Vật lí 10 - Ôn tập chất khí

docx 2 trang hoaithuong97 10990
Bạn đang xem tài liệu "Vật lí 10 - Ôn tập chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxvat_li_10_on_tap_chat_khi.docx

Nội dung text: Vật lí 10 - Ôn tập chất khí

  1. ÔN TẬP CHẤT KHÍ - 02 Câu 1. Một phiến đá mỏng nằm ngang dưới đáy một hồ sâu 20 m, diện tích mặt ngang là 2 m 2. Cho khối 3 3 5 2 2 lượng riêng của nước là 10 kg/m và áp suất khí quyển là pa = 10 N/m . Lấy g = 10 m/s . Áp lực lên diện tích ngang của phiến đá là A. 6.104 N. B. 8.105 N. C. 8.104 N. D. 6.105 N. 5 Câu 2. Ở mặt hồ, áp suất khí quyển p0 = 10 Pa. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước thì thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau, khối lượng riêng của nước là 103kg/m3, g = 9,8m/s2 A. 2,98 lần. B. 1,49 lần. C. 1,8 lần. D. 2 lần. Câu 3. Nếu dùng chất lỏng là thủy ngân để làm khí áp kế thì khi đo áp suất khí quyển chiều cao cột thủy ngân là 760mm. Nếu thay thủy ngân bằng một lượng nước đúng bằng lượng thủy ngân ban đầu thì khi đo áp suất khí quyển chiều cao cột nước là bao nhiêu?. Biết khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3 . A. 1036mm. B. 10,336m. C. 760mm. D. 55,882mm. Câu 4. Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh thẳng đứng đầu hở ở dưới thì cột không khí trong ống có chiều dài l2 bằng A. 20cm B. 23cm. C. 30cm. D. 32cm. Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy ngân có chiều dài 15 (mmHg) như hình vẽ, phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là 180mm, p0 = 760 mmHg là áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. Dựng ống thẳng đứng, miệng ống hướng lên trên thì chiều dài cột khí trong ống là A.12,12 mm. B.19,66mm. C.17,01 mm. D.28,5 mm Câu 5. Ống thủy tinh dài 60cm đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, một phần thủy ngân bị chảy ra ngoài. Hỏi thủy ngân còn lại trong ống có độ cao bao nhiêu? A. 10cm.B. 15cm. C. 20cm.D. 25cm. Câu 6. Ống thủy tinh đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, nếu muốn lượng thủy ngân ban đầu không chảy ra ngoài thì chiều dài tối thiểu của ống phải là bao nhiêu? A. 80cm. B. 90cm.C. 100cm.D. 120cm. Câu 7. Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy ngân có chiều dài 20 (mmHg), phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là 40mm, p0 = 760mmHg là áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. Đặt ống nghiêng góc α = 600 so với phương thẳng đứng, miệng ống hướng xuống, giả sử thủy ngân không chảy ra ngoài thì chiều dài cột khí trong ống là A.39mm. B.41,1 mmC.40,5 mmD.38mm. Câu 8. Một ống thuỷ tinh được cắm lộn ngược vào một chậu chứa 40 cm3 x cm3 thuỷ ngân, bên trong ống chứa 40 cm3 không khí và một cột thuỷ ngân cao 8 cm so với mực thuỷ ngân trong chậu (Hình a). Người ta ấn sâu ống thủy tinh vào thủy ngân cho tới khi mực thủy ngân ở bên trong và bên ngoài ống bằng nhau (Hình b). Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg. Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg. Thể tích của không khí a) b) còn lại bên trong ống thủy tinh bằng
  2. A.44,3cm3.B. 35,7cm 3. C. 32,3cm3. D. 49,6cm3. Câu 9. Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng? A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp p 3 2 B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp p2 C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt p1 D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt. 1 T O Câu 10. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng T1 T2 thái 1 đến trạng thái 2. Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bên biểu diễn V (1) đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này? V1 (2) V2 T p p p p O T2 T1 (1) (2) (2) (1) (2) (1) p0 p0 p2 p1 p (1) (2) V V 1 T p2 T O T1 O V1 V2 O V2 V1 T2 O T2 T1 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A.Hình 3.B. Hình 2.C. Hình 1.D. Hình 4. Câu 11. Hình V1 là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong V hệ tọa độ (V; T.). Đồ thị của sự biến đổi trạng thái trên trong hệ toạ độ (p, V) tương 2 ứng với hình 1 3 p 3 p 3 p 1 p 2 T O Hình V1 1 2 3 1 1 2 V V 3 2 V V O O O O Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A.Hình 2.B. Hình 3.C. Hình 1. D. Hình 4. V Câu 12. Một mol khí lý tưởng thực hiện một chu trình 1 - 2 - 3 - 4 (hình 40 (dm3) 1 3 3 vẽ). Biết T1 = T2 = 400K, T3= T4= 200K, V1 = 40 dm , V3= 10 dm . P1, P2, P3, P4 lần lượt nhận các giá trị sau? 5 5 4 A. P1 = P4 = 0,83.10 Pa, P2 = P3 = 1,66.10 Pa 10 2 5 5 B. P1 = P4 = 1,66.10 Pa, P2 = P3 = 0,83.10 Pa 3 5 5 T(0K) C. P1 = P4 = 0,38.10 Pa, P2 = P3 = 6,16.10 Pa 5 5 D. P1 = P4 = 8,3.10 Pa, P2 = P3 = 6,6.10 Pa. O 200 400 TỰ LUẬN Bài 1:Đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p – T). a) Mô tả các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó. 3 b) Tính p2, V3. Biết V1 = 4 dm , p1 = 2 atm, T1 = 300 K, T2 = 2T1. Bài 2: Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí trong hệ (P-T). Vẽ lại trong hệ (P-V)