Bài tập Vật lí Lớp 12 - Sóng cơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Vật lí Lớp 12 - Sóng cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_vat_li_lop_12_song_co.pdf
Nội dung text: Bài tập Vật lí Lớp 12 - Sóng cơ
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ TRĂC NGHIỆM SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: SÓNGĐƠN BÀI 1. Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là 3,5 m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Xác định bước sóng, chu kì và tần số của sóng đó. (ĐS = 0,25 m; v = 0,5 m/s; T = 0,5 s; f = 2 Hz.) BÀI 2 Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10m. Ngoài ra người đó đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 76s. 1.Tính chu kỳ dao động của nước biển. (T = 4s ) 2.Tính vận tốc truyền của nước biển. (2,5 m/s) BÀI 3 Một sóng cơ lan truyền với tần số f = 500Hz, biên độ A = 0,25mm. Sóng lan truyền với bước sóng λ = 70cm. Tìm: 1. Tốc độ truyền sóng. 350m/s 2. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử vật chất môi trường. BÀI 4 Tại t = 0 đầu A của một sợi dây dao động điều hòa với phương trình: u 5 Cos (100 t )( cm ) . Dao 2 động truyền trên dây với biên độ không đổi và tốc độ truyền sóng là v=80cm/s 1.Tính bước sóng(16cm) 5 2. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A một khoảng 24 cm. (u 5 Cos (100 t )( cm ) ) 2 BÀI 5. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng. (ĐS. = 0,125 m; v = 15 m/s.) BÀI 6. Một mũi nhọn S được gắn vào đầu một lá thép nằm ngang và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120 Hz, tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,6 cm. Biết khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. 1. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước. 2. Viết phương trình dao động của phần tử tại điểm M trên mặt nước cách S một khoảng 12 cm. Chọn gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt thoáng và đi xuống, chiều dương hướng lên. ĐS a) v = 0,6 m/s. b) u = 0,6cos(240 t + ) (cm). 2 BÀI 7. Một sóng cơ học truyền từ O theo phương y với vận tốc v = 40 cm/s. Năng lượng sóng cơ bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4cos t (cm). Xác định chu kì T và bước sóng ? Viết 2 phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn bằng 4m. Nhận xét về dao động tại M so với dao động tại O. ĐS. T = 4 s; = 1,6 m/s; uM = 4cos( t + ) (cm); M dao động ngược pha với O. tranvanthemlv3@gmail.com - 1 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 BÀI 8. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4 t – 0,02 x). Trong đó u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định: Biên độ, tần số, bước sóng và vận tốc truyền sóng. ĐS A = 6 cm; f = 2 Hz; = 1 m; v = 2 m/s. BÀI 9. Một sợi dây đàn hồi, mảnh, rất dài, có đầu O dao động với tần số f thay đổi trong khoảng từ 40 Hz đến 53 Hz, theo phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với vận tốc v = 5 m/s. 1. Cho f = 40 Hz. Tính chu kỳ và bước sóng của sóng trên dây. 2.Tính tần số f để điểm M cách O một khoảng bằng 20 cm luôn luôn dao động cùng pha với O. ĐS a) T = 0,025 s; = 12,5 cm. b) f = 50 Hz. BÀI 10. Một sóng có tần số 500 Hz và tốc độ lan truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha /4? ĐS d = 8,75 cm. BÀI 11. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Biết độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 2 m trên cùng một phương truyền sóng là /2. Tính bước sóng và tần số của sóng âm đó. ĐS = 8 m; f = 625 Hz. BÀI 13. Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u 4cos 4 t ( cm ) . Biết dao động tại 4 hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Xác định 3 chu kì, tần số và tốc độ truyền của sóng đó. ĐS T = 0,5 s; f = 2 Hz; v = 6 m/s. BÀI 14: Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hoà với tần số f = 20Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngược pha với nhau.Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s. BÀI 15: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là bao nhiêu? ĐS : v = 2 (m/s). BÀI 16: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc Δφ = (2k + 1)π/2 với k = 0, ±1, ±2, Tính bước sóng λ. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. ĐS : λ = 16 (cm) BÀI 17: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoáng từ 3 (m/s) đến 5 (m/s). Tính giá trị của tốc độ v. ĐS : v = 3,2 (m/s) tranvanthemlv3@gmail.com - 2 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 BÀI 18: Sóng truyền với tốc độ 5 (m/s) giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương trình sóng tại O là u = 5cos(5πt - π/6)(cm) và phương trình sóng tại điểm M là uM = 5cos(5πt + π/3) (cm). Xác định khoảng cách OM và cho biết chiều truyền sóng. ĐS : OM = 0,5 (m). Sóng truyền từ M đến O. BÀI 19: Một sóng truyền trong một môi trường làm cho các điểm của môi trường dao động. Biết phương t trình dao động của các điểm trong môi trường có dạng: u 4 Cos ( )( cm ) 3 a. Tính tốc độ truyền sóng. Biết bước sóng λ = 240cm. b. Tính độ lệch pha ứng với cùng một điểm sau khoảng thời gian 1s. c. Tìm độ lệch pha dao động của hai điểm cách nhau 210 cm theo phương truyền vào cùng một thời điểm. d. Li độ của một điểm ở thời điểm t là 3cm. Tìm li độ của nó sau đó 12s. BÀI 20: Dïng mét mòi nhän t¹o ra t¹i A trªn mÆt chÊt láng yªn tÜnh nh÷ng dao ®éng ®iÒu hoµ chu k× 0,5s. Trªn mÆt chÊt láng xuÊt hiÖn nh÷ng ®•êng trßn ®ång t©m A lan réng dÇn, kho¶ng c¸ch gi÷a 5 ®•êng trßn liªn tiÕp c¸ch nhau 1,4m. TÝnh vËn tãc truyÒn sãng trªn mÆt chÊt láng §S: v = 0,7m/s BÀI 21: Mét d©y cao su c¨ng ngang rÊt dµi, ®Çu A dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph•¬ng th¼ng ®øng víi biªn ®é 2cm, chu k× 0,4s. VËn tèc truyÒn sãng trªn AB lµ 10cm/s. Chän gèc thêi gian lµ lóc A ®i qua vÞ trÝ c©n b»ng theo chiÒu d•¬ng. 1. ViÕt ph•¬ng tr×nh dao ®éng cña A 2. ViÕt ph•¬ng tr×nh dao ®éng t¹i M c¸ch A 25cm 3 §S: u = 2cos(5 t + ) (cm, s); u = 2cos(5 t - ) (cm, s) víi t 0,25s A 2 M BÀI 22: Mét sîi d©y ®µn håi rÊt dµi ®•îc c¨ng ngang. Lµm cho ®Çu O cña d©y dao ®éng theo ph•¬ng th¼ng ®øng víi biªn ®é 2cm vµ tÇn sè 5Hz. T¹i thêi ®iÓm ban ®Çu, O cã li ®é cùc ®¹i d•¬ng. Sau thêi gian t = 0,3s, sãng truyÒn theo chiÒu d•¬ng ®Õn ®iÓm M c¸ch O mét kho¶ng 150cm. Coi biªn ®é sãng kh«ng ®æi. 1. X¸c ®Þnh b•íc sãng cña sãng 2. ViÕt ph•¬ng tr×nh sãng t¹i M 3. X¸c ®Þnh li ®é cña M lóc t = 0,5s kÓ tõ thêi ®iÓm ban ®Çu §S: 1. = 100cm 2. xM = 2cos 10 t 3 cm 3. 