Hướng dẫn ôn tập môn Toán 8

doc 2 trang hoaithuong97 6260
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập môn Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_on_tap_mon_toan_8.doc

Nội dung text: Hướng dẫn ôn tập môn Toán 8

  1. HƯỚNG DẪN ƠN TẬP MƠN TỐN 8 ( Đầu năm học 2021-2022 ) PHẦN HÌNH HỌC I. Lý thuyết: Ơn lại các kiến thức cơ bản sau:Đầu năm học 2021-2022 1) Tam giác cân, tam giác đều; cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều. 2) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng. 3) Định lý Pytago 4 Quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác; đường vuơng gĩc, đường xiên, hình chiếu. 5) Bất đẳng thức tam giác. 6) Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 7) Tính chất tia phân giác của một gĩc; ba đường ba đường phân giác 8) Tính chất ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác II.Bài tập: Bài 1. Cho ABC, cĩ AB = BC thì A. ABC cân tại A B. ABC cân tại B C. ABC cân tại C D. ABC là tam giác đều Bài 2.Nếu MNP vuông tại P, theo định lí Pytago ta có: A. MN2 = MP2 + NP2 ; B. NP2 = MN2 + MP2; . C. MP2 = NM2 + NP2 ; D. MN2 = NP2 - PM2 ^ Bài 3: Cho tam giác ABC cĩ Â = 60 0 , B = 900 , thì ta cĩ A. AB > AC. B. AB < AC. C. BC< AB. D. AC< BC. Bài 4 Cho tam giác ABC cĩ AB = 5 cm; AC = 13 cm; BC = 12 cm thì: A. Bˆ Cˆ Aˆ B. Cˆ Bˆ Aˆ C. Cˆ Aˆ Bˆ D. Bˆ Aˆ Cˆ Bài 5. Trong một tam giác, giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là: A. tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác. B. trọng tâm của tam giác. C. trực tâm của tam giác. D. tâm của đường trịn nội tiếp tam giác. Bài 6. Cho ΔABC, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em hãy chọn phát biểu đúng: A. H là trọng tâm của ΔABC B. H là tâm đường trịn nội tiếp ΔABC C. CH là đường cao của ΔABC D. CH là đường trung trực của ΔABC Bài 7.Cho tam giác MNP vuơng tại P cĩ PN=8, MN=20. Tính độ dài cạnh PM
  2. Bài 8.Cho tam giác ABC cĩ gĩc Cˆ = 45°, độ dài đường cao AH bằng 12cm Tính độ dài HC. Bài 9. Cho gĩc xOy khác gĩc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC, OB= OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng: a) BC = AD b) IA = IC ; IB = ID c) OI là phân giác của gĩc xOy