Bài tập Hình học Lớp 9 - Nguyễn Văn Thực

doc 35 trang dichphong 9400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Hình học Lớp 9 - Nguyễn Văn Thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hinh_hoc_lop_9_nguyen_van_thuc.doc

Nội dung text: Bài tập Hình học Lớp 9 - Nguyễn Văn Thực

  1. Phần I : Đề Bài Chương i: tứ giác. Bài 1: tứ giác I.Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất     Câu1: Cho tứ giác ABCD, trong đó có A + B = 1400. Tổng C + D = A. 2200 B. 2000 C. 1600 D. 1500 Câu2: Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỷ lệ: A: B: C: D = 4: 3: 2: 1. Số đo các góc theo thứ tự đó là: A.1200 ; 900 ; 600 ; 300 B.1400 ; 1050 ; 700 ; 350 C.1440 ; 1080 ; 720 ; 360 D.Cả A, B, C đều sai. Câu3: Chọn câu đúng trong các câu sau: A.Tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn B.Tứ giác ABCD có 4 góc đều tù C.Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù D.Tứ giác ABCD có 4 góc đều vuông.     Câu 4: Tứ giác ABCD có A = 650; B = 1170 ; C = 710. Thì D = ? A. 1190 B. 1070 C. 630 D. 1260 Câu5: Chọn câu đúng trong các câu sau: A.Tứ giác có 3 góc tù, 1 góc nhọn. B.Tứ giác có 3 góc vuông, 1 góc nhọn C.Tứ giác có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 D.Tứ giác có 3 góc nhọn, 1 góc tù. góc nhọn Câu6: Một hình thang có một cặp góc đối là 1250 và 650, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A. 1050 ; 450 B.1050 ; 650 C. 1150 ; 550 D.1150 ; 650 II. Phần tự luận     Câu7: Cho tứ giác ABCD có A = 650; B = 1170 ; D = 700. Tính số đo góc C    Câu8: Cho tứ giác ABCD có A = 650; B = 1170 ; C = 710 . Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D Câu9: Cho tứ giác ABCD có AB = BC ; CD = DA a, CMR: BD là đường trung trực của AC     b, Cho biết B = 1000 ; D = 700. Tính A ,C Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 1
  2. Bài 2:Hình thang. I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau: A.Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn. B.Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọn C.Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù. D.Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn Câu 2: Một hình thang có một cặp góc đối là 1250 và 750, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A. 1050 ; 550 B.1050 ; 450 C. 1150 ; 550 D.1150 ; 650 Câu 3: Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỷ lệ: A: B: C: D = 4: 3: 2: 1. Số đo các góc theo thứ tự đó là: A.1200 ; 900 ; 600 ; 300 B.1400 ; 1050 ; 700 ; 350 C.1440 ; 1080 ; 720 ; 360 D. Cả A, B, C đều sai.    Câu 4: Tứ giác ABCD có D = 900; B = 500 ; C = 1100. Số đo góc  góc A là:   A. A = 1400 B. A = 1300   C. A = 700 D. A = 1100     Câu 5: Cho tứ giác ABCD, trong đó có C + D . = 1500. Tổng A + B = ? A. 1300 C. 1600 B. 2100 D. 2200 Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn B. Tứ giác ABCD có 4 góc đều tù C. Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù D. Tứ giác ABCD có 4 góc đều vuông. II. Phần tự luận Câu 7: Tính các góc của hình thang ABCD ( AB//CD), biết rằng     A = 3D ; B - C = 300   Câu 8: Hình thang vuông ABCD có A = D = 900, AB = AD= 2cm DC= 4 cm. Tính các góc của hình thang. Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 2
  3. bài 3:hình thang cân I.Trắc nghiệm: Câu1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống: A. Hình thang cân là B. Hình thang có hai đường chéo là hình thang cân C. Hai cạnh bên của hình thang cân D. Hình thang cân có hai góc kề với một đáy Câu2: Hãy điền chữ “Đ” hoặc chữ “S”vào mỗi câu khẳng định sau: A.Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau làn hình thang cân B.Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau. C.Hình thang cân có hai góc kề với cạnh đáy bù nhau. D.Hình thang cân có hai góc kề với cạnh đáy bằng nhau. Câu3:Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trướcđứng trước phương án trả lời đúng: Cho hình thang ABCD có A=600 ; B=600;C=1200.Số đo góc D bằng: A.1200 B.1300 C.1000 D.1100 Câu4:Nối mỗi ý ở cột A với một ý của cột B để được một câu khẳng định đúng: Cột A Cột B A.Hình thang cân là hình thang là hình thang cân B.Trong hình thang cân Có hai góc kề một đáy nhau C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau hai cạnh bên bằng nhau Câu5:Đánh dấu “x”vào mỗi khẳng định sau: Câu Khẳng định Đúng Sai 1 Hình thang cân là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau 2 Hình thang cân là hình thang có hai góc trong cùng phía bù nhau 3 Hai đường chéo bằng nhau 4 Hình thang cân có hai góc kề với một đáy bằng nhau 5 Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân Câu6: Cho hình thang cân ABCD (Hình vẽ) có góc BAD bằng 600 .Số đo góc C bằng: D C A.500 B.600 0 C.120 0 60 D.800 A B Phần II: Tự luận: Câu7: Cho góc xOy trên tia Ox lấyA, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB.Qua trung điểm C của đoạn OA kẻ đường thắng song song với AB cắt OB tại E.Chứng minh tứ giác ACEB là hình thang cân. Bài 6: trục đối xứng. Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 3
  4. Phần I Trắc nghiệm Câu 1. Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất A. đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó B. đường thẳng qua hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân C. Đường thẳng qua hai trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó D. Cả 3 phương án trên đều sai Câu 2 Tìm các câu sai trong các câu sau A. Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng B. Tam giác đều chỉ có một trục đối xứng C. Đường tròn có vô số trục đối xứng D. Tam giác cân có duy nhất một trục đối xứng qua đỉnh của tâm giác cân và trung điểm của cạnh đáy Câu 3 Cho đoạn thẳng AB có độ dài 3 cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua d khi đó độ dài của A’B’ là A. 3 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 12 cm Câu 4 Tìm phương án sai trong các khẳng định sau A. Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng B. Hai tam giác đối Xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau C. Một đường tròn có vô số trục đối xứng C. Một đoạn thẳng chỉ có duy nhất một trục đố xứng Câu 5 Tam giác MNP đối xứng với tam giác M’N’P’ qua đường thẳng d, biết tam giác MNP có chu vi là 48cm khi đó chu vi của tam giác M’N’P’ có giá trị là : A. 24cm B.32 cm C. 40cm D. 48 cm Câu 6. Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ đối xứng nhau qua đường thẳng d biết AB = 4cm,BC = 7 cm Và chu vi của tam giác ABC = 17 cm .khi đó độ dài của Cạnh CA của tam giác A’B’C’ là A. 17cm B. 6cm C. 7 cm D. 4cm Câu 7. Biết rằng tam giác IKL đối xứng với tam giác MNP qua đường thẳng a theo thứ tự các đỉnh tương ứng và góc IKL = 250 Khi đó góc MNP là A. 250 B. 500 C. 750 D. Cả A,B, C đều sai Phần II. Tự luận Câu 8 Cho Góc xOy có số đo 700, điểm A nằm trong góc đó Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, điểm C đối xứng với A qua Oy a) So sánh các độ dài OB và OC b) Tính góc BOC Câu 9 Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên cạnh AB lấy điểm I, trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AI = AK chứng minh rằng điểm I đối xứng với điểm K qua AH. Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 4
  5. Bài 7:Hình bình hành Phần I Trắc nghiệm . Câu 1 :Khẳng định nào sau đây đúng A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song. B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau . C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau Câu 2: Khẳng định nào sau đây sai A. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau . B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau. C. Trong hình bình hành,hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Trong hình bình hành các cạnh đối không bằng nhau. Câu 3:.Cho hình bình hành ABCD biết A= 1100 ,khi dó các góc còn lại của hình bình hành lần lượt là A. 700,1100,700 B. 1100,700,700 C. 700,700,1100 D. Cả A,B,C đều sai Câu 4 Cho hình bình hành ABCD biết àA 1000 ; àA Bà 200 Khi đó độ lớn của các góc B, C, D của hình bình hành là A. 800, 800,1000 B. 800, 1000 , 800 C. 1000,800 , 800 C. Cả A,B,C đều sai Câu 5 Chu vi của hình bình hành ABCD bằng 10 cm, chu vi của tam giác ABD bằng 9 cm khi đó độ dài BD là A. 4 cm B. 6 cm C. 2cm D. 1 cm Câu 6 :Cho hình bình hành ABCD biết AB = 8 cm ,BC = 6cm .Khi đó chu vi cuả hình bình hành đố là A. 14 cm. B. 28 cm C. 24 cm ` D. Cả A,B,C đều sai Câu 7. Hình bình hành ABCD có nửa chu vi bằng 18 cm và có cạnh AB = 12 cm. Khi đó hình hành A’A’C’D’đố xứng với nó qua trục d có nửa chu vi và cạnh A’B’ có độ dài lần lượt là A. 12cm và 36cm B.12 cm và 18 cm C. 36cm và 12 cm C. 18 cm và 12 cm Câu 8 Các câu sau câu nào đúng A. Trong hình bình hành hai đường chéo bằng nhau B. Trong hình bình hành 2 góc kề một cạnh phụ nhau C. Đương thẳng qua giao điểm của hai đường chéo là trục đối xứng của hình bình hành đó D. Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và giao điểm này là tâm đối xứng của hình bình hành đó Phần II Tự luận . Câu 9 . Cho tứ giác ABCD gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA a)Chứng minh rằng EFGH là hình bình hành b)Cho Cho AC = 8 cm và BD = 6 cm.hãy tính các cạnh của hình bình hành và chu vi của hình bình hành đó Câu 10 :Cho hình bình hành ABCD, gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD; M,N theo thứ tự là trung điểm của ID và IB. a) Chứng minh răng AM // CN 1 b)Kéo dài AM cắt DC tại E chứng minh DE = EC 2 Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 5
  6. Bài 8: đối xứng tâm. Phần I. Trắc nghiệm. Câu 1 Khẳng định nào sau đay đúng A. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua một điểm O nếu O là đoạn thẳng trung trực của hai điểm đó B. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua một điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó C. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua một điểm O nếu khoảng cách từ O đến hai điểm đó là bằng nhau D. Cả ba kết luận rên đều sai. Câu 2 Tìm các câu sai trong các câu sau A. Chữ cái in hoa I có một tâm đối xứng B. Tam giác đều có một tâm đối xứng C. Đường tròn có tâm là tâm đối xứng D. Hình bình hành nhận giao điểm của hai đường chéo làm tâm đối xứng Câu 3 Cho đoạn thẳng AB có độ dài 3 cm và Điểm I, đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua I khi đó độ dài của A’B’ là A. 3 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 12 cm Câu 4 Tìm phương án sai trong các khẳng định sau A. Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một điểm cũng thẳng hàng B. Hai tam giác đối Xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau C. Một đường tròn có vô số tâm đối xứng D. Một đoạn thẳng chỉ có duy nhất một tâm đối xứng Câu 5 Tam giác MNP đối xứng với tam giác M’N’P’ qua O , biết tam giác MNP có chu vi là 48cm khi đó chu vi của tam giác M’N’P’ có giá trị là : A. 24cm B.32 cm C. 40cm D. 48 cm Câu 6. Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ đối xứng nhau qua điểm I biết AB = 4cm,BC = 7 cm Và chu vi của tam giác ABC = 17 cm .khi đó độ dài của Cạnh CA của tam giác A’B’C’ là A. 17cm B. 6cm C. 7 cm D. 4cm Câu 7. Biết rằng tam giác IKL đối xứng với tam giác MNP qua điểm I theo thứ tự các đỉnh tương ứng và góc IKL = 250 Khi đó góc MNP là A. 250 B. 500 C. 750 D. Cả A,B, C đều sai Câu 8 Khoanh tròn vào câu đúng A. Tâm đối xứng của đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó . B. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xững của tam giác đó . C. Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau Phần II.Tự luận. Câu 9: Cho Hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo . Một đường thẳng qua O cắt các cạnh AB và CD theo thứ tự ở MvàN.Chứng minh rằng điểm M đối xứng với diểm N qua O. Câu 10. Cho góc xOy, điểm A nằm trong góc đó . Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy. a) Chứng minh rằng OB = OC b) Tính số đo góc xOy để B đối xứng với C qua O. Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 6
