2 Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hình học Lớp 8

doc 2 trang dichphong 9130
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_i_mon_hinh_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hình học Lớp 8

  1. Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Lớp: MÔN: HÌNH HỌC 8 (TIẾT 18) ĐỀ 1. I) TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1. Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: A . Hình chữ nhật B . Hình tròn C . Hình bình hành D . Hình thang Câu 2. Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A . Hình chữ nhật B . Hình thang cân C . Hình tròn D . Hình bình hành Câu 3. Một hình thang có 2 đáy dài 10cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 7cm B . 14cm C . 7 cm D . 14 cm Câu 4. Tứ giác có các cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật Câu 5. Một hình thang có một cặp góc đối là: 1050 và 750. Số đo cặp góc đối còn lại của hình thang là: A . 1050 ; 750 B . 1050 ; 650 C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650 Câu 6. Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 700; ∠B =1300, ∠D = 500. Số đo góc C là? A. 1000 B. 1500 C. 1150 D. 1100 Câu 7. Tứ giác có các cạnh đối song song là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình chữ nhật Câu 8. Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 950, góc kề còn lại của cạnh bên đó là: A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150 II/TỰ LUẬN (8đ) B Câu 9: ( 1 điểm) Tìm x trong hình vẽ bên. A Câu 10. (2 điểm) Hình thang ABCD (AB // CD), có đường trung bình EF. Biết EF x = 3,5cm; AB= 2cm. Tính độ dài cạnh CD. 750 Câu 11. ( 4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi E, G, F là trung điểm của D C AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I. a) Tứ giác AEGF là hình gì? b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành. 1 Câu 12. (1 điểm) Cho tam giác ABC, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm E và F sao cho AE = AB; 3 1 AF = AC. Chứng minh rằng: Tứ giác EFCB là hình thang. 3 ___Hết___
  2. Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Lớp: MÔN: HÌNH HỌC 8 (TIẾT 18) ĐỀ 2. I) TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1. Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: A . Hình chữ nhật B . Hình tròn C . Hình bình hành D . Hình tam giác đều Câu 2. Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 10cm B . 5cm C . 10 cm D . 5 cm Câu 3. Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A . Hình chữ nhật B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình tam giác đều Câu 4. Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật Câu 5. Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650 C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650 Câu 6. Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là? A. 1000 , B. 1500, C. 1100, D. 1150 Câu 7. Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là: A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150 Câu 8. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình chữ nhật II/TỰ LUẬN (6đ) A x Câu 9: ( 1 điểm) Tìm x trong hình vẽ bên. B Câu 10. (2 điểm) Hình thang MNPQ (MN // PQ), có đường trung bình IK. Biết 110 IK = 3cm; MN= 2,5cm, Tính độ dài cạnh PQ. D 85 C Câu 11. ( 4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I. a) Tứ giác AEGF là hình gì? b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành 1 Câu 12. (1 điểm) Cho tam giác ABC, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm E và F sao cho AE = AB; 3 1 AF = AC. Chứng minh rằng: Tứ giác EFCB là hình thang. 3 ___Hết___