Bài ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 4: Polime và vật liệu polime - Năm học 2021-2022

docx 9 trang Hùng Thuận 21/05/2022 5381
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 4: Polime và vật liệu polime - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuon_4_polime_va_vat_lieu_pol.docx

Nội dung text: Bài ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 4: Polime và vật liệu polime - Năm học 2021-2022

  1. Bài tập Hóa hữu cơ 12 / Năm học 2021 – 2022 1 CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 1. Đại cương polime Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome. C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp. D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. Câu 3: Các đặc tính nào dưới đây không phải của polime? A. Không bay hơi được. B. Có độ nhớt cao. C. Có nhiệt độ nóng chảy nhất định. D. Khó tan trong dung môi thông dụng. Câu 4: (2018/203) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Polistiren. B. Polipropilen.C. Tinh bột. D. Polietilen. Câu 5: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên? A. Amilozơ. B. Nilon–6,6. C. Cao su isopren. D. Cao su buna. Câu 6: Cặp chất nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp? A. poli(metylmetacrylat) và amilozơ. B. tơ visco và tơ olon. C. tơ xenlulozơ axetat và tơ lapsan. D. poli(vinylclorua) và tơ nilon–6,6. Câu 7: Cho các polime: tơ visco, len, tơ tằm , tơ axetat, bông, tinh bột. Số polime thiên nhiên là A. 2. B. 3.C. 4. D. 5. Câu 8: (2018/MH) Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilozơ.B. Xenlulozơ.C. Amilopectin.D. Polietilen. Câu 9: Trong số các polime: xenlulozơ, PVC, amilopectin. Chất có mạch phân nhánh là A. amilopectin. B. PVC. C. xenlulozơ.D. xenlulozơ và amilopectin. Câu 10: Trong các polime sau, polime nào có cấu tạo mạng không gian? A. thủy tinh plexiglas. B. cao su đã lưu hóa. C. tơ enang. D. tơ nilon–6,6. Câu 11: (ĐH–B–08) Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. amilopectin.C. PVC. D. nhựa bakelit. Câu 12: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3–CH3. B. CH3–CH2–CH3. C. CH3–CH2–Cl. D. CH2=CH–CH3. Câu 13: (2015/357) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. trùng hợp. B. thủy phân. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng. 2. Chất dẻo Câu 14: Trùng hợp CH2=CH2 thu được sản phẩm là
  2. 2 Nguyễn Thị Ngọc Phương A. poli(vinyl clorua) (PVC). B. poli(metyl metacrylat). C. poli(phenol–fomanđehit) (PPF). D. polietilen (PE). Câu 15: (2018/202) Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là A. polietilen. B. polistiren.C. polipropilen. D. poli(vinyl clorua). Câu 16: (2019/MH) Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH–CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3–CH3. Câu 17: Tên gọi của polime có công thức (–CH2–CH2–)n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 18: Sản phẩm trùng hợp propen CH3–CH=CH2 là A. [–CH3–CH–CH2–]n. B. [–CH3–CH=CH2–]n. C. [–CH2–CH(CH3)–]n.D. [–CH 3–CH2–CH2–]n. Câu 19: (2018/201) Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là A. polipropilen. B. polietilen. C. polistiren. D. poli(vinyl clorua). Câu 20: Trùng hợp CH2=CHCl thu được sản phẩm là A. poli(vinyl clorua) (PVC). B. poli(metyl metacrylat). C. poli(phenol–fomanđehit) (PPF). D. polietilen (PE). Câu 21: Poli(vinylclorua) được tổng hợp từ monome có công thức cấu tạo A. CH2=CH2. B. CH2=CH–CH3. C. CH2=CH–CH=CH2. D. CH2= CHCl. Câu 22: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng: A. axit–bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 23: (2018/204) Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là A. poli(vinyl clorua).B. polipropilen.C. polietilen. D. polistiren. Câu 24: (2016/136) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl clorua. B. Propilen. C. Acrilonitrin. D. Vinyl axetat. Câu 25: (2018/202) Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là A. C2H4. B. HCl.C. CO 2. D. CH4. Câu 26: Teflon là một loại polime có tính bền cao với các dung môi và hóa chất, độ ma sát nhỏ, thường được tráng lên chảo, nồi để chống dính. Teflon được trùng hợp từ chất nào sau đây? A. CCl2=CCl2. B. CF2=CF2. C. CHCl=CHCl. D. CHF=CHF. Câu 27: Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Câu 28: (CĐ–A–07) Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO–CH=CH2.B. CH 2=CH–COO–C2H5. C. CH3COO–CH=CH2. D. CH2=CH–COO–CH3. Câu 29: Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli vinyl axetat (PVA)? A. CH2=CH–COOCH3. B. CH2=CH–OOCCH3. C. CH2=CH–COOH. D. CH2=CH–Cl. Câu 30: Polime [–CH2–CH(OOCCH3)–]n có tên là A. poli (metyl acrylat). B. poli (vinyl axetat). C. poli (metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin. Câu 31: (CĐ–A–07) Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
