Bài kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 (Có hướng dẫn chấm)

doc 12 trang binhdn2 23/12/2022 2320
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 (Có hướng dẫn chấm)

  1. 1 Tuần : 10, Tiết : 39, 40 Ngày soạn : 20/10/2022 KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn học : KHOA HỌC TỰ NHIÊN; lớp : 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA : 1. Kiến Thức - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng, khả năng vận dụng các nội dung kiến thức về: mở đầu, các phép đo, các thể của chất, oxygen – không khí, một số nguyên liệu, vật liệu, lương thực thực phẩm thông dung, hỗn hợp, tách chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức, tìm hiểu, vận dụng. 3. Phẩm chất : - Chăm học, chịu khó. - Có trách nhiệm trong khi thực hiện nhiệm vụ. - Trung thực, cẩn thận trong khi làm bài, ghi chép cẩn thận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). III. THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA : 3.1. Khung ma trận tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 ( vào tuần học thứ 10 ), khi kết thúc nội dung: Chương IV. Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, gồm 12 câu hỏi ở mức độ nhận biết + Phần tự luận: 7,0 điểm ( Nhận biết : 1 điểm, Thông hiểu : 3 điểm, Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Mỗi ý 0,5 điểm. + Nội dung giữa học kì 1: 100% (10 điểm, Chương I, II, III, IV : 35 tiết). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số đơn Điểm vị kiến thức số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 0,5đ/ 0,25 đ/ ý câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu ( 7 2 1 1 2 1,5 tiết) 2. Các phép đo 1 3 1 3 1,75 ( 8 tiết)
  2. 2 3. Các thể 3 1 1 3 2,75 (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí. ( 8 tiết) 4. Một số vật 2 1 1 2 2,5 liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (7 tiết) 5. Hỗn hợp. 2 1 1 2 1,5 Tách chất ra khỏi hỗn hợp (5 tiết) Số câu/ số ý 1 12 3 1 1 5 12 Điểm số 1,0 3,0 3,0 2,0 1,0 7,0 3,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm 3.2. Bản đặc tả giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 Số câu Câu hỏi hỏi Mức Nội dung Yêu cầu cần đạt TL TN TL độ TN (Số (Số (ý/ (câu) ý) câu) câu) 1. Mở đầu (7 tiết) 1 2 1 2 - Giới - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 1 C1 thiệu về - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong Khoa cuộc sống. học tự - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo nhiên Nhận thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên - Các biết (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ). lĩnh vực - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang 1 C2 chủ yếu học. của - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng Khoa thực hành. học tự - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa nhiên vào đối tượng nghiên cứu. - Giới Thông - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật 1 C14 thiệu hiểu sống và vật không sống một số - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng dụng cụ thực hành.
  3. 3 đo và quy tắc an toàn - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an trong toàn phòng thực hành. phòng thực hành 2. Các phép đo (8 tiết) 1 3 1 3 - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường C3, 4, dùng để đo chiều dài của một vật, đo khối lượng, đo 1 3 C13 5 thời gian. - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” Nhận của vật. - Đo biết chiều - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt dài, khối độ Celsius. lượng và - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng thời gian làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Thang - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có nhiệt độ thể cảm nhận sai một số hiện tượng. Thông Celsius, - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước hiểu đo nhiệt khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường độ hợp đơn giản. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác Vận sai đó. dụng - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). 3. Chất và sự biến đổi chất (8 tiết) 2 3 1 3 Các thể - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung (trạng quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể 1 C6 thái) của nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh ). chất - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay 1 C7 - Sự đa hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. - Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, dạng của Nhận 1 C8 chất biết màu sắc, tính tan, ). - Ba thể - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự (trạng sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. thái) cơ - Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, bản của carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). chất. - Nêu được một số biện pháp để bảo vệ môi trường - Sự không khí. chuyển - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân đổi thể tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh. (trạng Thông - Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. hiểu thái) của - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất chất (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.
  4. 4 Oxygen - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (oxi) và (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; 2 C15 không sôi. khí - Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể: thể rắn, thể lỏng, thể khí của chất. - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất. - So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí. - Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). - Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. - Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. Vận – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái dụng từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. - Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. - Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm - Vận dụng tích chất vật lý của oxygen để giải thích hiện tượng thực tế - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu Vận tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió. dụng - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm cao không khí. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm 1 2 1 2 thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (7 tiết) - Một số - Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên 2 C9, 10 Nhận vật liệu, liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát biết - Một số triển bền vững.
