Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử 6 - Trường THCS Mường Giôn

doc 6 trang mainguyen 3570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử 6 - Trường THCS Mường Giôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_6_truong_thcs_muong_gion.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử 6 - Trường THCS Mường Giôn

  1. UBND HUYỆN QUỲNH NHAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS MƯỜNG GIÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học : 2018 - 2019 Môn: Lịch sử 6 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Trình bày được người ta đã I. Sơ lược về Nêu được dựa vào môn lịch sử lịch sử là gì đâu để biết và dựng lại lịch sử Số câu 1(1) 1 2 Số điểm 0,25 2 2,25 Tỉ lệ 2,5% 20% 22,5% - Nêu được một năm có II. Cách bao nhiêu tính thời ngày, tháng. gian trong - Một thiên lịch sử niên kỉ gồm bao nhiêu năm.
  2. - Để tính thời gian dựa vào đâu. Số câu 2(2,6,7) 3 Số điểm 0,75 0,75 Tỉ lệ 7,5% 7,5% So sánh tìm Giải thích ra điểm Nhận xét được vì khác nhau III. Xã hội đúng về về sao xã hội giữa Người nguyên xã hội nguyên tinh khôn thủy nguyên thủy thủy tan rã và Người tối cổ Số câu 1 1(3) 1(4) 3 Số điểm 1,5 0,25 0,25 2 Tỉ lệ 15% 2,5% 2,5% 20% Nhận xét được điều IV. Các kiện tự quốc gia cổ nhiên các đại phương quốc gia cổ Tây đại phương Tây Số câu 1(8) 2 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ 2,5% 2,5% Nhớ Giải thích V. Văn hóa được tên được cổ đại các nhà những
  3. khoa học đóng góp và lĩnh về văn vực hoá của nghiên người Hi cứu Lạp và Rô-ma Số câu 1(9) 1 2 Số điểm 1 2,5 3,5 Tỉ lệ 10% 25% 35% Nhận xét được VI. Thời điểm tiến bộ nguyên trong kĩ thuật thủy trên chế tác công cụ đất nước ta đá Số câu 1(5) 1(5) Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% VII. Nhà Rút ra bài nước Văn Nhận xét học đối với Lang nguyên nhân công cuộc sụp đổ của bảo vệ chủ nước Âu Lạc quyền đất nước Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ 5% 5% 10% TS câu 5 3 2,5 2,5 13 TS điểm 3 5 1 1 10 Tỉ lệ 30% 50% 10% 10% 100%
  4. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học : 2018 - 2019 Môn: Lịch sử 6 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1: Lịch sử là A. khoa học tìm hiểu về quá khứ. B. những gì đã diễn ra trong quá khứ C. sự hiểu biết của con người về quá khứ D. sự ghi lại các sự kiện diễn ra xung quanh con người. Câu 2: Theo Công lịch một năm có A. 365 ngày, chia làm 12 tháng B. 365 ngày, chia làm 13 tháng C. 366 ngày, chia làm 12 tháng D. 366 ngày, chia làm 13 tháng Câu 3: Điểm khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ là gì? A. Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, thể tích sọ não lớn (14503 cm) B. Trán cao, còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, thể tích sọ não từ (850-1100 cm3) C. Khắp cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn; dáng đi còn hơi còng, thể tích sọ não từ (850-11003) cm D. Trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao, khắp cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn. Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là đúng về xã hội nguyên thủy ? A. Xã hội loài người bắt đầu phát triển, nhưng trình độ phát triển còn thấp B. Xã hội loài người thời công nghệ cao, đã đạt được thành tựu trong khoa học - kĩ thuật C. Xã hội loài người, mới xuất hiện, còn nguyên sơ không khác động vật lắm D. Xã hội loài người đã có vua, quan lại, và các tầng lớp khác Câu 5 Điểm tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ đá của Người tinh khôn so với Người tối cổ là: A. Công cụ được ghè đẽo thô sơ B. Công cụ được ghè đẽo cẩn thận hơn. C. Công cụ đã biết mài ở lưỡi cho sắc D. Công cụ bằng kim loại. Câu 6: Một thiên niên kỷ gồm bao nhiêu năm? A. 2000 năm B. 10 năm C. 100 năm D. 1000 năm Câu 7: Để tính thời gian, con người dựa vào điều gì? A. Ánh sáng của mặt trời B. Nước sông hàng năm C. Thời tiết D. Chu kỳ mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng Câu 8: Câu nào sau đây diễn tả không đúng về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây ? A. Là vùng bán đảo, có rất ít đồng bằng. B. Chủ yếu là đất đồi, khô và cứng. C. Đất đai phì nhiêu màu mỡ, được phù sa bồi đắp hằng năm. D. Có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho thương nghiệp phát triển. Câu 9. Nối tên các nhà khoa học sao cho phù hợp lĩnh vực nghiên cứu: Tên các nhà khoa học Lĩnh vực nghiên cứu 1. Ác-si-mét a. Triết học 2. Stơ-ra-bôn b. Sử học 3. Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít c. Địa lí 4. Pla-tôn, A-ri-xtốt d. Vật lí
  5. B. Tự luận: (7điểm) Câu 10 (2 điểm) Người ta đã dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? Câu 11 (1,5 điểm) Hãy giải thích vì sao khi sản xuất phát triển thì xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 12 (2,5 điểm) Người Hi lạp và Rô-ma đã có những đóng góp gì về văn hoá? Câu 13 (1 điểm) Vì sao nước Âu Lạc sụp đổ? Qua đó em rút ra bài học gì đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện nay? ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B A A C C D D C 1-d,2-c,3-b,4-a B. Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm "tư liệu lịch sử", 0,5 "tư liệu truyền miệng", 0,5 10 "tư liệu hiện vật" 0,5 "tư liệu chữ viết" 0,5 - Khoảng 4000 năm TCN, con người đã phát hiện ra kim loại 0,5 và dùng kim loại làm công cụ lao động. - Nhờ công cụ kim loại, con người có thể khai phá đất 0,5 11 hoang, tăng diện tích trồng trọt Sản phẩm làm ra nhiều -> dư thừa -> tư hữu. -> Xã hội đã phân chia giàu nghèo nên xã hội nguyên thuỷ 0,5 dần dần tan rã. - Biết làm lịch và dùng lịch dương, chính xác hơn : 1 năm có 0,5 365 ngày và 6 giờ, chia thành 12 tháng. - Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c có 26 chữ cái, gọi là hệ chữ 0,25 cái La-tinh, đang được dùng phổ biến hiện nay. - Các ngành khoa học : + Phát triển cao, đặt nền móng cho các ngành khoa học sau 0,25 này. 12 + Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực : Ta- 0,5 lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít (Toán học) ; Ác-si-mét (Vật lí); Pla-tôn, A-ri-xtốt (Triết học) ; Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít (Sử học); Stơ-ra- 0,5 bôn (Địa lí) - Kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng như : 0,5 đền Pác-tê-nông ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng Lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ ở Mi-lô - Nước Âu lạc sụp đổ vì: 0,5 + Triệu Đà dùng kế chia rẽ nội bộ khiến các tướng giỏi bỏ về
  6. quê. 13 + Do An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, không đề phòng quân giặc - Bài học đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện 0,5 nay: + Xây dựng đất nước vững mạnh xây dựng khối đoàn kết toàn dân +Luôn có ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu xâm lược của kẻ thù