Bài tập về điểm cố định trong Hình học Lớp 9

pdf 5 trang dichphong 14720
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về điểm cố định trong Hình học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_ve_diem_co_dinh_trong_hinh_hoc_lop_9.pdf

Nội dung text: Bài tập về điểm cố định trong Hình học Lớp 9

  1. Gv: Bùi Hải Lưu ( 0984 983 574 ) Trung tâm luyenthi123 ( SĐT : 0945 066 086) TRUNG TÂM LUYỆN THI 123 Tổ TOÁN (Sưu tầm và biên soạn)  TOÁN 9 BÀI TẬP VỀ ĐIỂM CỐ ĐỊNH Câu 1: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I nằm giữa A và O ). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C ), AE cắt CD tại F. Chứng minh: a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn. b) AE.AF = AC2. c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một đường thẳng cố định Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D khác B). a) Chứng minh: AMCO và AMDE là các tứ giác nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh ADE ACO . c) Vẽ CH vuông góc với AB (H AB). Chứng minh rằng MB đi qua trung điểm của CH. Câu 3. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. C là một điểm nằm giữa O và A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I. K là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn thẳng CI (K khác C và I), tia AK cắt nửa đường tròn (O) tại M, tia BM cắt tia CI tại D. Chứng minh: 1) ACMD là tứ giác nội tiếp đường tròn. 2) ∆ABD ~ ∆MBC 3) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên một đường thẳng cố định khi K di động trên đoạn thẳng CI. 4 cơ sở: Lí Thường kiệt- Cầu Giấy-Xuân Dỉnh – 1 Time City ( Các môn: Toán, Lí , Hóa, Văn, Anh)
  2. Gv: Bùi Hải Lưu ( 0984 983 574 ) Trung tâm luyenthi123 ( SĐT : 0945 066 086) Câu 4: Cho ba điểm A, B, C cố định thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ đường tròn (O; R) bất kỳ đi qua B và C (BC 2R). Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN đến (O) (M, N là tiếp điểm). Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC và MN; MN cắt BC tại D. Chứng minh: a) AM2 = AB.AC b) AMON; AMOI là các tứ giác nội tiếp đường tròn. c) Khi đường tròn (O) thay đổi, tâm đường tròn ngoại tiếp OID luôn thuộc một đường thẳng cố định. Câu 5 .Cho đường tròn (O;R) (điểm O cố định, giá trị R không đổi) và điểm M nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến MB, MC (B,C là các tiếp điểm ) của (O) và tia Mx nằm giữa hai tia MO và MC. Qua B kẻ đường thẳng song song với Mx, đường thẳng này cắt (O) tại điểm thứ hai là A. Vẽ đường kính BB’ của (O). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BB’,đường thẳng này cắt MC và B’C lần lượt tại K và E. Chứng minh rằng: 1. 4 điểm M,B,O,C cùng nằm trên một đường tròn. 2. Đoạn thẳng ME = R. 3. Khi điểm M di động mà OM = 2R thì điểm K di động trên một đường tròn cố định, chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn đó. Câu 6: Cho đường tròn (O;R), đường kính AB cố định, điểm I nằm giữa A và O sao cho 2 AI = AO. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tuỳ ý thuộc cung lớn MN 3 (C M,N,B). Nối AC cắt MN tại E. a) Chứng minh hiệu AE.AC – AI.IB không đổi khi C thay đổi. b) Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME nằm trên một đường thẳng cố định. Bài 7 Cho đường tròn (O) bán kính R có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (M khác O). CM cắt (O) tại N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến tại N của đường tròn ở P. Chứng minh : 1. Tứ giác OMNP nội tiếp. 2. Tứ giác CMPO là hình bình hành. 3. CM. CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M. 4. Khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì P chạy trên đoạn thẳng cố định nào. 4 cơ sở: Lí Thường kiệt- Cầu Giấy-Xuân Dỉnh – 2 Time City ( Các môn: Toán, Lí , Hóa, Văn, Anh)