  5. 5 nhiên - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số liệu vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực - Một số phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: nguyên + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, liệu Thông thuỷ tinh, ); - Một số hiểu + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ); sơ lược lương về an ninh năng lượng; thực, + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ) thực + Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số phẩm lương thực – thực phẩm trong cuộc sống. – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. sử 1 C16 dụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính Vận chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, dụng ) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận - Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, dụng nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự Cao phát triển bền vững. 5. Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp (5 tiết) 1 2 1 2 - Chất - Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết. 1 C11 tinh khiết, Nhận - Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong 1 C12 hỗn hợp, biết nước để tạo thành một dung dịch. dung – Nhận ra được một số các chất rắn hoà tan và không dịch hoà tan trong nước. - Tách - Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân chất ra biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. khỏi hỗn - Phân biệt được dung môi và dung dịch. Phân biệt hợp Thông được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. hiểu - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước. - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; Vận - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để dụng tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.
  6. 6 - Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một 1 C17 số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ :
  7. 7 TRƯỜNG THCS Ngày : Lớp 6/ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên : . MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ( Thời gian làm bài : 90 phút ) Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ LẺ I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng : Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên ? A. Sinh Hóa B. Thiên văn C. Lịch sử D. Địa chất Câu 2. Kính lúp đơn giản : A. gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau. B. gồm một tấm kính lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền). C. gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lõm D. gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền). Câu 3. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi : A. Tép bưởi B. Tế bào biểu bì vảy hành C. Con kiến D. Con ong Câu 4. Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là : A. mét ( m ) B. kilômét ( km ) C. xentimét ( cm ) D. milimét ( mm ) Câu 5. Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ ? A. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân B. Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ C. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng D. Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định Câu 6. Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Fa–ren–hai, kết quả đo nào sau đây đúng ? A. 66,6oF. B. 310oF. C. 37oF. D. 98,6oF. Câu 7. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống : A. Con gà, con chó, viên gạch B. Con mèo, cây mồng tơi, con gà C. Chiếc bút, hòn đá, viên phấn D. Chiếc lá, con vịt, con chó Câu 8. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào ? A. Từ lỏng sang hơi B. Từ rắn sang lỏng C. Từ hơi sang lỏng D. Từ lỏng sang rắn Câu 9. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra ? A. Không có hiện tượng B. Tàn đỏ từ từ tắt C. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa D. Tàn đỏ tắt ngay Câu 10. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào không dẫn điện ? A. Nhôm. B. Đồng. C. Sắt. D. Thuỷ tinh. Câu 11. Nhóm nào sau đây gồm toàn lương thực ? A. Rau xanh, đu đủ, gạo, sắn. B. Ngô, lúa gạo, lúa mì, cao lương
  8. 8 C. Khoai lang, chuối, táo, xoài, rau cải. D. Đậu xanh, lạc, vừng, trứng, thịt Câu 12. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù ? A. Nước phù sa. B. Nước muối. C. Nước chè D. Nước máy. II. TỰ LUẬN. ( 7 điểm ) Câu 13. ( 1 điểm ) Em hãy kể các dụng cụ dùng để đo thời gian ? Câu 14. ( 1 điểm ) Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống? Vì sao? 1.Con 2. Dòng 3. Cây 4. Chiếc 5. Cây 6. Cây 7. Con 8. vịt suối cầu thuyền dừa mướp ngỗng Quyển vở Câu 15. ( 2 điểm ) Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ. Đậy vung. Khi nước sôi, nhanh chóng mở vung ra, em sẽ thấy nhiều giọt nước trên nắp vung. A. Tại sao có nước đọng trên nắp vung ? B Em hãy nếm xem những giọt nước đó có vị gì ? Từ đó cho biết chất nào trong nước muối đã bay hơi. Câu 16. ( 2 điểm ) Em hãy tìm hiếu và đề xuất cách sử dụng khí gas / xăng trong sinh hoạt gia đình (để đun nấu, nhiên liệu chạy xe máy, ô tô, ) an toàn, tiết kiệm ? Câu 17. ( 1 điểm ) Đun vỏ chanh trong nước, thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được hỗn hợp tinh dầu chanh và nước. Hãy trình bày cách để thu được tinh dầu chanh. Bài làm
