Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_6_bai_27_ngo_quyen_va_ch.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- TRẮC NGHIỆM BÀI 27 MÔN LỊCH SỬ 6: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 Câu 1: Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã A. Bị tử trận B. Ngụy trang trốn về nước C. Bị quân ta bắt sống D. Chui vào ống cống trở về nước. Câu 2: Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2? A. Mở rộng bờ cõi. B. Trả thù thất bại lần một. C. Kiều Công Tiễn sang cầu cứu. D. A, B, C đều đúng. Câu 3: Đầu năm 937, nước ta diễn ra sự biến lịch sử A. Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn phản bội giết chết. B. Nhà Hán đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai. C. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn. D. Câu A và B đúng Câu 4: Ngô Quyền là người thuộc A. Làng Đô B. Làng Đường Lâm C. Làng Giàng D. Làng Lau Câu 5: Ngô Quyền - con rể của Dương Đình Nghệ đã đem quân đánh Kiều Công Tiễn trả thù cho chủ tướng vào A. Cuối năm 936. B. Cuối năm 937. C. Cuối năm 938. D. Cuối năm 939. Câu 6: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa A. Đây là nơi ông mất B. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông. C. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên D. Đây là nơi ông xưng vương. Câu 7: Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ A. Khẩn trương tổ chức kháng chiến. B. Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng. C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng. D. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn. Câu 8: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là A. Không phân thắng bại. B. Thắng lợi một phần. C. Thất bại. D. Kết thúc hoàn toàn thắng lợi. Câu 9: Vua Nam Hán đã có thái độ như thế nào trước hành động cầu cứu của Kiều Công Tiễn? A. Bắt sứ giả của Kiều Công Tiễn giam vào ngục. B. Bản thân vua Nam Hán sẵn sàng tiếp ứng cho Lưu Hoằng Tháo. C. Sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta. B và C đú D. Câu B và C đúng. Câu 10: Kế sách của Ngô Quyền trước hành động của Kiều Công Tiễn A. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm. B. Chủ động đón đánh địch. C. Kéo quân ra Bắc. D. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến. Câu 11: Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”? A. Ngô Quyền. B. Khúc Thừa Dụ. C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Mân.
- Câu 12: Cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta A. Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết B. Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn. C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. D. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán. Câu 13: Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán? A. Kiều Công Tiễn sợ Ngô Quyền. B. Kiều Công Tiễn biết mình không thể đối phó với Ngô Quyền. C. Kiều Công Tiễn muốn giảng hòa với nhà Nam Hán. D. Kiều Công Tiễn muốn vua Nam Hán công nhận mình là Tiết độ sứ. Câu 14: Sông Bạch Đằng có tên Nôm là A. Sông Rừng. B. Sông Rừng Rậm. C. Sông Đước. D. Sông Đáy. Câu 15: Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước? A. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931). B. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905). C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931). D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938). ĐÁP ÁN 1 A 4 B 7 C 10 A 13 B 2 D 5 C 8 D 11 A 14 A 3 A 6 B 9 D 12 D 15 D ÁN