  3. Gv: Bùi Hải Lưu ( 0984 983 574 ) Trung tâm luyenthi123 ( SĐT : 0945 066 086) Bµi 8: Cho ®•êng trßn (O; R) vµ d©y AB cè ®Þnh. C lµ mét ®iÓm chuyÓn ®éng trªn ®•êng trßn vµ M lµ trung ®iÓm cña AC. Chøng minh r»ng ®•êng th¼ng kÎ tõ M vu«ng gãc víi BC lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh. Bµi 9: Cho tam gi¸c ABC vµ hai ®iÓm M, N thø tù chuyÓn ®éng trªn hai tia BA, CA sao cho BM= CN. Chøng minh r»ng ®•êng trung trùc cña MN lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh. Bµi 10: Cho ba ®iÓm A, B, C th¼ng hµnh theo thø tù ®ã vÏ ®•êng trßn (O) thay ®æi ®i qua A vµ B. Tõ ®iÓm chÝnh gi÷a P cña cung lín AB vÏ ®•êng kÝnh PQ c¾t AB t¹i D.Tia CP c¾t ®•êng trßn t¹i ®iÓm thø hai I. Chøng minh r»ng khi ®•êng trßn (O) thay ®æi th× QI lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh Bài11 : Cho ®•êng trßn (O; R) cã d©y cung CD. Trªn tia ®èi cña tia DC lÊy M bÊt k×. Qua M kÎ c¸c tiÕp tuyÕn MA, MB víi (O; R) Chøng minh r»ng khi M thay ®æi th× AB lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh. Bµi 12: Cho ®•êng trßn t©m O vµ d©y AB, M lµ ®iÓm chuyÓn ®éng trªn ®•êng trßn, tõ M kÎ MH vu«ng gãc víi AB (H thuécAB), gäi E, F lÇn l•ît lµ h×nh chiÕu vu«ng gãc cña H trªn MA, MB. Chøng minh r»ng ®•êng th¼ng qua M vµ vu«ng gãc víi EF lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh khi M thay ®æi trªn ®•êng trßn. Bµi 13: Cho ba ®iÓm th¼ng hµng A, B, C theo thø tù ®ã. Mét ®•êng trßn (O) thay ®æi nh•ng lu«n ®i qua B vµ C. Tõ A kÎ hai tiÕp tuyÕn AM, AN ®Õn ®•êng trßn (O). §•êng th¼ng MN c¾t hai ®o¹n AO, AC lÇn l•ît t¹i H vµ K. Chøng minh ®•êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c OHK lu«n ®i qua hai ®iÓm cè ®Þnh. 4 cơ sở: Lí Thường kiệt- Cầu Giấy-Xuân Dỉnh – 3 Time City ( Các môn: Toán, Lí , Hóa, Văn, Anh)
  4. Gv: Bùi Hải Lưu ( 0984 983 574 ) Trung tâm luyenthi123 ( SĐT : 0945 066 086) HƯỚNG DẪN HD1: +AC là tiếp tuyến +AC vuông góc CB HD2: +MA=MN +IC=IH HD3: + Lấy E đối xứng B qua C. Tứ giác AKDE nội tiếp tâm O’. +O’A=O’E. Suy ra O’ thuộc trung trực của AE HD4: + Tứ giác KOID nội tiếp tâm O’ +AD.AI không đổi, suy ra D không đổi, suy ra O’ thuộc trung trực của DI. HD5: + Tam giác MBC đều. Suy ra góc KOC = 30. + Tính độ dài OK=const. HD6: +MA là tiếp tuyến và thuộc MB HD7: + Góc ODP = 90, suy ra P thuoccj đường vuông góc với CD tại D. HD8: +kẻ đường kính BD, gọi I là giao của đường vuông góc với AD. +Chỉ ra I là trung điểm của AD. HD9: + gọi I là giao của hai đường trung trực BC và MN +Tứ giác ABCI nội tiếp. (đpcm) HD10: + H= AB giao QI. Chứng minh CH không đổi. HD11: Gọi K là giao của AB và đường thẳng qua O vuông góc với CD. Chỉ ra K không đổi. HD12: Gọi I là giao của đường vuông góc và (O). chỉ ra Cung MB = 90 độ. Suy ra qua O( cố định) HD13 : + Gọi I là hình chiếu của O lên dây BC. + Chỉ ra I,K cố định. 4 cơ sở: Lí Thường kiệt- Cầu Giấy-Xuân Dỉnh – 4 Time City ( Các môn: Toán, Lí , Hóa, Văn, Anh)
  5. Gv: Bùi Hải Lưu ( 0984 983 574 ) Trung tâm luyenthi123 ( SĐT : 0945 066 086) 4 cơ sở: Lí Thường kiệt- Cầu Giấy-Xuân Dỉnh – 5 Time City ( Các môn: Toán, Lí , Hóa, Văn, Anh)