  9. 9 TRƯỜNG THCS . Ngày : Lớp 6/ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên : . MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ( Thời gian làm bài : 90 phút ) Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ CHẴN I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng : Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên ? A. Vật lí B. Thiên văn C. Thể thao D. Hóa học Câu 2. Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới : A. 1000 lần. B. 500 lần. C. 200 lần. D. 20 lần. Câu 3. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm : A. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu B. Thị kính, vật kính C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn. Câu 4. Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp ? A. 3 cm B. 4 cm C. 5 cm D. 6 cm Câu 5. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là : A. gam B. Tạ C. Kilogam D. Tấn Câu 6. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế ? A. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Hiện tượng nóng chảy của các chất. D. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 7. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống :
  10. 10 A. Con gà, con chó, cây nhãn B. Chiếc lá, cây bút, hòn đá C. Con gà, cây nhãn, miếng thịt D. Chiếc bút, con vịt, con chó Câu 8. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ ? A. Tạo thành mây B. Mưa rơi C. Gió thổi D. Lốc xoáy Câu 9: Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen ? A. Nóng chảy B. Hòa tan C. Quang hợp D. Hô hấp Câu 10. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt ? A. Thuỷ tinh. B. Gốm. C. Cao su. D. Kim loại. Câu 11. Lứa tuổi từ 11 - 15 là lứa tuối có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là : A. protein. B. calcium. C. carbohydrate. D chất béo. Câu 12. Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng ? A. Muối ăn. B. Nến. C. Dầu ăn. D. Khi carbon dioxide. II. TỰ LUẬN. ( 7 điểm ) Câu 13. ( 1 điểm ) Em hãy nêu các đơn vị dùng để đo thời gian ? Câu 14. ( 1 điểm ). Vật sống có đặc điểm gì khác so với vật không sống? Cho ví dụ. Câu 15. ( 2 điểm ) Em hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi. Tại sao không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất ? Câu 16. ( 2 điểm ) Em hãy đề xuất cách bảo quản lương thực khô ( gạo, ngô, khoai, sắn ) và lương thực đã được nấu chín ( cơm, cháo ) ? Câu 17. ( 1 điểm ) Hãy nêu cách để có được nước muối sạch khi muối ăn lẫn một số hạt sạn không tan trong nước ? Bài làm
  11. 11 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM : I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) : Mỗi ý đúng 0,25 đ ĐỀ LẺ 1.C 2.D 3.B 4.A 5.C 6.D 7.B 8.A 9.C 10.D 11.B 12.A ĐỀ CHẴN 1.C 2.D 3.B 4.A 5.C 6.D 7.B 8.A 9.C 10.D 11.B 12.A II. TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu ĐỀ LẺ ĐỀ CHẴN Điểm 13 - Những dụng cụ dung để đo thời gian - Đơn vị cơ bản dùng để đo thời gian 1đ ( 1 đ ) gồm có nhiều loại đồng hồ : đồng hồ hợp pháp ở nước ta là giây ( s ), ngoài đeo tay, đồng hồ quả lắc, đồng hồ điện ra còn có phút ( min ), giờ ( h ), ngày, tử, đồng hồ bấm giây, tháng, năm, thế kỉ . 14 - Vật sống là: con vịt, cây dừa, cây - Vật sống là: con mèo, cây cải, 0,5đ ( 1 đ ) mướp, con ngỗng. Vì đều có khả con gà. Vì đều có khả năng trao năng trao đổi với môi trường, lớn đổi với môi trường, lớn lên và sinh lên và sinh sản, sản, - Vật không sống là: dòng suối, cây - Vật không sống là: cái nhà, dòng 0,5đ cầu, chiếc thuyền, quyển vở. Vì đều sông, ngọn núi. Vì đều không có không có khả năng trao đổi với môi khả năng trao đổi với môi trường, trường, lớn lên và sinh sản, lớn lên và sinh sản, 15 A. Khi đun nóng, nước bay hơi. Hơi - Sự sôi là quá trình chất chuyển từ 1đ ( 2 đ ) nước gặp nắp vung lạnh sẽ ngưng tụ lại. lỏng sang hơi, xảy ra trong toàn bộ khối chất lỏng. Sự sôi xảy ra tại nhiệt B. Nước trên nắp vung không có vị độ sôi. mặn do khi nước muối sôi chỉ có nước - Sự bay hơi là quá trình chất chuyển 1đ bay hơi, muối không bay hơi. từ lỏng sang hơi, xảy ra trên bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi xảy ra tại mọi
  12. 12 nhiệt độ. Vì sự bay hơi xảy ra tại mọi nhiệt độ nên không có “nhiệt độ bay hơi”. 16 - Nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an toàn - Bảo quản lương thực khô(gao, ngô, 1đ ( 2 đ ) là nắm vững tính chất đặc trưng của khoai, sắn ) : để nơi khô ráo, tránh từng nhiên liệu. Dùng đủ, đúng cách là ẩm thấp, khiến mọc mầm, thôi. cách để tiết kiệm nhiên liệu. - Dùng gas để nấu ăn chỉ để lửa ở mức - Bảo quản lương thực đã được nấu phù hợp với việc đun nấu, không để chín (cơm, cháo): để nơi khô ráo, 1đ trong tủ lạnh, đun sôi trước khi cất đi quá to hoặc quá lâu khi không cần thiết. sẽ giữ được lâu hơn. Với những đoạn đường gần nên đi bộ hoặc đi xe đạp để tiết kiệm nhiên liệu. Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. 17 - Dùng phễu chiết để tách riêng nước ra - Hoà tan muối ăn có lẫn sạn vào 1đ ( 1 đ ) khỏi tinh dầu chanh. nước. Lọc dung dịch để thu được nước muối sạch. VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : DUYỆT CỦA HP CHUYÊN MÔN DUYỆT TỔ TRƯỞNG GVBM