Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán - Trường THCS Yên Đồng (Có đáp án)

doc 4 trang dichphong 7360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán - Trường THCS Yên Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_truong_thcs_yen_dong_co_dap_a.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán - Trường THCS Yên Đồng (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. MÔN : TOÁN 9 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 8 ĐIỂM) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. 3x 1/ Biểu thức xác định khi và chỉ khi x2 1 A. x 3 và x 1 B. x 0 và x 1 C. x 0 và x 1 C. x 0 và x 1 2/ Thực hiện phép tính ( 3 1)2 ( 3 1)2 ta có kết quả là A. 2 3 B. 4 C. 2 D. 2 3 3/ Nếu thoả mãn điều kiện 4 x 1 2 thì x nhận giá trị bằng A. 1 B. - 1 C. 17 D. 2 4/ Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R? 1 A. y=2x+1 B. y=( 3 1) x-4 C. y= -2 + x D. y=( 5 3) x+2 3 x 2y 3 5/ Hệ phương trình: có nghiệm là 3x y 5 A. (2;-1) B. (1; 2) C. (1; - 1) D. (0;1,5) 2 a x y 1 0 6/ Với giá trị nào của a thì hệ phương trình vô nghiệm ? ax y 3 0 A. a = 0 B. a = 1 C. a = 2 D. a = 3 7/ Cho phương trình : mx2 2x 4 0 (m tham số; x: ẩn số). Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m có giá trị là 1 1 1 A. m B. m và m 0 C. m D. m R 4 4 4 8/ Trong các phương trình sau, phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt? A. x2 – 6x + 9 = 0 B. x2 + 1 = 0 C. 2x2 – x – 1 = 0 D. x2+3x + 5 = 0 9/ Cho phương trình : 2x2 x 1 0 có tập nghiệm là 1  1  A. 1 B. 1;  C. 1;  D.  2 2 2 10/ Cho phương trình x – 4x + 1 – m = 0 có nghiệm là x1, x2 . Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức: 5 x1 x2 4x1x2 0 ?
  2. A. m = 4 B. m = - 5 C. m = - 4 D. Không có giá trị nào. 11/ Trong hình bên, độ dài AH bằng 5 A. 12 B H 20 B. 3 3 C. 2 A 4 C D. 2,4 3 12/ ABC vuông tại A có AB = 12cm và tanB . Độ dài cạnh BC là 4 A. 16cm B. 18cm C. 25 cm D. 15 cm 13/ Đường tròn là hình A. không có trục đối xứng. B. có một trục đối xứng. C. có hai trục đối xứng. D. có vô số trục đối xứng. 14/ Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 5 cm. Khi đó đường thẳng a A. không cắt đường tròn. B. tiếp xúc với đường tròn. C. cắt đường tròn tại hai điểm. D. không tiếp xúc với đường tròn. 15/ Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O;R) tạo với nhau một góc 75 0 thì độ dài cung nhỏ AB là 3 R 5 R 5 R 4 R A. B. C. D. 4 12 24 5 16/ Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 3cm; AC = 2cm, người ta quay tam giác ABC quanh cạnh AC được hình nón, khi đó thể tích của hình nón bằng? A. 6 cm3 B. 12 cm3 C. 4 cm3 D. 18 cm3 II/ PHẦN TỰ LUẬN (2 ĐIỂM) 17/ Cho phương trình bậc hai: x2 – 2(m + 2)x + m2 + 7 = 0 (1) (m là tham số) a/ Giải phương trình (1) khi m = 1 b/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm 18/ Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI AB, MK  AC ; MP BC (I AB,K AC ; P BC) Chứng minh: PM.CB=CM.PK .HẾT .
  3. B/ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I/ PHẦNTRẮC NGHIỆM ( 8 ĐIỂM) Mỗi câu đúng cho 0.5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C C A D B Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B B C C D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 D D D B B A II/ PHẦN TỰ LUẬN.( 2 ĐIỂM) 17/ a/ với m = 1, ta có Pt: x2 – 6x + 8 = 0 0.25 0.25 => x1 = 2, x2 = 4 b/ Xét pt (1) ta có: ' = (m + 2)2 – (m2 + 7) = 4m – 3 0.25 3 phương trình (1) có hai nghiệm ⇔ ' ≥ 0 ⇔ m 4 0.25 18/ C I M A O P K B - CM tứ giác BPMK là tứ giác nội tiếp. 0.25 Xét (O) có M· CP M· BK ( Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến cùng chắn cung MB). Xét tứ giác MPBK nội tiếp M· PK M· BK Và M· KP M· BP ( 2 Góc nội tiếp cùng chắn cung MK Và PM). 0.25 M· CP M· PK( M· BK) Xét tam giác MPK và tam giác MCB có
  4. M· CP M· PK(CMT ) M· KP M· BP ( CMT) VMPK : VMCB ( g-g) 0.25 PM PK = PM.CB=CM.PK MC BC 0.25 .HẾT .