  7. Bài 9: hình chữ nhật. Phần I. Trắc nghiệm Câu 1. Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất A.Hình chữ nhật là tứ giác có 4 cạnh bằng B.Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông nhau C.Hình chữ nhật là tứ giác có hai góc vuông D.Các phương án trên đều không đúng Câu 2. Tìm câu sai trong các câu sau A.Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng B.Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt nhau nhau tại trung điểm của mỗi đường C.Trong hình chữ nhật Hai cạnh kề bằng D.Trong hình chữ nhật giao của hai đường nhau chéo là tâm của hình chữ nhật đó Câu 3 Các dâu hiệu sau dấu hiệu nhận biết nào chưa đúng A.Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật B.Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật C.Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật D.Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật . Câu 4. Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cậnh huyền có độ dài là 5 cm khi đó độ dài cạnh huyền là A. 10 cm B. 2,5 cm C. 5 cm D. Cả A,B,C đều sai Câu 5 Trong các câu sau câu nào sai A.Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ C.Hình chữ nhật còn là hình thang cân nhật B.Hình chữ nhật có hai trục đối xứng C.Hai đường chéo của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình chữ nhật đó Câu 6. Khoanh tròn vào phương án sai A.Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền B.Trong tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh và bằng nửa cạnh ấy thì đó là tam giác vuông C.Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh góc vuông không bằng canh ấy D.Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền thì vuông góc với cạnh huyền Câu 7. Trong hình chữ nhật các kích thước lần lựot là 5 cm và 12 cm thì độ dài của đường chéo là A. 17 cm B. 13 cm C. 119 cm D. Cả A,B,C đều sai Câu 8 Trong hình chữ nhật đường chó có độ dài là 7 cm một cạnh có độ dài là 13cm thì cạnh còn lại có độ dài là A. 6 cm B. 6 cm D. 62 cm D. Cả A.B,C đều sai Phần II. Tự luận Câu 9. Cho hình bình hành ABCD,các tia phân giác của các góc A,B,C,D cắt như hình vẽ. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 7
  8. Câu 10 Cho tứ giác lồi ABCD có AB và CD kéo dài,Tạo thành một góc vuông. Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của BC, BD,AD,AC. a) Chứng minh MNPQ là hình chữ nhật b) Nếu cho thêm điều kiện BC // AD, BC = 4 cm , AD = 16 cm, thì độ dài MP bằng bao nhiêu? Bài 10 : đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước Phần I Trắc nghiệm Câu 1 Hãy chọn phương án mà em cho là đúng nhất A. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến một điểm tuỳ ý trên đường thẳng kia. B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là độ dài từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến một điểm tuỳ ý trên đường thẳng kia. C. Cả hai phương án trên đều sai Câu 2 .Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái in hoa mà em cho là đúngư A. Các điểm cách đường thẳng b một khoảng cho trước bằng h nằm treen một đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h B. Các điểm cách đường thẳng b một khoảng cho trước bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h C. Các điểm cách đường thẳng b một khoảng cho trước bằng h nằm trên ba đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h D. Cả ba phương án trên đều sai. Câu 3 Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được đáp án đúng A B 1. Tập hợp các điểm A cách điểm A 5. Là đường trung trực của đoạn thẳng cố định một khoảng bằng 3 cm AB 2 Tập hợp các điểm cách đều hai 6. là hai đường thẳng song song với avà đầu của một đoạn thẳng AB cố định cách a một khoảng 3 cm 3. Tập hợp các điểm nằm trong góc 7. Là đường tròn tâm A bán kính 3 cm xAy và cách đều hai cạnh của góc đó 4. Tập hợp các điểm cách đều đường 8. Là tia phân giác của góc xAy thẳng a cố định một khoảng 3 cm Câu 4. Cho hình vẽ (H1) trong đó các đường thẳng a, b, c, d song song với nhau Nếu các đường thẳng a, b, c, d, song song cách đều thì : A.EF > FG > GH. B.EF < FG < GH a A E b B F c C G Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyênd D H 8
  9. C.EF = FG = GH. D.Cả ba phương án trên đều sai Câu 5. Cho hình vẽ (H1) trong đó các đường thẳng a, b, c, d song song với nhau Nếu các đường thẳng a, b, c, d, song song cách đều thì : A. Các đường thẳng a, b, c, d song B. Các đường thẳng A, B, C, D song song song. cách đều C. Các đường thẳng a, b, c, d cắt D. Cả ba phương án trên đều sai. nhau. Câu 6. Cho tam giác ABC, điẻm M di chuyển trên cạnh BC. Gọi I là trung điểm của AM. Khi M di chuyển trên cạnh BC thì điểm I di chuyển trên đường: A. Đường trung bình của đoạn thẳng BC. B. Đường trung trực của đoạn thẳng BC. C. Đường thẳng qua I và song song với D. Cả ba phương án trên đều sai. BC. Phần II. Tự luận Câu 7 Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. a)So sánh các độ dài AM và DE. b)Tìm vị trí của điểm M trên cạnh BC để DE có độ dài nhỏ nhất Câu 8 Cho đoạn thẳng AB và C là một điểm bất kì trên đoạn thẳng đó . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB dựng các tam giác đều ACP và CBQ. Khi C chạy trên đoạn thẳng AB thì trung điểm E của đoạn thẳng PQ chạy trên đường nào? Bài 11: Hình Thoi. Phần I .Trắc nghiệm Câu 1 Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất trong các câu khảng định sau: A. Hình thoi là tứ giác có bốn góc bằng nhau. B. Hình thoi là tứ giác có hai góc đối bằng nhau. C. Hình thoi là tứ giác có 3 góc vuông. D. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Câu 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai đối với hình thoi. A. Hai đường chéo bằng nhau. B. Hai đường chéo vuông góc với nhau và là các tia phân giác của các góc của hình thoi Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 9