  3. Bài tập Hóa hữu cơ 12 / Năm học 2021 – 2022 3 A. CH2=C(CH3)COOCH3.B. CH 2=CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 32: Polime [–CH2–CH(COOCH3)–]n có tên là A. poli (metyl acrylat). B. poli (vinyl axetat). C. poli (metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin. Câu 33: Poli (metyl metacrylat) có công thức cấu tạo là A. [–CH2–CH(OOCCH3)–]n. B. [–CH2–C(CH3)(OOCCH3)–]n. C. [–CH2–C(CH3)(COOCH3)–]n. D. [–CH2–C(CH3)(COOC2H5)–]n. Câu 34: Trùng hợp CH2=C(CH3)–COOCH3 thu được sản phẩm là A. poli(vinyl clorua) (PVC). B. poli(metyl metacrylat). C. poli(phenol–fomanđehit) (PPF). D. polietilen (PE). Câu 35: Thủy tinh hữu cơ plexiglas được trùng hợp từ: A. CH2=C(CH3)–COOCH3. B. C6H5–CH=CH2. C. CH2=CHCl. D. CH2=CH–COO–CH3. Câu 36: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH–CN. C. CH2=CH–Cl. D. H2N–(CH2)6–COOH. Câu 37: Nhựa phenol–fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch: A. CH3COOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. Câu 38: Nhựa phenol fomanđehit được điều chế bằng phản ứng: A. trùng hợp. B. trùng ngưng. C. đồng trùng hợp. D. cộng hợp. 3. Tơ Câu 39: Loại tơ nào sau đây là tơ thiên nhiên? A. tơ nilon, capron. B. len, tơ tằm, bông. C. nilon–6,6. D. tơ visco. Câu 40: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là A. tơ nitron. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ nilon–6,6. Câu 41: (2017/202) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên ? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon–6,6. D. Tơ nilon–6. Câu 42: (CĐ–A–13) Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ nilon–6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ tằm. D. Tơ capron. Câu 43: (2017/MH2) Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo? A. Tơ nilon–6,6. B. Tơ tằm.C. Tơ nitron.D. Tơ visco. Câu 44: (ĐH–B–12) Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon–6,6.B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ nilon–6,6 và tơ capron.D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. Câu 45: (CĐ–A–07) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon–6,6. C. Tơ nilon–6,6 và tơ capron.D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 46: Trong số các loại tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon–6,6; tơ lapsan. Có bao nhiêu loại tơ thuộc tơ
  4. 4 Nguyễn Thị Ngọc Phương nhân tạo (tơ bán tổng hợp)? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 47: Tơ visco không thuộc loại nào? A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. Câu 48: (2017/204) Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ? A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ nilon–6,6. Câu 49: (ĐH–B–13) Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon–6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon–6. B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. C. sợi bông và tơ visco.D. tơ visco và tơ nilon–6. Câu 50: (ĐH–A–10) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon–6,6. Số tơ tổng hợp là A. 5.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 51: (2020/201) Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, visco, nitron và nilon–6,6? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 52: (2020/202) Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, xenlulozơ axetat, visco, nilon–6,6? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 53: (2020/203) Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: xenlulozơ axetat, visco, nitron, nilon–6,6? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 54: (2020/204) Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: xenlulozơ axetat, capron, nitron, nilon–6,6? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 55: Tơ tằm là loại poliamit thiên nhiên, trong phân tử có chứa nhóm chức: A. –COO–. B. –CO–NH–. C. –COOH. D. –NH2. Câu 56: Cho các loại tơ sau: 1. (–NH–[CH2]6–NH–CO–[CH2]4–CO–)n. 2. (–NH–[CH2]5–CO–)n. 3. [C6H7O2(OOCCH3)3]n. Tơ thuộc loại poliamit là A. 1, 3. B. 1, 2, 3. C. 2, 3. D. 1, 2. Câu 57: (ĐH–B–11) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon–6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2.B. 1.C. 4.D. 3. Câu 58: Thuỷ phân trong môi trường axit tơ nilon–6 sẽ thu được: A. axit –aminocaproic. B. axit –aminocaproic. C. axit –aminocaproic. D. axit –aminocaproic. Câu 59: Tơ e–nang (nilon–7) được trùng ngưng từ: A. axit –aminoenantoic. B. axit –aminoenantoic. C. axit –aminoenantoic. D. axit –aminoenantoic. Câu 60: (CĐ–A–08) Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC–(CH2)2–CH(NH2)–COOH.B. HOOC–(CH 2)4–COOH và HO–(CH2)2–OH. C. H2N–(CH2)5–COOH. D. HOOC–(CH2)4–COOH và H2N–(CH2)6–NH2. Câu 61: (ĐH–A–13) Tơ nilon–6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. axit ađipic và etylen glicol.B. axit ađipic và hexametylenđiamin.
