Bài kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach.docx
Nội dung text: Bài kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chủ đề 5. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu. lương thực - thực phẩm thông dụng. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- KHUNG MA TRẬN MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mở đầu 2 (7 tiết) 1. Giới thiệu về Khoa học tự 1 1 2 0,5 nhiên 2. Giới thiệu một số dụng cụ 1 đo và quy tắc an toàn trong 1 (C17- 1 1 2 1,5 phòng thực hành 1điểm) Các phép đo (9 tiết) 3 1 1. Đo chiều dài, khối lượng 3 (C18- 1 3 2,75 và thời gian. 2điểm) 2. Đo nhiệt độ 1 1 0,25 Các thể của chất (4 tiết) 1,5 1 1. Sự đa dạng của các chất (C19- 1 1 1 0,25 Ý 1)
- MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 1 2. Tính chất và sự chuyển thể (C19- 3 2 1 1,25 của chất (C20) Ý 2) 1 Oxygen và không khí (3 (C19- 2 2 1 tiết) Ý 3) Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng;(8 tiết) 1 Một số vật liệu, nhiên liệu (C19- 2 1 3 4 2,5 và nguyên liệu thông dụng Ý 4) Một số lương thực, thực 1 2 phẩm thông dụng Số câu TN, số ý TL 4 8 3 6 3 2 1 0 11 16 10,0
- MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm số 2,0 2,0 1,5 1,5 1,5 0,5 1,0 0 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
- ĐẶC TẢ ĐỀ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị TT Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận thức kiến thức Nhận Thông Vận cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao Mở đầu Nhận biết - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 1-TN Thông hiểu C1 - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự 1-TN nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. C2 Giới thiệu một số dụng cụ Nhận biết 1 Mở đầu đo và quy tắc an toàn trong - Nêu được các quy định an toàn khi học trong 1-TN phòng thực hành phòng thực hành. C3 Thông hiểu - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong 1-TN phòng thực hành. C4 – Trình bày được GHĐ và ĐCNN của các 1-TL dụng cụ đo thông thường. C17 Đo chiều dài, khối lượng và Nhận biết thời gian. - Nêu được cách đo chiều dài của một vật. 1-TN C5 - Nêu được đơn vị đo khối lượng. 1-TN 2 Các phép đo C6 - Nêu được đơn vị đo thời gian. 1-TN C7 Vận dụng
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị TT Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận thức kiến thức Nhận Thông Vận cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao - Vận dụng kiến thức đã học về cách ước 1-TL lượng đo độ dài, đơn vị đo độ dài, các bước C18 đo độ dài của vật, GHĐ và ĐCNN của thước từ đó xác định chính xác dụng cụ đo chiều rộng của bàn học. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích cách làm. Đo nhiệt độ Nhận biết - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang 1-TN nhiệt độ Celsius. C8 Ba thể (trạng thái) cơ – Nêu được các thể của chất 1-TL (C19- bản của – Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. Ý 1) - Nêu được chất có trong các vật thể nhân 1-TN tạo. C10 Chất và sự biến 1-TN 3 C11 đổi của chất Sự chuyển đổi thể (trạng – Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay 1-TL 1-TL thái) của chất hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. (C19- (C20) - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào Ý 2) 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và 1-TN gió. C9 1-TN
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị TT Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận thức kiến thức Nhận Thông Vận cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô C17 nhiễm không khí. Oxygen và Oxygen và không khí Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng 1-TL 4 thái, màu sắc, tính tan, ). (C19- không khí Ý 3) – Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, 1-TL 1-TN Một số vật liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo (C19- C15 đảm sự phát triển bền vững. Ý 4) nhiên liệu, Một số vật liệu, nhiên liệu 5 - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một 1-TN nguyên liệu, và nguyên liệu thông dụng số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu dùng trong C13 lương thực, cuộc sống và sản xuất 1-TN thực phẩm C14 thông dụng Một số lương thực, thực Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số 1-TN lương thực, thực phẩm thông dùng trong cuộc phẩm thông dụng C16 sống và sản xuất
- PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022-2023 (Đề kiểm tra gồm có trang) MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây? A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên. B. Các quy luật tự nhiên. C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống. D. Tất cả các ý trên. Câu 2. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên A. Sinh Hóa B. Thiên văn C. Lịch sử D. Địa chất Câu 3. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành, chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên, thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. Câu 4. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì? A. Chất dễ cháy. C. Chất ăn mòn. B. Chất gây nổ. D. Phải đeo găng tay thường xuyên. Câu 5: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất? A. B. C. D. Câu 6: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là:
- A. tấn. B. miligam. C. kilôgam. D. gam. Câu 7. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là A. tuần. B. ngày. C.giây. D. giờ. Câu 8: Trong thang nhiệt độ Xen - xi - ớt, nhiệt độ 00C ứng với: A. Nhiệt độ của nước đá đang tan. B. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi C. Nhiệt độ phòng. D. Nhiệt độ nóng chảy của nhôm. Câu 9: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất là A. sự nóng chảy. B. sự đông đặc. C. sự bay hơi D.sự ngưng tụ. Câu 10: Đâu là vật thể nhân tạo? A. Con gà. B. Bút chì. C. Bắp ngô. D. Vi Khuẩn. Câu 11: Vật thể nào sau đây chứa sắt? A. Hạt ngô. B. Hạt gạo. C. Củ khoai. D. Lưỡi cuốc. Câu 12: Đáp án nào sau đây là đúng nhất: A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất. B. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất. C. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất. D. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng của chất. Câu 13: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt? A. Thủy tinh B. Kim loại C. Cao su D. Gốm Câu 14: Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi? A. Đá vôi. B. Đất sét. C. Gạch D. Cát Câu 15: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa mì. Câu 16: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào dưới đây? A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất. D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide.
- B. PHẦN TỰ LUẬN : (6,0 điểm) Câu 17: (1,0 điểm) Quan sát hình bên, cho biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế và cân. Câu 18: (2,0 điểm) Cho hai dụng cụ đo: Thước có giới hạn đo 30cm, độ chia nhỏ nhất 1mm và thước có giới hạn đo 100cm, độ chia nhỏ nhất 1mm. Em hãy chọn một thước đo thích hợp để đo chiều rộng bàn học của em và giải thích vì sao chọn thước đó. Câu 19: (2,0 điểm) a) Kể tên các thể của chất? b) Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. c) Trình bày tính chất vật lý của oxygen. d) Nguyên liệu chính để sản xuất gạch không nung là gì? Sử dụng gạch không nung mang lại lợi ích gì cho môi trường Câu 20: (1,0 điểm) Trình bày một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí?
- PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM HD CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 5 B 9 A 13 B 2 C 6 C 10 B 14 A 3 D 7 C 11 D 15 C 4 A 8 A 12 A 16 A B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17 Nhiệt kế: GHĐ: 500C, ĐCNN: 20C; 0,5 (1 điểm) Cân: GHĐ: 20 Kg, ĐCNN: 0,2 Kg 0,5 Câu 18 - Trước khi đo em ước lượng chiều rộng bàn học của em dài 1,0 (2 điểm) khoảng 50cm nên em chọn thước đo có giới hạn đo 100cm, độ chia nhỏ nhất 1mm. - Vì chọn thước đo này chỉ cần đo một lần là được kết quả, 1,0 tránh đo nhiều lần mất thời gian và có thể dẫn đến sai số trong phép cộng các kết quả. Câu 19 a) Chất tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí 0,25 (2 điểm) b) Nêu đúng khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. 0,75 c) Trình bày đầy đủ tính chất vật lý của oxygen. 0,5 d) Nguyên liệu chính để sản xuất gạch không nung là xi 0,25 măng và đá nghiền nhỏ; Sử dụng gạch không nung sẽ giảm ô nhiễm môi 0,25 trường vì không phải đốt nhiên liệu, không phát sinh khí thải. Câu 20 Câu 2. Biện pháp bảo vệ không khí: (1 điểm) - Quản lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, vứt rác 0,25 đúng nơi quy định. - Tuyên truyền nâng cao ý thức con người. 0,25 - Tiết kiệm điện và năng lượng, tắt điện khi không sử dụng. 0,25 - Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường, trồng nhiều 0,25 cây xanh.