  10. C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Các phương án trên đều sai Câu 3 Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau: A. 6 cm B. 41cm C. 164cm D. 9cm Câu 4. Cạnh của một hình thoi có đọ dài là 3 cm thì hai đường chéo có độ dài lần luợt là A. 9 cm và 3 3cm B. 6cm và 3 3cm C. 3cm và 3 3cm D. Cả A,B,C đều sai Câu 5. Các câu sau câu nào sai: A. Các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi B. Các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là bốn đỉnh của một hình chữ nhật C. Giao điểm của hai đường chéo của hình thoi là tâm đối cứng của hình thoi đó D. Hình thoi có bốn trục đối xứng Câu 6.Hình thoi có độ dài một cạnh là 4 cm thì chu vi của nó bằng A. 16 cm. B. 8 cm C. 44 cm D. Cả A.B,C đều sai Câu 7 Hình thoi có chu vi bằng 16 cm thì cạnh của nó bằng A. 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm D. Cả A,B,C đều sai Câu 8 Cho hình thoi A’B’C’D’ đối xứng với hình thoi ABCD qua Đường thẳng d. Biết chu vi của hình thoi ABCD là 20 cm Thì cạnh A’B’ của hình thoi A’B’C’D’ là A. 20cm B. 10 cm C. 5 cm D. Cả A,B,C đều sai Phần II. Tự luận Câu 9. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của AB,AC,DC,BD. a) Chứng minh rằng PM là tia phân giác của góc QMN b) Khi C = D = 500 , hãy tính các góc của tứ giác MNPQ. Câu 10. Hình thoi ABCD có A = 600 . Trên cạnh AD lấy điểm M, trrn cạnh DC lấy điểm N sao cho AM = DN . Tam giác BMN là tam giác gì ? vì sao? Bài 12: Hình vuông. Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm ) Câu 1 Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất A. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau. B. Hình vuông là tứ gíac có bốn góc bằng nhau. C. Hình vuôgn là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau Câu 2. Hãy khoanh tròn vào phương án sai trong các phương án sau A. Trong hình vuông hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. B. Trong hình vuông hai đường chéo không vuông góc với nhau C. Trong hình vuông hai đường chéo đồng thời là hai trục đối xứng của hình vuông. Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 10
  11. D. Trong hình vuông hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau Câu 3 .Các dấu hiệu nhận biết sau dấu hiệu nào không đủ để kết luận tứ giác đó là hình vuông A. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. B. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông C. Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông. D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông Câu 4 Tìm câu khi nói đến hình vuông A. Hình vuông vừa là hình thoi,vừa là hình chữ nhật B. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông C. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông D. Các phương án trên đều sai. Câu 5 Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm thì đường chéo của hình vuông đó là A. 8cm. B.32 cm D. 5 cm D. 2 4cm Câu 6 đường chéo của hình vuông có độ dài là 3cm,thì cạnh của hình vuông đó bằng 4 3 A. 1cm. B. dm . C. dm . D. 2 dm 3 2 Câu 7 Tìm câu trả lời đúng nhất: hình vẽ (H1) bên AB = BC thì tứ giác MNPQ là hình: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình bình hành Câu 8 ở hình 2 tứ giác AEDF là hình A. Hình thoi. C. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Cả A,B,C đều sai Phần II Tự luận (6 điểm) Câu 9 Cho hình vuông ABCD gọi I,K lần lượt là trung điểm của AD và DC a) chứng minh rằng BI  AK b) Gọi E là giao điểm của BI và AK, chứng minh CE =AB Câu 10 Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm nằm giữa C và D, tia phân giác của góc DAE cắt CD ở F .Kẻ FH  AE (H AE). FH cắt BC ở G.Tính số đo  FAG Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 11
  12. Chương II : Đa giác. diện tích đa giác Bài 1 : đa giác - đa giác đều. Phần I :Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Đa giác đều là đa giác A. Có tất cả các cạnh bằng nhau B. Có tất cả các góc bằng nhau C. Có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 2 tứ giác đều có A. Hai trục đối xứng. B. Ba trục đố xứng. C. Sáu cạnh bằng nhau. D. Cả ba câu trên đều sai Câu 3 Lục giác đều có: A. Bốn cạnh bằng nhau ,bốn góc bằng nhau. B. Năm cạnh băng nhau,năm góc bằng nhau C. Sáu cạnh bằng nhau,sáu góc bằng nhau. D. Cả ba câu trên đều đúng. Câu 4 Ngũ giác có số đường chéo xuất phát từ một đỉnh là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu5:. Tổng số đo các góc của ngũ giác là: A . 3600 B. 5400 C. 7200 D.9000 Câu6: Điền vào chỗ “ .” đển được câu trả lời đúng Đa giác lồi là đa giác . một nửa có bờ là đường thẳng cạnh nào của đa giác đó II) Tự luận: Câu7: Cho hình thang ABCD;góc A bằng 600.Gọi EFGH lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA.Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là đa giác đều Câu8: Chứng minh rằng số đo góc của hình n giác đều là: (n 2).180 n Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 12
  13. Bài 2: Diện tích hình chữ nhật. I.Trắc nghiệm Câu 1: Diện tích hình chữ nhật sẽ thay đổi thế nào nếu chiều dài giảm đi 2 lần và chiều rộng tăng lên 2 lần A.Diện tích hình chữ nhật không thay đổi. B.Diện tích hình chữ nhật tăng lên 4 lần. C.Diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần. D.Cả 3 câu trên đều sai Câu 2: Diện tích hình chữ nhật sẽ thay đổi thế nào nếu chiều dài và chiều rộng đều tăng 5 lần. A.Diện tích hình chữ nhật tăng 5 lần. B.Diện tích hình chữ nhật tăng 10 lần. C.Diện tích hình chữ nhật tăng 25 lần. D.Chỉ cố câu B là đúng. Câu 3: Cho hình chữ nhật có diện tích là 20 (đơn vị diện tích) và 2 kích thước là X và Y (đơn vị dài). Hãy điền vào ô trống trong bảng: X 1 4 8 20 Y 10 4 2 Câu 4: Diện tích hình chữ nhật bằng 28cm2 ,1 cạnh có bình phương độ dài là 16, cạnh kia của hình chữ nhật bằng A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm Câu 5: Điền dấu “x” vào ô Đ ( đúng ), S ( Sai) tương ứng với các khẳng định sau: a, Hai hình bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. b, Nếu 2 hình có diện tích bằng nhau thì chúng bằng nhau. c, Nếu 2 tam giác bằng nhau thì 2 tam giác đó có diện tích bằng nhau d, Nếu 2 tam giác có diện tích bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. Câu 6: Ghép số thứ tự chỉ mỗi hình vẽ ở cột A với 1 công thức tính diện tích ở cột B để được 1 khẳng định đúng 1. 1 4. S = ab 2 2 5. S = a2 b a 3. b 6. S = ab a II Phần tự luận 4 Câu 7: Tính các cạnh của hình chữ nhật, biết tỉ số các cạnh là và diện 9 tích của nó là 144 cm2. Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 13