  5. Bài tập Hóa hữu cơ 12 / Năm học 2021 – 2022 5 C. axit ađipic và glixerol.D. etylen glicol và hexametylenđiamin. Câu 62: Tơ nilon–6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa: A. axit terephatlic và etylen glicol. B. axit α–aminocaproic và axit ađipic. C. hexametylenđiamin và axit ađipic. D. axit α–aminoenantoic và etylen glycol Câu 63: Tơ nilon–6,6 là A. hexacloxiclohexan. B. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. C. poliamit của axit –aminocaproic. D. polieste của axit ađipic và etylenglicol. Câu 64: Tơ nilon– 6,6 thuộc loại: A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ tổng hợp. D. tơ thiên nhiên. Câu 65: (ĐH–A–07) Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat.B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 66: Tơ nilon–6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc, thuộc loại: A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ axetat D. tơ polieste. Câu 67: (ĐH−B−14) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của axit terephtalic với chất nào sau đây? A. Etylen glicol. B. Ancol etylic.C. Etilen. D. Glixerol. Câu 68: Trùng ngưng các monome nào dưới đây thì thu được poli(etylen terephtalat) (–CO–C 6H4–CO–O– C2H4–O–)n? A. HOOC–C6H4–COOH và C2H4(OH)2. B. HOOC–C6H4–OH và HO–CH2–COOH. C. HO–C6H4–OH và HOOC–CH2–COOH. D. HOOC–C6H4–OH và HOOC–CH2–COOH. Câu 69: Tơ lapsan là A. tơ thiên nhiên. B. tơ nhân tạo. C. tơ poliamit. D. tơ tổng hợp. Câu 70: Tơ lapsan (–CO–C6H4–CO–O–C2H4–O–)n thuộc loại? A. tơ axetat. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ poliamit. Câu 71: Loại tơ nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O. A. Nilon–6,6. B. Tơ olon. C. Tơ tằm. D. Tơ lapsan. Câu 72: Trùng hợp chất nào sau đây được tơ capron? A. stiren. B. glixin. C. alanin. D. caprolactam. Câu 73: Capron thuộc loại: A. tơ axetat. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ poliamit. Câu 74: (ĐH–A–12) Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco.B. Tơ nitron.C. Tơ nilon–6,6.D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 75: (ĐH–B–13) Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CH−CN. B. CH3COO−CH=CH2. C. CH2=C(CH3)−COOCH3. D. CH2=CH−CH=CH2. Câu 76: (CĐ−A−14) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2=CH−CN.B. H 2N−[CH2]5−COOH.C. CH2=CH−CH3.D. H 2N−[CH2]6−NH2. Câu 77: Polime X dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên để dệt vải, may quần áo ấm , X là A. Poliacrilonitrin. B. Poli (vinylclorua).C. Polibutađien. D. Polietilen.
  6. 6 Nguyễn Thị Ngọc Phương 4. Cao su Câu 78: Cao su sống hay cao su thô là A. cao su thiên nhiên. B. cao su chưa lưu hoá. C. cao su tổng hợp. D. cao su lưu hoá. Câu 79: (ĐH−B−14) Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. But−2−en. B. Penta−1,3−đien. C. 2−metylbuta−1,3−đien. D. Buta−1,3−đien. Câu 80: Công thức của cao su isopren là A. [–CH2–CH=CH–CH2–]n. B. [–CH2–C(CH3)=CH–CH2–]n. C. [–CH2–CH=CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–]n. D. [–CH2–CH=CH–CH2–CH(CN)–CH2–]n Câu 81: (ĐH–B–07) Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna–S là: A. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5CH=CH2.B. CH 2=CH–CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh.D. CH 2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2. Câu 82: Cao su Buna–N là sản phẩm đồng trùng hợp của: A. isopren và buta–1,3–đien. B. buta–1,3–đien và stiren. C. isopren và stiren. D. buta–1,3–đien và acrilonitrin. Câu 83: Cao su Buna–N có công thức như sau: [–CH 2–CH=CH–CH2–CH(CN)–CH2–]n. Vậy 2 monome đã tham gia phản ứng đồng trùng hợp là A. but–2–en và acrilonitrin. B. buta–1,3–đien và acrilonitrin. C. hex–2–en và hidroxianua. D. hex–2–en và acrilonitrin. 5. Tổng hợp Câu 84: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. poli (ure–fomanđehit). B. teflon. C. poli (etylen terephtalat) D. poli (phenol–fomanđehit). Câu 85: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli (vinyl clorua) B. Polisaccarit. C. Protein. D. Nilon–6,6. Câu 86: (2017/MH3) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit.B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(etylen terephatalat). D. Nilon–6,6. Câu 87: (ĐH–A–12) Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco.B. Tơ nitron.C. Tơ nilon–6,6.D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 88: (2017/MH3) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit.B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(etylen terephatalat). D. Nilon–6,6. Câu 89: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH. Câu 90: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2N[CH2]5COOH và CH2=CHCOOH. B. C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2. C. C6H5CH=CH2 và H2NCH2COOH. D. H2N[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH. Câu 91: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. glyxin. B. axit terephtalic. C. axit axetic. D. etylen glycol. Câu 92: (2020/201) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
