vị là đi-ốp, ký hiệu: dp f f là tiêu cự của thấu kính (m): f>0 (TKHT); f ); vật ảo: (d 0); ảnh ảo (d’ 0: Ảnh cùng chiều với vật; k<0: Ảnh ngược chiều với vật. A' B' Độ lớn: k AB  Khoảng cách giữa vật và ảnh (vật cho ảnh thật trên màn cách vật L: L d d' d d' L Nếu là THPK và TKHT (cho ảnh thật). Nhớ: d d' L Nếu là TKHT cho ảnh ảo. III. Mắt  Sửa tật cận thị Mắt cận thị đeo kính phân kỳ có tiêu cự của kính phù hợp (nhìn được vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết): f OCV x x là khoảng cách từ kính đến mắt. Kính sát mắt thì x=0, khi đó: f OCV E-mail: mr.taie1987@gmail.com 11/12 Mobile: 0932.192.398
  12. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) IV. Kính lúp  Số bội giác: G 0 0 là góc trông vật khi vật đặt ở điểm cực cận, là góc trông ảnh qua kính lúp. Đ + Ngắm chừng ở vô cực: G f (Đ=OCc, f là tiêu cự của kính). + Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng điểm bất kỳ (hình vẽ): k Đ G d' l V. Kính hiển vi  Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực: Đ G f1 f 2 + k1 : số phóng đại ảnh của vật kính. + G2: là số bội giác của thị kính khi ngắm chừng ở vô cực. ' +  F1 F2 : độ dài quang học của kính hiển vi. + f1, f2: tiêu cự của vật kính và thị kính. VI. Kính thiên văn  Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: f1 G f 2 f1, f2: tiêu cự của vật kính và thị kính. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 12/12 Mobile: 0932.192.398