  14. Câu 8: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 12 cm, AE = x (cm) ( như 1 hình vẽ). Tính x sao cho diện tích tam giác ABE = diện tích hình 3 vuông ABCD Bài 3: DiệN tíCH TAM GIác. I Trắc nghiệm Câu 1:Tam giác có cạnh bằng a,đường cao tương ứng bằng h thì diện tích bằng; 1 1 A A. a.h B. ah C. 2a.h D. ah 2 3 Câu 2: Cho hình vẽ .SAHB= C B H a A. S ABC S AHC B. S ABC S AHB C. S AHC S ABC D. S AHC S AHB Câu3. Cạnh của một tam giác có độ dài là 5 cm, chiều cao tương ứng là 6 cm hỏi diện tích của tam giác đó là giá trị nào dưới đây A. 10 cm2 B. 15 cm2 C. 20 cm2 D. 25 cm2 Câu 4 Ghép hình vẽ ở cột A với công thức tính diện tích ở cột B để dược một khẳng định đúng A B 1 S = (a b).h h 2 a 1 S = a.h h 2 a h S = a.h a Câu5. Diện tích của một tam giác đều có cạnh là a bằng a 2 3 a 2 5 a 2 3 a 2 5 A. B. C. D. 4` 4 2 2 Câu 6 . Điền dấu “x” vào ô Đ (đúng) S ( sai) tương ứng với các khẳng định đúng Các khẳng định Đ S 1. Đường trung tuyến của một tam giác chia tam giác đó thành hai tam giác có diện tích bằng nhau 2. Ba đường trung tuyến của một tam giác chia tam giác đó thành 6 tam giác có diện tích bằng nhau 3. Đường trung bình của một tam giác chia tam giác đó thành hai phần có diện tích bằng nhau Phần tự luận Câu 7 Tính diện tích của một tam giác cân có E 3 c m A B Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung NguyênH 14 D 7 c m C
  15. cạnh đáy bằng a,cạnh bên bằng b Câu 8. Tính x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE Bài 4: Diện tích hình thang CâuI:Công thức tính diện tích hình thang là 1 A S=(a+b).h C S= (a+b).h 3 1 B S= (a+b).h D Cả ba đáp án trên đều sai 2 C Câu2: Cho tam giác ABC vuông tại.Đường cao và đường trung tuyến thuộc đỉnh C chia góc vuông ra thành ba phần bằng nhau(như hình vẽ) B .Biết rằng diện tích tam giác AHC=R.Diện tích tam giácABC là: A M A 3R B 4R C 5R D 6R Câu3:Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ bằng 2cm,đáy lớn 3cm, chiều cao 2cm. Diện tích hình thang ABCD là: A. 5cm2 B. 10cm2 C. 6cm2 D. 12 cm2 Câu4:Công thức tính diện tích hình bình hành là: 1 1 A. S = a.h B. S =a.h C. S = a.h D. Cả ba đáp án trên đều sai 2 3 B C Câu5: Cho hình vẽ: Trên hình vẽ có mấy hình có diện tích bằng nhau A A. 3 B. 4 C. 5 D. Cả ba đáp án trên đều sai D F PhầnII: Tự luận E Câu6: Tính diện tích của mảnh đất hình thang ABED độ dài đáy nhỏ AB là23, độ dài đáy lớn DE là 31 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2 Câu7:Cạnh của hình bình hành có độ dài 8cm đường cao có độ dài 5cm. Tính diện tích hình bình hành đó.? Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 15
  16. Bài 5: Diện tích hình thoi Phần I. Trắc nghiệm Câu1:Công thức tính diện tích hình thoi là: 1 d1 A. S = d1.d2 B. S = d1.d2 d 2 C. S = 2d1.d2 D. Cả 3 đều sai Câu 2: Đường chéo của hình thoi có độ dài lần d2 ượt là: 7 cm và 14 cm.Diện tích của hình thoi là: A. 49 cm2 B. 98 cm2 C. 196 cm2 D.Cả 3 đều sai Câu 3 :Diện tích hình thoi có cạnh dài 6 cm và 1 trong các góc của nó có số đo 600 là A.6 3 B.9 3 C.18 3 D.Cả 3 đều sai Câu 4.Diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d bằng; 1 1 A . S=d2 B. S=2d2 C.S=d 2 D d 2 2 Câu 5: Hãy ghép hình ở cột A với công thức tính diện tích ở cột B để được khẳng định đúng. A B 1 S = d .d 2 1 2 1 S = a b .h 2 S= a.h Phàn II. Tự luận Câu 6.tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đãc cho trên hình vẽ.Biết diện tích của hình chữ nhật ABCD là 828m2. Câu7. Cạnh của hình bình hành có độ dài 8 m,đường cao có độ dài 5 m. Tính diện tích hình bình hành đó. Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 16
  17. chương III tam giác đồng dạng Bài 1: Định lí talet trong tam giác Phần I. Trắc nghiệm Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai? AB A. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là CD CD B Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là AB Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 2. Nếu AB= 5m, CD=4 dm thì : AB 5 AB 50 AB 50 AB 5 a. b. c. dm d. m CD 4 CD 4 CD 40 CD 4 AB 3 Câu 3. Cho biết và CD=12cm thì độ dài của AB là: CD 4 a. 16cm b.16m c.12cm d. 9cm Câu 4. Cho MN=2cm, PQ=5cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng MN và PQ là: 5 5 2 2 A. B. cm C. cm D. 2 2 5 5 Câu 5. :Tỉ số cảu hai đoạn thẳng A. Có đơn vị đo. B. Phụ thuộc vào đơn vị đo C. Không phụ thuộc vào đơn vị đo D. Cả ba câu trên đều sai Câu 6. Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’và C’D’ nếu có tỉ lệ thức AB A' B' AB CD AB C' D' AB C' D' a. b. c. d. CD C' D' C' D' A' B' CD A' B' A' B' CD Câu 7. Cho 4 đoạn thẳng AB=2cm, CD=3cm, A’B’=4cm, C’D’=6cm. a.Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’và C’D’ b.Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng C’D’ và A’B’ c.Hai đoạn thẳng AB và A’B’ tỉ lệ với hai đoạn thẳng C’D’ và CD d. Hai đoạn thẳng AB và C’D’ tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’và CD Phần II. Tự luận Câu 8. Cho biết độ dài đoạn AB gấp ba lần độ dài CD và độ dài của A’B’ gấp bốn lần độ dài CD. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A’B’. AB 5 Câu 9. Cho biết và CD=12 cm.Tính độ dài đoạn AB CD 12 Câu 10. Nếu AB=300cm và CD=400cm. Tính tỉ số của cặp đoạn thẳng trên. Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 17