  7. Bài tập Hóa hữu cơ 12 / Năm học 2021 – 2022 7 A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen. C. Poli(hexametylen adipamit). D. Polibutadien. Câu 93: (2020/202) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat). C. polibutađien. D. polietilen. Câu 94: (2020/203) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polipropilen. B. Poli(hexametylen adipamit). C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen. Câu 95: (2020/204) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli (vinyl clorua). B. Poli (etylen terephtalat). C. Poliisopren. D. Polietilen. Câu 96: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(metyl metacrylat). B. polipeptit. C. poli stiren. D. poli acrilonitrin. Câu 97: Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là A. poli(vinyl clorua) (PVC). B. poli(metyl metacrylat). C. poli(phenol–fomanđehit) (PPF). D. polietilen (PE). Câu 98: (CĐ–A–10) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat). C. polistiren. D. poliacrilonitrin. Câu 99: (2017/201) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli (etylen terephtalat). B. Poli acrilonnitrin C. PoliStiren.D. Poli (metyl metacrylat). Câu 100: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Tơ visco.B. Tơ nitron.C. Tơ nilon–6,6.D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 101: (2021/201) Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp? A. To visco. B. Poli (vinyl clorua). C. Polietilen. D. Xenlulozơ. Câu 102: (2021/202) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Polibutadien. B. Polietilen. C. Poli(vinyl clorua). D. Xenlulozơ. Câu 103: (2021/203) Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp? A. Tinh bột. B. Poli(vinyl clorua). C. Xenlulozơ. D. Tơ visco. Câu 104: (2021/204) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Polietilen. B. Tinh bột. C. Poli(vinyl clorua). D. Tơ visco. Câu 105: Vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ? A. Nhựa poli(vinyl clorua). B. Tơ visco. C. Tơ nilon–6,6. D. Cao su buna. Câu 106: Polime của loại vật liệu nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ? A. Cao su buna. B. Tơ nilon–6,6.C. Tơ visco. D. Poli (vinyl clorua). Câu 107: (ĐH−A−14) Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Poli(vinyl clorua).B. Polibutađien.C. Nilon−6,6. D. Polietilen. Câu 108: (2021/MH) Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?
  8. 8 Nguyễn Thị Ngọc Phương A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin. Câu 109: (2017/203) Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. Câu 110: (2021/201) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su giảm đi. B. Tơ nilon–6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo. Câu 111: (2021/202) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ poliamit kém bền trong môi trường axit. B. Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. C. Cao su thiên nhiên có thành phần chính là polibutađien. D. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Câu 112: (2021/203) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit. B. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp. C. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen. D. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi kém hơn cao su thường. Câu 113: (2021/204) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ nilon–6,6 thuộc loại tơ bán tổng hợp. B. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen. C. Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. D. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit. Câu 114: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Các polime không bay hơi. B. Đa số polime khó hoà tan trong các dung môi thông thường. C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit. Câu 115: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ. C. Protein là một loại polime thiên nhiên. D. Cao su buna–S có chứa lưu huỳnh trong phân tử. Câu 116: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Polime là những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. B. Trong các phản ứng trùng hợp tạo nên polime thường giải phóng các sản phẩm phụ như H2O, HCl C. Polime có những phản ứng cắt mạch, giữ nguyên mạch và phát triển mạch. D. Các mắt xích polime có thể liên kết với nhau theo kiểu mạch thẳng, mạch nhánh và mạng lưới. Câu 117: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. B. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. D. Sợi bông, tơ tằm là polime thiên nhiên. Câu 118: (ĐH–B–09) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
  9. Bài tập Hóa hữu cơ 12 / Năm học 2021 – 2022 9 B. Trùng ngưng buta–1,3–đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su Buna–N. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol–fomanđehit). D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. Câu 119: (CĐ–A–12) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.