2cm BÀI 23 Mét sîi d©y cao su dµi c¨ng th¼ng, ®Çu A cña d©y dao ®éng theo ph•¬ng tr×nh : u = cos 40 t cm 2 a. TÝnh b•íc sãng cña sãng truyÒn trªn sîi d©y, biÕt vËn tèc truyÒn sãng trªn d©y lµ 4m/s b. XÐt ®iÓm M trªn d©y c¸ch A ®o¹n d, t×m ®iÒu kiÖn ®Ó M lu«n dao ®éng ng•îc pha víi A. NÕu dao ®éng t¹i A cã li ®é lµ 0,8cm th× dao ®éng t¹i M cã li ®é b»ng bao nhiªu? §S: a, = 20cm b, d = 20k + 10 (cm) víi k = 0, 1, 2 xM = - 0,8cm tranvanthemlv3@gmail.com - 3 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 BÀI 24 Một sóng cơ học lan truyền từ O theo phương y với vận tốc v = 40cm/s .năng lượng sóng bảo toàn khi truyền đi .Dao động tại O có dạng: u = 4cos( t/2) (cm) a. Xác định chu kì T và bước sóng b. Viết phương trình dao động tại M trên phương cách O một đoạn bằng d .Hãy xác định d để dao động tại M cùng pha với dao động tại O c. Biết li độ dao động tại M ở thời điểm t là 3cm .Hãy xác định li độ của điểm đó sau 6s t d ĐS : a) T = 4s , = 1,6m b) u = uM = 4cos 2 ( ) 4 160 d = 1,6k ,k = 0,1,2 c) xM = -3cm TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ĐƠN CÂU 1: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u 5cos(6 t x ) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là: A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s. CÂU 2: Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển. A. 0,25Hz; 2,5m/s B. 4Hz; 25m/s C. 25Hz; 2,5m/s D. 4Hz; 25cm/s CÂU 3: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s CÂU 4. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 4,5m/s B. v = 12m/s. C. v = 3m/s D. v = 2,25 m/s CÂU 5. Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz CÂU 6: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc (2k 1) với k = 0, 1, 2. Tính bước sóng ? 2 Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. A. 12 cm B. 8 cm C. 14 cm D. 16 cm tranvanthemlv3@gmail.com - 4 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 CÂU 7: Sóng có tần số 20Hz truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương th ng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M s hạ xuống thấp nhất? 3 3 7 1 A. ()s B. ()s C. ()s D. ()s 20 80 160 160 CÂU 8: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sóng bằng a = 1cm và không thay đổi khi lan truyền . Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là A. 1cm B. -1cm C. 0 D. 2cm CÂU 9. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường th ng có phương trình sóng tại nguồn O là: 2π 1 T u Asin ( t)(cm). Một điểm M cách nguồn O bằng bước sóng ở thời điểm t có ly độ O T 3 2 u M 2(cm). Biên độ sóng A là: A. 4 / 3(cm). B. 2 3(cm). C. 2(cm). D. 4(cm) CÂU 10. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v=40cm/s, phương trình sóng tại O là u= 4sin t(cm). Biết 2 lúc t thì li độ của phần tử M là 3cm, vậy lúc t + 6(s) li độ của M là A. -3cm B. -2cm C. 2cm D. 3cm CÂU 11: Một sóng cơ có bước sóng , tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường th ng từ điểm M đến điểm N cách M 19 /12. Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2 fa, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng: A. 2 fa B. fa C. 0 D. 3 fa CÂU 12: Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha: A. 1,5 . B. 1 . C.3,5 . D. 2,5 . CÂU 13: Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình: u = 4cos( t - 0,01 x + ) (cm). Sau 1s pha dao 3 động của một điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi một lượng bằng 4 A. . B. 0,01 x. C. - 0,01 x + . D. . 3 3 tranvanthemlv3@gmail.com - 5 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG BÀI 1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10 t (cm). Vận tốc sóng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm. ĐS uM = 5 2 cos(10 t + 0,15 ) (cm). BÀI 2 Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là uA = uB = 2cos10 t(cm). Vận tốc truyền sóng là 3m/s. Viết phương trình dao động sóng tại M cách A, B một khoảng 7 lần lượt là d1 = 15cm; d2 = 20cm? Đ/s. u = 4cos .cos(10 t - )(cm). 12 12 BÀI 3. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng tần số 50 Hz. Biết khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đường nối hai nguồn là 5 cm. Tính bước sóng, chu kì và tốc độ truyền sóng trên mặt nước. ĐS = 10 cm = 0,1 m; T = 0,02 s; v = 5 m/s. BÀI 4: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16cm, d2 = 20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước Đ/s. 24cm/s. BÀI 5 Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động cùng pha với tần số f. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có dãy cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 26cm/s. Tìm tần số dao động của hai nguồn Đ/s. 13Hz BÀI 6. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10 t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Điểm N trên mặt nước với AN – BN = - 10 cm nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB? ĐS: N nằm trên đường đứng yên thứ 4 kể từ đường trung trực của AB về phía A. BÀI 7 Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u1 = acos200 t(cm) và u2 = acos(200 t + )(cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân bậc (k +3) (cùng loại vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. a. Viết phương trình sóng tại điểm M b. Xác định số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB ĐS 12 điểm BÀI 8 Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = acos100 t(mm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA - MB = 1cm và vân bậc (k+5) cùng bậc với vân k đi qua điểm N có NA – NB = 30mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là ? ĐS. 20cm/s. tranvanthemlv3@gmail.com - 6 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 BÀI 9. Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau một đoạn 7 cm dao động với tần số 40 Hz, tốc độ truyền sóng là 0,6 m/s. Tìm số điểm dao động cực đại giữa A và B trong các trường hợp : a) Hai nguồn dao động cùng pha. (ĐS: 9 điểm) b) Hai nguồn dao động ngược pha. . (ĐS:10 điểm) BÀI 10. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương th ng đứng có phương trình sóng l u1 = 5cos40 t (mm) và u2 = 5cos(40 t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn th ng S1S2. ĐS 10 cực đại BÀI 11 Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD. ĐS. 5 điểm BÀI 12 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 8cm dao động cùng pha với tần số f = 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách S1, S2 lần lượt những khoảng d1 = 25cm,d2 =20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. 1.Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước. (ĐS :30 cm/s) 2. Gọi N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn th ng S1S2 dao động cùng pha với hai nguồn. Tìm khoảng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn th ng nối S1S2. 3. Gọi M là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn th ng S1S2 dao động ngược pha với hai nguồn. Tìm khoảng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn th ng nối S1S2. ( ĐS : 3,4 cm) 4. Điểm C cách S1 khoảng L thỏa mãn CS1 vuông góc với S1S2. Tính giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại. (ĐS: 20,6 cm) BÀI 13 Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ đồng bộ cách nhau AB = 8cm, dao động với tần số f = 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước, cách A một khoảng 25 cm và cách B một khoảng 20,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai vân giao thoa cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không giảm. 1. Xác định tốc độ truyền sóng và tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu trên đoạn AB (không kể A và B). 2. Gọi O là trung điểm của AB; N và P là hai điểm nằm trên trung trực của AB về cùng một phía so với O thỏa mãn ON = 2cm; OP = 5cm. Xác định các điểm trên đoạn NP dao động cùng pha với O. 3. Điểm Q cách A khoảng L thỏa mãn AQ AB. 3a) Tính giá trị cực đại của L để điểm Q dao động với biên độ cực đại. 3b) Xác định L để Q đứng yên không dao động. BÀI 14 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 16 cm, bước song 4cm. Trên đường xx’ song song AB cách AB 8cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực AB. Tính khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với bi6n độ cực tiểu nằm trên xx’. tranvanthemlv3@gmail.com - 7 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 BÀI 15. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương th ng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM. (ĐS có 19 cực đại). BÀI 16 Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50mm, dao động cùng pha theo phương trình u = acos(200 t )(mm) trên mặt thuỷ ngân. Vận tốc truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là v = 80cm/s. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A là? ĐS: 32mm. BÀI 17 Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 10cm, cùng dao động với tần số 80Hz và pha ban đầu bằng không. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là bao nhiêu? ĐS: 2,29cm. TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO PHẦN GIAO THOA SÓNG Câu 1: Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước gồm 2 nguồn kết hợp cùng pha S1, S2 có cùng f = 20 Hz tại điểm M cách S1 khoảng 25 cm và cách S2 khoảng 20,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 còn có 2 cực đại khác. Cho S1S2 = 8 cm. Số điểm có biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là A. 8. B. 12. C. 10. D. 20. Câu 2: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = asin(40πt) cm, vận tốc truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. Câu 3: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6,5 cm, bước sóng λ = 1 cm. Xét điểm M có MA = 7,5 cm, MB = 10 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MB là A. 6 B. 8 C. 10. D. 9 Câu 4: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng λ = 6 mm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD là A. 6 B. 8 C. 4 D. 10 Câu 5: Giao thoa sóng trên mặt nước với tần số ở hai nguồn A, B là 20 Hz, hai nguồn dao động cùng pha và cách nhau 8 cm, vận tốc sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét hình vuông trên mặt nước ABCD, có bao nhiêu điểm dao động cực đại trên CD ? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 6: Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 22 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp cùng phương cùng tần số f = 10 Hz, cùng pha dao động. Gọi ABNM là hình vuông nằm trên mặt ph ng chất lỏng. Biết tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên cạnh BN là A. 4. B. 3. C. 13. D. 5. tranvanthemlv3@gmail.com - 8 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 Câu 7: Tại mặt nước nằm ngang, có 2 nguồn kết hợp A và B dao động theo phương th ng đứng với phương trình lần lượt là u1 = a.cos( 4 t ) và u2 = a.cos( 4 t ). Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại 2 điểm A và B cách nhau 20 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 10 cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hinh vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 8: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có một đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17,2 cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là A. 16 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 9*: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B,hai nguồn cùng pha,cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 3. B. 4 C. 5. D. 6. Câu 10: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(30πt); u2 = acos(30πt + π/2). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30 cm/s. Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = FB = 2 cm. Tìm số cực tiểu trên đoạn EF. A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 11: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(40πt); u2 = acos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 cm/s. Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF. A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 12: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương th ng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt + π) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19 B. 18 C. 17 D. 20 Câu 13: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương th ng đứng với phương trình lần lượt là uA = a1sin(40πt ) cm, uB = a2sin(40πt + π) cm. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 120 cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. tranvanthemlv3@gmail.com - 9 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 Câu 14: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm, dao động theo phương trình lần lượt uA= acos(8πt), uB = a cos(8πt + π). Biết tốc độ truyền sóng là 4 cm/s. Gọi C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6 cm.Tính số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn CD? A. 8 cực đại, 9 cực tiểu. B. 9 cực đại, 8 cực tiểu. C. 10 cực đại, 9 cực tiểu. D. 9 cực đại, 10 cực tiểu. Câu 15: Hai nguồn kết hợp cùng pha O1, O2 có λ = 5 cm, điểm M cách nguồn O1 là 31 cm, cách O2 là 18 cm. Điểm N cách nguồn O1 là 22 cm, cách O2 là 43 cm. Trong khoảng MN có bao nhiêu gợn lồi, gợn lõm? A. 7; 7. B. 7; 8. C. 6; 7. D. 6; 8. Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn AB dao động ngược pha nhau với tần số f = 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Hai điểm M, N trên mặt chất lỏng có MA = 18 cm, MB = 14 cm, NA = 15 cm, NB = 31 cm. Số đường dao động có biên độ cực đại giữa hai điểm M, N là A. 9 đường. B. 10 đường. C. 11 đường. D. 8 đường. Câu 17: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 dao động cùng pha, cách nhau một khoảng S1S2 = 40 cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 2 m/s. Xét điểm M nằm trên đường th ng vuông góc với S1S2 tại S1. Đoạn S1M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại? A. 50 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 20 cm. Câu 18: Ở mặt thoáng của chất lỏngcó hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương th ng đứng với phương trình uA = 2cos40(πt) mm và uB = 2cos(40πt + π) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s .Điểm cực tiểu giao thoa M trên đường vuông góc với AB tại B (M không trùng B, là điểm gần B nhất). Khoảng cách từ M đến A xấp xỉ là A. 20 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 15 cm. Câu 19: trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp S1,S2 dao động cùng pha, cách nhau 1 khoảng 1 m. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 3 m. Xét điểm M nằm trên đường vuông góc với S1S2 tại S1. Để tại M có dao động với biên độ cực đại thì đoạn S1M có giá trị nhỏ nhất bằng A. 6,55 cm. B. 15 cm. C. 10,56 cm. D. 12 cm. Câu 20: Hai nguồn sóng A và B luôn dao động cùng pha, nằm cách nhau 21 cm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có giao thoa, quan sát thấy trên đoạn AB có 21 vân cực đại đi qua. Điểm M nằm trên đường th ng Ax vuông góc với AB, thấy M dao động với biên độ cực đại cách xa A nhất là AM = 109,25 cm. Điểm N trên Ax có biên độ dao động cực đại gần A nhất là A. 1,005 cm. B. 1,250 cm. C. 1,025 cm. D. 1,075 cm. Câu 21: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là A. 24. B. 20. C. 22. D. 26. tranvanthemlv3@gmail.com - 10 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 Câu 22: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R, (x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 5,2λ. Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn. A. 20. B. 22. C. 24. D. 26. Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 là d = 30 cm, hai nguồn cùng pha và có cùng tần số f = 50 Hz, vận tốc truyền sóng trên nước là v = 100 cm/s. Số điểm có biên độ cực đại quan sát được trên đường tròn tâm I (với I là trung điểm của S1S2) bán kính 5,5 cm là A. 10 B. 22 C. 11 D. 20. Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B có AB = 10 cm dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt ph ng chứa các vân giao thoa, bán kính 3 cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là A. 9. B. 14. C. 16. D. 18. Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 4 cm. Trên đường th ng xx′ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx′ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx′ là A. 1,42 cm. B. 1,5 cm. C. 2,15 cm. D. 2,25 cm. Câu 26: Hai nguồn S1,S2 kết hợp dao động cùng pha,cùng phương, có pha ban đầu bằng 0, cách nhau 30 cm. Biết tốc độ truyền sóng v = 6 m/s tần số f = 50 Hz. Những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O( O là trung điêm của S1,S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là A. 36 B. 46 C. 56 D. 66 Câu 27: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước tại A, B cách nhau 10 cm người ta tạo ra 2 nguồn dao động đồng bộ với tần số 40 Hz vàvận tốc truyền sống là v = 0,6 m/s. xét trên đường th ng đi qua B và vuông góc với AB điểm dao động với biên độ lớn nhất cách B một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu? A. 1,12 cm. B. 1,06 cm. C. 1,24 cm. D. 1,45 cm. Câu 28: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương th ng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40πt + π/6) cm; uB = 4cos(40πt + 2π/3) cm. Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là A. 30. B. 32. C. 34. D. 36 Câu 29: Hai nguồn âm O1, O2 coi là 2 nguồn điểm cách nhau 4 m, phát sóng kết hợp cùng f = 425 Hz, cùng biên độ a = 1 cm và cùng pha. Vận tốc truyền song v = 340 m/s. Số điểm dao động với biên độ 1 cm trên O1O2 là A. 20. B. 8. C. 9. D. 18. tranvanthemlv3@gmail.com - 11 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 Câu 30: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2, dao động theo các phương trình lần lượt là u1 = acos(50πt + π/2) và u2 = acos(50πt). Tốc độ truyền sóng của các nguồn trên mặt nước là 1 m/s. Hai điểm P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PS1 – PS2 = 5 cm, QS1 – QS2 = 7 cm. Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu? A. P, Q thuộc cực đại. B. P, Q thuộc cực tiểu. C. P cực đại, Q cực tiểu. D. P cực tiểu, Q cực đại. Câu 31: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50 mm dao động với các phương trình u1 = Acos(200πt) cm và u2 = Acos(200πt – π/2) cm trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12 (mm) và vân lồi bậc (k + 3) đi qua điểm N có hiệu NA – NB = 36 (mm). Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là A. 12. B. 13. C. 11. D. 14. Câu 32: Hai nguồn kết hợp A và B dao động trên mặt nước theo các phương trình u1 = 2cos(100πt + π/2) cm; u2 = 2cos(100πt) cm. Khi đó trên mặt nước, tạo ra một hệ thống vân giao thoa. Quan sát cho thấy, vân bậc k đi qua điểm P có hiệu số PA – PB = 5 cm và vân bậc (k + 1), (cùng loại với vân k) đi qua điểm P′ có hiệu số P′A – P′B = 9 cm. Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước, các vân nói trên là vân cực đại hay cực tiểu? A. v = 150 cm/s, là vân cực tiểu. B. v = 180 cm/s, là vân cực tiểu. C. v = 250 cm/s, là vân cực đại. D. v = 200 cm/s, là vân cực tiểu. Câu 33: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, 2 nguồn điểm A,B phát sóng có bước sóng λ, cùng pha cùng biên độ. Người ta quan sát được trên đoạn AB có 5 điểm dao động cực đại (A, B không phải là cực đại giao thoa). Số điểm dao động cực đại trên đường tròn đường kính AB là A. 12. B. 8. C. 10. D. 5. Câu 34: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20 cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là A. 18. B. 16. C. 32. D. 17. Câu 35: Thực hiện giao thoa trên mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 20cm dao động điều hòa cùng pha, cùng tần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2m/s. Xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm dao động với biên độ cực đại, cách đường trung trực của AB một khoảng gần nhất bằng A. 27,75mm B. 21,1mm C. 19,76mm D. 32,25mm. tranvanthemlv3@gmail.com - 12 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 CHỦ ĐỀ 3: SÓNG DỪNG BÀI 1. Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài 240 cm với hai đầu cố định có một sóng dừng với tần số f = 50 Hz, người ta đếm được có 6 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. Nếu vận tốc truyền sóng v = 40 m/s và trên dây có sóng dừng với 12 bụng sóng thì chu kỳ sóng là bao nhiêu? ĐS v = 40 m/s; T’ = 0,01 s. BÀI 2. Trong một ống th ng dài 2 m có hai đầu hở có hiện tượng sóng dừng xảy ra với một âm có tần số f. Biết trong ống có hai nút sóng và tốc độ truyền âm là 330 m/s. Xác định bước sóng, chu kì và tần số của sóng. ĐS = 2 m; T = 0,00606 s; f = 165 Hz. BÀI 3. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Tìm số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B ĐS 4 bụng; 5 nút. BÀI 4 Một sợi dây dài AB=60cm,phát ra một âm có tần số 100Hz.Quan sát dây đàn thấy có 3 nút và 2 bụng sóng( kể cả nút ở hai đầu dây). 1. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. (ĐS: 60m/s) 2. Biết biên độ dao động tại các bụng sóng là 5mm.Tính vận tốc cực đại của điểm bụng. (ĐS: 3,14m/s) 3. Tìm biên độ dao động tại hai điểm M và N lần lượt cách A một đoạn 30cm và 45cm. (ĐS: 0; 5mm) BÀI 5 Một sợi dây cao su căng ngang có đầu B cố định ,đầu A gắn vào một âm thoa dao động với tần số f=100Hz .Cho AB = l=80cm .Biên độ sóng trên dây là a=1,5cm và coi không đổi . Vận tốc truyền sóng trên dây là v=32m/s.Tìm công thức xác định vị trí các bụng sóng ,tính bề rộng của một bụng sóng và khoảng cách từ bụng đến nút gần nhất . BÀI 6 . Một dây cao su căng ngang ,1 đầu gắn cố định ,đầu kia gắn vào một âm thoa dao động với tần số f=40Hz.Trên dây hình thành sóng dừng có 7 nút (không kể hai đầu), Biết dây dài 1m . 1. Tính vận tốc truyền sóng trên dây . 2. Thay đổi f của âm thoa là f’ .Lúc này trên dây chỉ còn 3 nút (không kể hai đầu).Tính f’ ? BÀI 7 Một sợi dây AB treo lơ lửng .Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa ,dao động với tần số f= 100Hz. 1.Biết khoảng cách từ B đến nút thứ 3 kể từ B là 5cm.Tính bước sóng? 2.Tìm công thức tính khoảng cách từ B đến các nút và các bụng dao động trên dây . 3. Nếu chiều dài của dây là 21cm tính số nút và số bụng nhìn thấy được trên dây. BÀI 8 Một sợi dây AB treo lơ lửng ,đầu A gắn vào âm thoa dao động với tần số f=100Hz ,đầu B tự do .Vận tốc truyền sóng trên dây v = 4m/s. 1.Chiều dài của dây là 80cm.Trên dây có sóng dừng không ? 2. Chiều dài của dây là 21cm .Trên dây có sóng dừng không ? Nếu có tính số bụng và số nút sóng ? 3. Chiều dài của dây là 21cm.Hỏi tần số f bằng bao nhiêu để day có 8 bụng sóng . 4.Tần số vẫn là 100Hz .Muốn trên dây có 8 bụng sóng thì chiều dài của dây bằng bao nhiêu ? tranvanthemlv3@gmail.com - 13 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 TRẮC NGHIỆM SÓNG DỪNG Câu 1. Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu? A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng. Câu 2. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi, vận tốc truyền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 25 m/s B. 28 (m/s) C. 25 (m/s) D. 20(m/s) Câu 3. Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dãy có 4 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng. A. 60 (m/s) B. 40 (m/s) C. 35 (m/s) D. 50 (m/s). Câu 4. Câu 5. Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, có một múi. Bước sóng là: A. 2 m B. 0,5 m C. 25 cm D. 2,5 m Câu 6. Vận tốc truyền sóng là 60 cm/s. Muốn sóng dừng trên dây nói trên có 5 múi thì tần số rung là: A. 4 Hz B. 3 Hz C. 1,5 Hz D.1 Hz Câu 7. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s. Câu 8 . Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây: A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz Câu 9. Một dây AB dài 1,80m căng th ng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 1,20m; v = 120m/s Câu 10. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là: A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m D. giá trị khác Câu 11. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 400Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Chiều dài của dây là 40 cm. Tốc độ sóng trên dây là : A. 80 m/s B. 80 cm/s C. 40 m/s D. Giá trị khác Câu 12. Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang có tần số 100Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 bó nguyên. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu ? A. 20 m/s B. 40 m/s C. 30 m/s D. Giá trị khác Câu 13. Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng của dao động là A. 24cm B. 30cm C. 48cm D. 60cm tranvanthemlv3@gmail.com - 14 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 Câu 14. Một dây AM dài 1,8 cm căng th ng nằm ngang, đầu M cố định đầu A gắn vào 1 bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động người thấy trên dây có sóng dừng gồm N bó sóng. Với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AM A. λ = 0,3N, v = 30 m/s B. λ = 0,6N, v = 60 m/s. C. λ = 0,3N, v = 60m/s. D. λ = 0,6N, v = 120 m/s. Câu 15. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút. A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác Câu 16. Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 20Hz. Vận tốc truyền sóng là 1m/s. Định số bụng và số nút quan sát được khi có hiện tượng sóng dừng. A. 7 bụng, 8 nút. B. 8 bụng, 8 nút. C. 8 bụng, 9 nút. D. 8 nút, 9 bụng. Câu 17. Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f = 100Hz.Cho biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng ? A.5cm. B. 4cm. C. 2,5cm D. 3cm. Câu 18. Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao động là 1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng trên dây là : A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm. C. bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm. Câu 19. Sợi dây AB = 21cm với đầu B tự do gây ra tại A một dao động ngang có tần số f. Vận tốc truyền sóng là 4m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu ? A. 71,4Hz B. 7,14Hz. C. 714Hz D. 74,1Hz Câu 20. Sợi dây AB = 10cm, đầu A cố định. Đầu B nối với một nguồn dao động, vận tốc truyền sóng trên đây là 1m/s. Ta thấy sóng dừng trên dây có 4 bó và biên độ dao động là 1cm. Vận tốc dao động cực đại ở một bụng là : A.0,01m/s. B. 1,26m/s. C. 12,6m/s D. 125,6m/s. Câu 21. Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là A. 14 B. 10 C. 12 D. 8 Câu 22. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz. Câu 23. Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biện độ tại bụng sóng là 3cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. ON có giá trị là : A. 10cm B. 5cm C. 52cm D. 7,5cm. Câu 24. Sợi dây OB = 10cm, đầu B cố định. Đầu O nối với một bản rung có tần số 20Hz. Ta thấy sóng dừng trên dây có 4 bó và biên độ dao động là 1cm. Tính biên độ dao động tại một điểm M cách O là 6 cm. A. 1cm B. 2 /2cm. C. 0. D. 3 /2cm. Câu 25. Một dây AB dài 120cm,đầu A mắc vào một nhánh âm thoa có tần số f=40Hz,đầu B cố định .Cho âm thoa dao động trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng .Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 20m/s B. 15m/s C.28m/s D.24m/s tranvanthemlv3@gmail.com - 15 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 Câu 26. Một sợi dây AB dài 120cm ,đầu B cố định,đàu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 40Hz .Biết vận tốc truyền sóng v=32m/s .Biết rằng đầu A nằm tại một nút sóng ,số bụng sóng dừng trên dây là : A. 3 B.4 C.5 D.2 Câu 17. Một sợi dây thép dài AB =60cm hai đầu được gắn cố định ,được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện có tần số f= 50Hz .Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây s là : A.20m/s B.24m/s C.30m/s D.18m/s Câu 28. Dây dài l=90cm với vận tốc truyền sóng trên dây v=40m/s được kích thích bằng tần số f=200Hz .Cho rằng hai đầu dây đều giữ cố định .Số bụng sóng dừng trên dây s là : A. 6 B.9 C.8 D.10 Câu 29. Dây dài l=1,05mđược kích thích bằng tần số f=200Hz ,thì thấy 7 bụng sóng dừng .Biết rằng hai đầu dây được gắn cố định ,vận tốc truyền sóng trên dây đó là : A.30m/s B.25m/s C.36m/s D.15m/s CHỦ ĐỀ 4: SÓNG ÂM BÀI 1. Một người áp tai vào đường ray tàu hỏa nhe tiếng búa gỏ vào đường ray cách đó 1 km. Sau 2,83 s người đó nghe tiếng búa gỏ truyền qua không khí. Tính tốc độ truyền âm trong thép làm đường ray. Cho biết tốc độ âm trong không khí là 330 m/s. ĐS: 4992 m/s. . BÀI 2: Sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000(m/s) . Hai điểm trong thép dao động lệch pha nhau 900 mà gần nhau nhất thì cách nhau một đoạn 1,5(m). Tần số dao động của âm là : A. 833(Hz) B. 1666(Hz) C. 3,333(Hz) D. 416,5(Hz) BÀI 3: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số của cường độ âm của chúng là bao nhiêu? ĐS: 100 BÀI 4: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm một đoạn 40m thì cường độ âm giảm chỉ còn I/9. Tính khoảng cách d. ĐS: 20m BÀI 5: Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm O (coi như nguồn điểm) một khoảng OA 1 m , mức 12 2 cường độ âm là LA 90 dB . Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn I 0 10 W / m . -3 2 1. Tính cường độ I A của âm đó tại A ĐS: 10 (W/m ) 2. Tính cường độ và mức cường độ của âm đó tại B nằm trên đường OA cách O một khoảng 10 m . Coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm. ĐS: 70 dB 3. Giả sử nguồn âm và môi trường đều đ ng hướng. Tính công suất phát âm của nguồn O. ĐS: 12,6.10-3 (W/m2) BÀI 6: Mức cường độ âm tại một vị trí tăng thêm 30dB. Hỏi cường độ âm tại vị trí đó tăng lên bao nhiêu lần? A. 1000 lần B. 10000 lần C. 100 lần D. 10 lần tranvanthemlv3@gmail.com - 16 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 BÀI 7: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất biết cường độ âm chuẩn -12 2 I0 = 10 W/m . Hỏi a. Cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là bao nhiêu. ĐS: 0,013 (W/m2) b. Mức cường độ âm tại đó là bao nhiêu. ĐS: 101,14dB BÀI 8: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. a. Tính khoảng cách tà S đến M. ĐS: 112m b. Biết mức cường độ âm tại M là 73dB Tính công suất của nguồn phát. ĐS: 3,15W BÀI 9. Loa của một máy thu thanh có công suất P = 2 W. a. Tính mức cường độ âm do loa tạo ra tại một điểm cách máy 4 m. ĐS: 100dB b. Để tại điểm ấy mức cường độ âm chỉ còn 70 dB, phải giảm nhỏ công suất của loa bao nhiêu lần? ĐS:103 BÀI 10: 1. Mức cường độ của một âm là L 30 dB . Hãy tính cường độ của âm này theo đơn vị W / m2 12 2 -9 2 Biết cường độ âm chuẩn là I 0 10 W / m . ĐS:10 (W/m ) 2. Cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng bao nhiêu dB? ĐS: 20dB BÀI 11. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Biết cường độ âm tại M là 0,05 W/m2. Tính cường độ âm tại N. ĐS:500W BÀI 12. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường th ng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đ ng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB. ĐS: 26dB BÀI 13 : Một nguồn âm S phát ra âm có tần số xác định. Năng lượng âm truyền đi phân phối đều trên mặt cầu tâm S bán kính d. Bỏ qua sự phản xạ của sóng âm trên mặt đất và các vật cản. Tai điểm A cách nguồn âm S 100 m, mức cường độ âm là 20 dB. Xác định vị trí điểm B để tại đó mức cường độ âm bằng 0. ĐS:1000m BÀI 14. Mức cường độ âm tại vị trí cách loa 1 m là 50 dB. Một người xuất phát từ loa, đi ra xa nó thì thấy: -12 khi cách loa 100 m thì không còn nghe được âm do loa đó phát ra nữa. Lấy cường độ âm chuẫn là I0 = 10 W/m2, coi sóng âm do loa đó phát ra là sóng cầu. Xác định ngưỡng nghe của tai người này. ĐS:10dB BÀI 15. Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56 Hz. Tính tần số của họa âm thứ ba do dây đàn này phát ra. ĐS: 168 Hz. BÀI 16:. Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f = 420 Hz. Một người nghe được âm có tần số lớn nhất là 18000 Hz. Tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để tai người này còn nghe được. ĐS: 17640 Hz. BÀI 17: Trong ống sáo một đầu kín một đầu hở có sóng dừng với tần số cơ bản là 110 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tìm độ dài của ống sáo. ĐS: 0,75 m tranvanthemlv3@gmail.com - 17 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 BÀI 18: Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đ ng hướng và không hấp thụ 12 2 âm. Ngưỡng nghe của âm đó là I0 10 W / m . Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là: W W W W A.10 7 B. 107 C. 10 5 D. 70 m2 m2 m2 m2 BÀI 19: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1W. giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại điểm cách nguồn lần lượt là 1,0m và 2,5m : 2 2 2 2 A. I1 0,07958W/m ; I2 0,01273W/m B. I1 0,07958W/m ; I2 0,1273W/m 2 2 2 2 C. I1 0,7958W/m ; I2 0,01273W/m D. I1 0,7958W/m ; I2 0,1273W/m BÀI 20: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là: A. 17850(Hz) B. 18000(Hz) C. 17000(Hz) D. 17640(Hz) BÀI 21: Chọn câu trả lời đúng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết -12 2 cường độ âm chuẩn là I0 = 10 W/m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 60dB. B. 80dB. C. 70dB. D. 50dB. BÀI 22: Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao: A. 316 m. B. 500 m. D. 1000 m. D. 700 m. BÀI 23 Một nguồn âm S phát ra âm có tần số xác định. Năng lượng âm truyền đi phân phối đều trên mặt cầu tâm S bán kính d. Bỏ qua sự phản xạ của sóng âm trên mặt đất và các vật cản. Tai điểm A cách nguồn âm S 100 m, mức cường độ âm là 20 dB. Xác định vị trí điểm B để tại đó mức cường độ âm bằng 0. ĐS:1000m BÀI 24: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường th ng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA 2 OC = OB. Tính tỉ số 3 OA 81 9 27 32 A. B. C. D. 16 4 8 27 tranvanthemlv3@gmail.com - 18 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 BÀI 25: Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm. Tại một vị trí sóng âm có biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80W/m2. Vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm s có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 0,60W/m2 B. 2,70W/m2 C. 5,40W/m2 D. 16,2W/m2 BÀI 26: Mức cường độ âm tại vị trí cách loa 1 m là 50 dB. Một người xuất phát từ loa, đi ra xa nó thì thấy: -12 khi cách loa 100 m thì không còn nghe được âm do loa đó phát ra nữa. Lấy cường độ âm chuẫn là I0 = 10 W/m2, coi sóng âm do loa đó phát ra là sóng cầu. Xác định ngưỡng nghe của tai người này. ĐS: 10 (dB). TRẮC NGHIỆM SÓNG ÂM Câu 1: Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10 dB. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 20dB. B. 50dB. C. 100dB. D. 10000dB. Câu 2: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là -12 2 I0 =10 W/m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 50dB. B. 60dB. C. 70dB. D. 80dB. Câu 3: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm 2 là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1 nW/m . Cường độ của âm đó tại A là A. 0,1nW/m2. B. 0,1mW/m2. C. 0,1W/m2. D. 0,1GW/m2. Câu 4: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là A. 10. B. 102. C. 103. D. 104. Câu 5: Một người gõ một nhát búa trên đường ray và cách đó 528m, một người áp tai vào đường ray nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 1,5s so với tiếng gõ nghe được trong không khí. Tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Tốc độ âm trên đường ray là A. 5100m/s. B. 5280m/s. C. 5300m/s. D. 5400m/s. Câu 6: Tốc độ âm trong không khí và trong nước lần lượt là 330m/s và 1450m/s. Khi âm truyền từ trong không khí vào nước thì bước sóng của nó tăng lên bao nhiêu lần ? A. 6lần. B. 5lần. C. 4,4lần. D. 4lần. Câu 7: Một người đứng ở gần chân núi hét lớn tiếng thì sau 7s nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng A. 4620m. B. 2310m. C. 1775m. D. 1155m. Câu 8: Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có hai nút. Chiều dài ống sáo là 80cm. Bước sóng của âm là A. 20cm. B. 40cm. C. 80cm. D. 160cm. Câu 9: Cột không khí trong ống thuỷ tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực nước trong ống. Đặt một âm thoa trên miệng ống thuỷ tinh đó. Khi âm thoa dao động, nó phát ra âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định. Khi độ cao cột khí nhỏ nhất l0 = 13cm ta nghe được âm to nhất, biết đầu A hở là một bụng sóng, đầu B là nút, tốc độ truyền âm là 340m/s. Tần số âm do âm thoa phát ra là A. 563,8Hz. B. 658Hz. C. 653,8Hz. D. 365,8Hz. tranvanthemlv3@gmail.com - 19 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 Câu 10: Một người đứng ở điểm M cách nguồn âm S1 một đoạn 3m, cách nguồn âm S2 3,375m. Biết S1 và S2 dao động cùng pha. Tốc độ của sóng âm trong không khí v = 330m/s. Tại điểm M người quan sát không nghe được âm thanh từ hai loa S1, S2. Bước sóng dài nhất của âm là A. 1,25m. B. 0,5m. C. 0,325m. D. 0,75m. Câu 11: Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng A. từ 0dB đến 1000dB. B. từ 10dB đến 100dB. C. từ 0B đến 13dB. D. từ 0dB đến 130dB. Câu 12: Hộp cộng hưởng có tác dụng A. làm tăng tần số của âm. B. làm giảm bớt cường độ âm. C. làm tăng cường độ của âm. D. làm giảm độ cao của âm. Câu 13: Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì A. hoạ âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. B. tần số hoạ âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản. C. tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2. D. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ âm bậc 2. Câu 14: Sự phân biệt âm thanh với hạ âm và siêu âm dựa trên A. bản chất vật lí của chúng khác nhau. B. bước sóng và biên độ dao động của chúng. C. khả năng cảm thụ sóng cơ của tai người. D. một lí do khác. Câu 15: Ở các rạp hát người ta thường ốp tường bằng các tấm nhung, dạ. Người ta làm như vậy để làm gì ? A. Để âm được to. B. Nhung, dạ phản xạ trung thực âm đi đến nên dùng để phản xạ đến tai người được trung thực. C. Để âm phản xạ thu được là những âm êm tai. D. Để giảm phản xạ âm. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dao động âm thanh có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz. B. Về bản chất vật lí thì âm thanh, siêu âm và hạ âm đều là sóng cơ. C. Sóng âm có thể là sóng ngang. D. Sóng âm luôn là sóng dọc. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cả ánh sáng và sóng âm đều có thể truyền được trong chân không. B. Cả ánh sáng và sóng âm trong không khí đều là sóng ngang. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc, trong khi sóng ánh sáng là sóng ngang. D. Cả ánh sáng và sóng âm trong không khí đều là sóng dọc. Câu 18: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải A. tăng lực căng dây gấp hai lần. B. giảm lực căng dây hai lần. C. tăng lực căng dây gấp 4 lần. D. giảm lực căng dây 4 lần. Câu 19: Khi truyền âm từ không khí vào trong nước, kết luận nào không đúng? A. Tần số âm không thay đổi. B. Tốc độ âm tăng. C. Tốc độ âm giảm. D. Bước sóng thay đổi. Câu 20: Chọn kết luận đúng. Tốc truyền âm nói chung lớn nhất trong môi trường A. rắn. B. lỏng. C. khí. D. chân không. tranvanthemlv3@gmail.com - 20 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 Câu 21: Năng lượng sóng truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích nhỏ S1 vuông góc với phương truyền sóng bằng W1. Nếu trong diện tích S1 xét một diện tích S2 = S1/4 và cho biên độ sóng tăng gấp đôi thì năng lượng sóng truyền trong một đơn vị thời gian qua S2 bằng bao nhiêu ? A. W1/2. B. W1. C. W1/ 2 . D. W1. Câu 22: Chọn câu trả lời không đúng trong các câu sau: A. Ngưỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm. B. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì cảm giác âm càng to. C. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm. D. Tai con người nghe âm cao cảm giác “to” hơn nghe âm trầm khi cùng cường độ âm. Câu 23: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng A. đồ thị dao động. B. biên độ dao động âm. C. mức cường độ âm. D. áp suất âm thanh. Câu 24: Âm sắc là A. màu sắc của âm. B. một đặc tính của âm giúp ta nhận biết được các nguồn âm. C. một tính chất vật lí của âm. D. đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên tần số và mức cường độ âm. Câu 25: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. cùng biên độ. B. cùng bước sóng trong một môi trường. C cùng tần số và bước sóng. D. cùng tần số. Câu 26: Tần số do dây đàn phát ra không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Độ bền của dây. B. Tiết diện dây. C. Độ căng của dây. D. Chất liệu dây. Câu 27: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây ? A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe. C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Tai người nghe và thần kính thính giác. Câu 28: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm. Câu 29: Một máy đo độ sâu của biển dựa vào nguyên lý phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng siêu âm được 0,8s thì nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1400m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là A. 560m. B. 875m. C. 1120m. D. 1550m. Câu 30: Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng A. đường hình sin. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. đường hyperbol. D. đường th ng. Câu 31: Cường độ âm thanh nhỏ nhất mà tai người có thể nghe được là 4.10-12W/m2. Hỏi một nguồn âm có công suất 1mW thì người đứng cách nguồn xa nhất là bao nhiêu thì còn nghe được âm thanh do nguồn đó phát ra. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng, coi sóng âm là sóng cầu. A. 141m. B. 1,41km. C. 446m. D. 4,46km. tranvanthemlv3@gmail.com - 21 -
- BÀI TẬP SÓNG CƠ - TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ 12 Câu 32: Mức cường độ âm do một nguồn âm S gây ra tại một điểm M là L. Nếu tiến thêm một khoảng d = 50m thì mức cường độ âm tăng thêm 10dB. Khoảng cách SM là A. 73,12cm. B. 7,312m. C. 73,12m. D. 7,312km. Câu 33: Một người đứng cách một nguồn âm một khoảng là d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm thêm một khoảng 20m thì cường độ âm giảm chỉ còn bằng I/4. Khoảng cách d là A. 10m. B. 20m. C. 40m. D. 160m. Câu 34: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là A. siêu âm. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. âm thanh. Câu 35: Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng A. làm tăng độ cao và độ to của âm. B. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định. C. vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra. D. tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo. Câu 36: Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm có công suất 3 W. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Tại một điểm M cách nguồn 5m mức cường độ âm có giá trị là A. 39,8dB. B. 39,8B. C. 38,9dB. D. 398dB. Câu 37: Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất: sóng ngang(S) và sóng dọc(P). Biết rằng vận tốc của sóng S là 34,5km/s và của sóng P là 8km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng S và sóng P cho thấy rằng sóng S đến sớm hơn sóng P là 4 phút. Tâm động đất ở cách máy ghi là A. 25km. B. 250km. C. 2500km. D. 5000km. Câu 38: Chọn câu trả lời không đúng. Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon) có thể có cùng A. độ cao. B. cường độ. C. độ to. D. âm sắc. Câu 39: Hãy chọn câu đúng. Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng A. tần số. B. độ cao. C. độ to. D. âm sắc. Câu 40: Hãy chọn câu đúng. Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn pianô vì chúng có cùng A. độ cao. B. tần số. C. độ to. D. độ cao và âm sắc. Câu 41: Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ? A. Tần số. B. Cường độ. C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động. Câu 42: Hãy chọn câu đúng. Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về A. độ cao. B. độ to. C. âm sắc. D. mức cường độ âm. === HẾT PHẦN SÓNG CƠ === tranvanthemlv3@gmail.com - 22 -