  18. Bài 2 : Định lí đảo và hệ quả của định lí talet Phần I. Trắc nghiệm Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai? a. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại b. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho c. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh bằng với ba cạnh của tam giác đã cho Câu 2. Điền vào chỗ ( ) trong các câu sau: a. Trong ABC nếu đường thẳng a song song với cạnh BC cắt cạnh AB tại B, cắt cạnh AC AB' tại B’ thì AB b. Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh tương ứng c. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thài đường thẳng đó với cạnh còn lại của tam giác. d. Nếu đường thẳng a song song với một cạnh của ABC và cắt phần kéo dài hai cạnh AB AB' và AC thì = CD PhầnII.Tự luận Câu 3:Cho ABC và điểm D trên cạnh AB sao choAD=14 cm; BD=3,5cm.Tính tỉ số của khoảng cách từ điểm B và D đến cạnh AC. Câu 2. Cho ba đoạn thẳng có độ dài là m,n,p (cùng đơn vị đo). Dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho x 2 x x m x a. b. 3 c. 3 d. cm 2 n 5 p m n p Câu 4. Cho ABC đường cao AH.Đường thẳng d song song với BC. Cắt cạnh AB,AC và đường cao AH theo thứ tự tại các điểm B’,C’,H’. AH ' B'C' a. Chứng minh rằng : AH BC 1 b.Cho AH’= AHvà diện tích tam giác ABC là 67,5cm 2 .Tính diện tích A’B’C’ 3 Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 18
  19. Bài 3 :Tính chất đường phân giác của tam giác Phần I.Trắc nghiệm .Khoanh tròn chữ cáiđứng trước khẳng định mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Trong tam giác: A.Đường trung tuyến chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. B.Đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. C. Đường cao chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. Câu 2. Cho ABC (biếtgócBAD=gócDAC), thì: DB AC DB AB DB AD DB AD A. B. C. D. CD AB DC AC CD AC DC AB Câu 3:Trong Hình bên (biết góc CAE=góc EAx) EB AB x B. EB AC EC AC A. A EC AB EB AC EB AB C . D. B C E EC AB EC AE Câu4. Độ dài x trong hình bên (biết góc BAD=góc DAC)là: A A. 1,6 B. 3 4 B 5 2 C. 2,5 D. Cả ba đều sai x D C Câu 5,Độ dài y trong hình bên (biết góc CAE= góc EAx ) là: B. 1,5 x A. 6 A 8 C. D. Cả ba đều sai B 3 3 2 C y E Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 19
  20. x Câu 6. Tỉ số trong hình bên (biết góc BAD= góc DAC) bằng: y A 7 5 2 3 A. B C D 5 7 3 2 2,5 3,5 B x D y C Câu 7: Cho hình 6 .Biết AB =25mm, AC=40mm, BD=15mm. B Khi đó x= A. 18mm B.24mm 15 C. 28mm D.32mm 25 D x C A 40 Phần II. Tự luận Câu 8. Cho ABC cân tại A,đường cao thuộc cạnh đáy bằng 20cm.Tỉ số giữa cạnh đáy và hai 4 cạnh bên là .Tính khoảng cách từ giao điểm của 3 phân giác trong đến mỗi cạnh của tam giác. 3 Câu 9 Cho ABC có độ dàig các cạnh AB=m,AC=n và là đường phân giác. Chứng minh m rằng tỉ số diện tích của ABD và ACD là n Câu 10. . Cho ABC đường trung tuyến AM.Tia phân giác của gócAMB cắt AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt AC ở E. Chứng minh DE//BC Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 20
  21. Bài 4:Tam giác đồng dạng Phần I. Trắc nghiệm Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước mệnh đề đúng a.Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. b. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. Câu 2. Cho tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác A”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1,tam giác A”B”C” đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k2.khi đó tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số: k1 k2 A. k2k1 B. . C. D. k1+k2 k2 k1 2 Câu 3.Cho ABC đồng dạng A’B’C’ với tỉ số đồng dạng và A’B’C’ đồng dạng 3 3 A”B”C” với tỉ số đồng dạng .Vậy A”B”C” đồng dạng ABC vói tỉ số là. 5 2 9 10 A. B. C. D.Một số tỉ số khác 5 10 9 Câu 4. Cho ABC vuông tại A, AB=12cm,BC=15cm. Trên cạnh BC lấy điểm Dsao cho BD=6cm.Kẻ DE vuông góc với AB. Độ dài đoạn DE là bao nhiêu? A. 5,6cm B. 4.2cm C. 3.6cm D. 2.8cm Câu 5. Câu nào sau đây đúng? 1. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. 2.Nếu ABC đồng dạng MNP với tỉ số đồng dạng 2 thì MNP đồng dạng ABC với tỉ số 1 đồng dạng 2 3.Hai tam giác cùng đồng dạng với tam giác thứ 3 thì chúng đồng dạng. 4. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau. A.( 1) và (4) B.( 2) và (3) C. ( 1), (2) và( 3) D. ( 1) (2).( 3), (4) * Trả lời câu 6 và 7 với giả thiết của bài toán sau: Cho ABC, AB=5cm, AC=6cm và BC=8cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD=7 cm. Trên tia đối của tia CA lấy Điểm E sao cho CE=4cm Câu 6. ABC đồng dạng AED với tỉ số đồng dạng là: 5 3 5 1 A. B. C. D. 7 2 6 2 Câu 7. Độ dài đoạn DE là A.14cm B 16cm C.18cm D.20cm Phần II.Tự luận 3 Câu 8. ABC đồng dạng A’B’C’ với tỉ số đồng dạng k= 5 a- Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho b- Biết hiệu chu vi của hai tam giác trên là 40 dm, tính chu vi của mỗi tam giác. Câu 9. . Cho ABC vuông tại A đường cao AH. Chứng minh rằng AH.BC=AB.AC Câu 10. Cho tứ giác ABCD có AB=4cm, BC=20cm, CD=25cm, DA=8cm. Đường chéo BD=10 cm. a.Các tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao? b. Chứng minh AB//CD Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 21
  22. Bài 5:Trường hợp đồng dạng thứ nhất Phần I: Trắc nghiệm * Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng với nhau: Câu 1: 4cm;5cm;6cm và 8mm;10mm;12mm Câu 2: 3cm;4cm;6cm và 9cm;15cm;18cm Câu 3: 0,3cm;1cm;1cm và 3dm;2dm;2dm Câu 4: Điền vào chỗ trống ( ) để được một khẳng định đúng: Nếu ba cạnh của tam giác này với ba cạnh của tam giac kia thì Hai tam giác đó * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 5: Cho hình vẽ A 6 4 D 3 2 E F B 8 C 4 a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF b) Tam giác ACB đồng dạng với tam giác DFE c) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DFE d) tam giác ACB đồng dạng với tam giác EDF AB BC AC Câu 6: Cho tam giác ABC và DEF có góc A bằng 500, góc D bằng 400 và DE EF FD Khi đó góc D bằng : a)400 b)50 0 c)600 d)Có độ lớn tuỳ ý Câu 7: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’biết AB=3cm,BC=4cm,A’B’=6cm,A’C’=5cm.Khi đố ta có : a)AC=8cm;B’C’=2,5cm b)AC=2,5cm;B’C’=10cm; c)AC=2,5cm;B’C’=8cm d)AC=10cm;B’C’=2cm Phần II.Tự luận. Câu 8:Tam giác vuông ABC (góc A= 900) có AB=6cm;AC=8cm và tam giác vuông A’B’C’ (góc A’=900) có A’B’ = 9 cm; B’C’ = 15cm Hỏi hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ?vì sao? Câu 9: Tam giác ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O.Gọi P,Q R theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA,OB,OC. Chứng minh rằng tam giác PQR đồng dạng với tam giác ABC. Câu 10: Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trong tam giác đó .Gọi P,Q R lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA,OB,OC Chứng minh rằng tam giác PQR đồng dạng với tam giác ABC a) Tính chu vi của tam giác PQR ,biết rằng tam giác ABC có chu vi bằng 543cm b) Tính chu vi của tam giác PQR, biết rằng tam giác ABC có chu vi bằng 543cm. Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 22
  23. Bài 6:Trường hợp đồng dạng thứ hai PhầnI .Trắc nghiệm Điền dấu X thích hợp vào ô trống: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỷ số k.AM và DN là hai đường trung tuyến tưng ứng .Khi đó ta có : Câu Đúng Sai 1) Tam giác ABM đồng dạng với tam giác DEN 2)Tam giác ACM đồng dạng với tam giác DFN 4)góc BAM=góc NDF Câu 5:Điền vào chỗ trống ( ) để được một khẳng định đúng : Nếu hai cạnh của tam giác này với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cạnh đó thì hai tam giác *Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 6: E 4 A 3 2 B C D 6 F a)Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDF b)Tam giác BCA đồng dạng với tam giác EFD c)Tam giác CAB đồng dạng với tam giác FED d)Cả ba câu trên đều sai Câu 7: Cho tam giác ABC và A’B’C’ có góc A=góc A’=500,AB=5cm;AC=7.5cm;A’C’=2cm.Để tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ thì A’B’ bằng: a)2cm b)3cm c)4cm d)5cm II .Tự luận: Câu 8: Cho tam giác ABC có AB=12cm;AC=15cm;BC=18cm. Trên cạnh AB đặt đoạn thẩngm=10cm,trên cạnh AC đặt đoạn thẳng An=8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Câu 9: Hình thang ABCD (AB//CD)có AB=4cm;CD=16cmvà BD=8cm. Chứng minh góc BAD=góc DBC và BC=2AD Câu 10: Cho tam giác ABC có AB=10cm;AC=20cm. Tên cạnh AC đặt đoạn thẳng AD=5cm.Chứng minh góc ABD=góc ACB. Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 23
  24. Bài 7 :trường hợp đồng dạng thứ 3 I Trắc nghiệm : Câu 1: Điền vào chỗ để được đáp án đúng. Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó với nhau. Câu 2: Chọn đáp án đúng, sai Đ S a. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau: b. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng: Câu 3: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có góc A = góc D, góc B = góc E. AB= 8cm, BC= 10cm, DE= 4cm, Thì DF: a. 8cm b. 4cm c. 6cm d. 5cm Câu 4: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có góc A=góc A’=600 ,góc C=500, góc C’ =?. Để tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ a. 300 b. 600 c. 400 d.500. II. tự luận: Câu 5: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có góc A = góc D, góc B = góc E. AB= 5cm, BC= 7cm, DE= 10cm, DF= 8cm. Tính AC, EF của hai tam giác đó. Câu 6: Cho tam giác ABC cân có góc ở đỉnh C bằng 360 , AB= c, AC= a. Chứng minh : a2- c2 = a.c. Câu 7: Cho tam giác ABC. qua B vẽ đường thẳng d tuỳ ý. Qua điểm E tuỳ ý trên cạnh AC vẽ các đường thẳng song song với AB, BC lần lượt cắt d tại M và N. Chứng minh rằng: AN//CM . Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 24
  25. Chương IV: Lăng trụ đứng. hình chóp đều. Bài1 :Hình hộp chữ nhật : I Trắc nghiệm : * Chọn đáp án đúng : Câu 1 :Hình hộp chữ nhật có : A. 5 mặt B. 6 mặt C. 4 mặt D. 3 mặt Câu2: Hình hộp chữ nhật có : A. 4 cạnh B. 6 cạnh C . 8 cạnh D .12 cạnh Câu 3 : Hình hộp chữ nhật có : 8đỉnh 6 đỉnh 4 đỉnh 12 đỉnh *Điền đúng _ sai ; Đ S Câu 4 : Hình lập phương là hình hộp chữ nhật Câu 5 : Hình hộp chữ nhật là hình lập phương Câu 6: Hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật Câu 7: Hình hộp chữ nhật không phải là hình chữ nhật II Trắc nghiệm : * Cho hình hộp chữ nhật ABCDEFGH, Câu8 a , Vẽ hình hộp chữ nhật b ,Chỉ ra những cạch bằng nhau . Câu 9 :cho DC=5 cm , CB =4cm , BF=3cm .Tính Độ dài đoạn DGvà CF? Câu 10:Đường thẳng AB nằm trong những mặt phẳng nào ? Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 25
  26. Bài 2 .Hình hộp chữ nhật Phần I: Trắc nghiệm : * Chọn đáp án đúng : Câu 1: Hai đường thẳng gọi là song song với nhau là : A. Nếu chúng cùng nằm trong cùng một mặt phẳng B. Nếu chúng cùng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung C. Nếu chúng không có điểm chung D. Cả ba đáp án trên đều sai . Câu 2 ; Với hai đường thẳng a và b trong không gian thì : A , song song B , Cắt nhau C , Chéo nhau D, song song hoặc cắt nhau hoắc chéo nhau. * điền vào . Câu 3: Một hình chữ nhật có 2 2 cặp mặt phẳng song Câu 4 : Một hình chữ nhật có Cặp đường thẳng song song Câu 5 : Một hình chữ nhật có cặp đường thẳng song song với mặt phẳng * Điền đúng – sai Đ-S Câu 6 : Trong không gian hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung Câu 7 : TRong mặt phẳng , hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung . II- Tự luân: Câu8 : Một căn phòng có kích thước là 4 , 5 , 7 . Tính diện tích xung quanh của căn phòng . Câu 9 : Một căn phòng có kích thước là 6,4,3 . Tính diện toàn phần của căn phòng. Câu 10 : Cho hình hộp chữ nhật , chứng minh rằng hai đường thẳng nằm trong hai mặt phẳng thì song song với nhau Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 26
  27. Bài 3 :Thể tích của hình hộp chữ nhật I Trắc nghiệm : * Chọn đáp án đúng : Câu 1; Một hình hộp chữ nhật có kích thước là 3, 5, 7 thì thể tích của hình hộp chữ nhật là : A.15 B. 21 C. 35 D. 105 Câu 2 : Một hình hộp chữ nhật có thể tích là 24 cm 3 và có kích thước là xcm , 3cm , 2cm thì x là : A. 8cm B. 12cm C. 4cm D. Một đáp án khác . Câu 3 : Một hình hộp chữ nhật có kích thước là a,b, c. thì thể tích của hình hộp chữ nhật là : A.V= a.b.c B. V=(a+b)c C. V=(a+b) :c D. Một đáp án khác. *Điền vào Câu4 : Hình lập phương có cạch là a thì thể tích của hình lập phương là Câu 5 : Đường thẳng AA’ vuông góc DC và AA’ vuông góc với AB thì AA’ * Điền đúng –sai Đ(S) Câu 6: Thể tích của hình lập phương cạnh a có thể tích là a3 Câu 7: Thể tích của hình hộp chữ nhật có một cạnh là a có thể tích là a3 II Tự luận ; *Cho hình hộp chữ nhật ABCDEFGH. Câu 8 :Kể tên các đường thẳng song với mp(EFGH)? Câu 9 : Đường thẳng AB song song với những đường thẳng nào ? Câu10 : Đường thẳng AD song song với những đường thẳng nào ? Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 27
  28. Phần II : đáp án. Chương i: tứ giác. Bài 1: tứ giác. Phần I: Mỗi câu đúng được 0.5đ 1, A 3, D 5, C 2, C 4, B 6, C Phần II Câu 7 (1đ)  C = 3600 – (650+ 1170+ 700) = 3600 - 2520 = 1080 (1đ) Câu 8 (2.5đ)  D = 1070. (1đ)  Góc ngoài tại đỉnh D = 730. (1.5đ) Câu 9: Vẽ đúng hình ( 0.5đ) a, Do BA = BC & DA = DC nên BD là đường trung trực của AC ( 1đ)   b, ABD = CBD (c.c.c) BAD = BCD     Ta lại có: BAD + BCD = 3600 - B - D (0.5đ) = 3600 – 1000 – 700 =1900   1900 Do đó A = C = = 950 (1đ) 2 Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 28
  29. Đáp án Bài 2:Hình thang Phần I: Mỗi câu đúng được 0.5đ 1, D 3, C 5, C 2, A 4, D 6, C Phần II: Câu 7( 3đ) A B    Từ A + D =1800, và A =300   D = 450 , A = 1350   Từ C + B = 1800 D C   C - B = 300  1800 300 Tính được: C = = 750 (1đ) 2  B = 1800 – 750 = 1050 (1đ) Câu 8 (4đ) Kẻ BH  CD (0.5đ) Hình thang ABHD có 2 cạnh bên AD, Bh song song nên AD= BH, AB= DH (0.5đ) Do đó HB = HD = 2cm Hc = 2cm (1đ)  BHC vuông cân tại H C = 450  Vậy ABC = 1350 A B C D H Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 29
  30. Đáp án Bài 6: trục đối xứng. Phần I . Trắc nghiệm Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 P/A C B A D D B A đúng Phần II . Tự luận Câu Đáp án Thang điểm 8- a So sánh được OB=OA 2 điểm OC = OA Rồi suy ra OB = OC 8-b Tính được góc BOC = 1400 1,5 điểm 9 3 điểm Vì ABC cân tại A, AHBC nên AH là tia phân giác của góc A. Do AIK cân tại A, AH là tia phân giác của góc A nên AH là đường trung trực của IK. Vậy I đối xứng với K qua AH. Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 30
  31. Đáp án Bài 7:Hình bình hành Phần I Trắc nghiệm mỗi câu đúng cho 0, 5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 P/A C D A B A B C D. đúng Phần II Tự luận . Câu a) Do EA = EB (gt)HA = HD(gt) HE// BD 1 và HE = BD (1) 9 2 chứng minh tương tự GF // BD 1 và GF = BD (2) 2 Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành a) EF = 4 cm = GH HE = 3 cm = HG Suy ra chu vi của hình bình hành EFGH bằng 14 cm. a)Chứng minh được IM = IN và IA =IC Suy ra AMCN là hình bình hành do đó AM // CN a. Gọi F là trung điểm của EC b. EF = FC (1) Xét AEC có IA = IC ;FE = FC nên IF là đường trung 10 bình của AEC suy ra IF // AE Xét DIF có DM = MI (gt),AE // IF DE = EF (2) 1 b) Từ (1) và (2) suy ra DE = EF = FC hay DE = EC 2 Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 31
  32. Đáp án Bài 8: đối xứng tâm. Phần I Trắc nghiệm (mỗi câu đúng cho 0, 5 điểm ) Cấu 1 1 2 3 4 5 6 7 8 P/a B B A C - D D B A A - C đúng Phần II.Tự luận Câu Đáp án Thang điểm 9 Chứng minh được AMO = CNO (g – c -g) OM = ON(1) Mặt khác OA = OC (gt) (2) Từ (1) và (2) Suy ra AMCN la hình bình hành Nên OM = ON suy ra M và N đối xứng nhau qua O 10 a) Chứng minh OB = OC ( cùng bằng OA) b) Có OB = OC . Do đó B và C đối xứng nhau qua O nếu có thêm điều kiện B,O,C thẳng hàng . Ta có O 1 = O3; O2 = O4 Nên : B,O,C thẳnghàng xOy = 900 Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 32
  33. Đáp án Bài 9: hình chữ nhật. Phần I: Trắc nghiệm Mỗi câu dúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A C D D B A Phần II:Tự luận Câu Nội dung Thang điểm 9 Chứng minh được tam giác HAD vuông từ đó suy ra HAD = 900 nên góc EHG = 900 CM tương tự suy ra các góc còn lại cngx bằng 900 do đó tứ giác EFGH là hình chữ nhật 10 Gọi giao điểm của AB và DC là I. Vì M,Q là trung điểm của BC,AC nên MQ là đường trung bình của ABC, suy ra MQ // 1 AB và MQ = AB (1) 2 đáp án Bài 10 : đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a b 1-7;2-5; C B A 3-8;4-6 Điểm 0,5 0,5 1 điểm 0,5 0,5 1 điểm điểm điểm điểm điểm A D E B C H M S Q E I K P A C B Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 33
  34. Đáp án Bài 11: Hình Thoi. Phần I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ / á D A B C D B Â C Phần II. Tự luận Câu Phương án thực hiện Biểu điểm Vì M,N là trung điểm của AB,AC nên MN là đường trung bình của ABC 1 MN = BC 2 1 CMTT ta cũng có MQ = AD 2 1 1 QP = BC , NP =AD . Nhưng ABCD là hình thang cân nên AD = 2 2 BC suy ra MN = NP = P Q = QM > MNPQ là hình thoi 9 PM là tia phân giác của góc QMN c) Vì QP là đường trung bình của tam giác ADC nên QP // BC 3 0 ) suy ra P1 = C = 50 (ở vị trí đồng vị tương tự P2 = D = điểm 500 0 0 Ta có P1 + P2 + P3 = 180 P2 = QPN = 180 - ( P1 + P3) = 800 do đó QMN = 800 MQP = 1000 = MNP Tam giác ABD đều , suy ra AB = AD, ABD = D1 0 0 = 60 do đó D2 = 60 ABM = DBN (c-g-c) 3 10 BM = BN, B1 = B3 0 Ta lại có B1 +  B2 = 60 điểm BMN cân và có góc MBN = 600 nên nó là tam giác đều Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 34
  35. Đáp án Bài 12: Hình vuông. Phần I. Trắc nghiệm mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/á A B D D B C A C Phần II tự luận Câu Nội dung Biểu điểm Vẽ đúng hình cả hai câu Cho 1điểm 9 a) Xét ABI và DAK có AI = DK (gt) Aˆ = Dˆ =1 v (gt) ABI DAK(c.g.c) AB = DA (gt) suy ra ABI DAK Trong ABI thì ABI + AIB = 1 v, do đó DAK+ AIB = 1 v suy ra BI AK b) Nối C với trung điểm F của AB . Ta có AF = KC, AF // KC nên AFCK là hình bình hành ,suy ra AK // CF, mặt khác BI AK (cmt) BI  CF hay CF là đường cao của CEB Trong ABE ta có : FA = FB (gt), FC // AE ME = MB (t/ c đường TB của tam giác) hay CM là trung tuyến của cảu tam giác CEB Trong CEB, có CM vừa là đường cao,vừa là trung tuyến nên CEB cân tại C, suy ra CE = CB = AB 10 ADE = AHF (ch - gn) > AD = AH lại có AD = AB nên AB = AH ˆ ˆ ABG = AHG (ch - cgv) > A4 A3 1 1 0 0 Ta lại có FAG =  A2 +  A3 = (ADH +  HAB) = .90 45 2 2 Người biên soạn:Nguyễn Văn Thực_Trường THCS Trung Nguyên 35