Tuyển tập đề thi học sinh giỏi môn Hóa học 8 - Đề 14

doc 4 trang mainguyen 5870
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập đề thi học sinh giỏi môn Hóa học 8 - Đề 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyen_tap_de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_8_de_14.doc

Nội dung text: Tuyển tập đề thi học sinh giỏi môn Hóa học 8 - Đề 14

  1. Đề 14 Cõu 1: Cho cỏc oxit cú cụng thức sau: Fe2O3, K2O, N2O5, Mn2O7, CO. 1. Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit bazơ? 2. Gọi tờn cỏc oxit. Viết cụng thức của cỏc axit và bazơ tương ứng với cỏc oxit trờn. Câu 2: Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau:Nước, Natri hiđôxit, Axit clohiđric, Natriclorua. Viết phương trình phản ứng minh hoạ nếu có. Cõu 3: Một nguyờn tử X cú tổng số hạt proton, nơtron, electron là 58. Biết rằng nguyờn tử khối của X nhỏ hơn 40. Xỏc định số hạt mỗi loại của nguyờn tử X. Cho biết kớ hiệu húa học và tờn gọi của X (coi nguyờn tử khối bằng khối lượng hạt nhõn). Câu 4 : Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn). 1/ Tìm giá trị m? 2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất. Câu 5: 11,2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH4 (đktc) có tỉ khối so với oxi là 0,325. Đốt hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. 1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X? 2/ Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y. Câu 6: Nung 150g canxi cacbonat thỡ thu được vụi sống (CaO) và khớ cacbonic. a) Nếu canxi cacbonat cú chứa 20% tạp chất thỡ thu được vụi sống là bao nhiờu? b) Nếu ở nhiệt độ phũng thu được 27,6 lớt khớ thỡ lượng đỏ vụi trờn chứa bao nhiờu tạp chất? Biết 1 mol ở điều kiện phũng là 24 lớt. Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24;Na = 23 ; Zn = 65; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5.
  2. Hướng dẫn chấm thi khảo sát chất lượng hsg Lớp 8 Môn hóa học CÂU 1 1,5đ - Oxit bazơ: Fe2O3, K2O; Oxit axit: N2O5, Mn2O7 0,2đ - Tờn gọi: Fe2O3 sắt (III) oxit; K2O kali oxit; N2O5 đinitơ pentaoxit 0,2đ Mn2O7 mangan (VII) oxit; CO cacbon oxit. 0,2đ - CTHH của bazơ tương ứng: Fe(OH)3, KOH 0,2đ - CTHH của axit tương ứng: HNO3; HMnO4 0,2đ 0,25đ 0,25đ Câu 2 1,5đ Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng Bước 1 dùng quỳ 0,5đ tím để nhận biết ra NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh và HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ Bước 2 cho dung dịch ở 2 ống nghiệm còn lại không làm quỳ tím 0,5đ đổi màu dung cho bay hơi nước óng đựng nước sẽ bay hơi hết ống đựng dd NaCl còn lại tinh thể muối . 0,5đ Câu 3 1,5đ Gọi số hạt proton, nơtron, electron của X tương ứng là p, n, e Ta cú: 2p + n = 58 và p + n p n = 20, e = p = 19 Vậy X là Kali, kớ hiệu húa học là K 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 4 2,0đ Số mol H2 = 0,4 mol a/=> số mol oxi nguyên tử là 0,4 mol 0,5đ Số mol nước 0,4 mol => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam Vậy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam 0,5đ FexOy +y H2 xFe+ y H2O 0,25đ 0,4mol 0,4mol b/ mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam 0,5đ =>Khối lượng oxi là mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam 0,25đ Gọi công thức oxit sắt là FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16 => x= 3, y= 4 tương ứng công thức Fe3O4 Câu 5 2,5đ
  3. MTB= 0,325 x 32=10,4 gam nhhkhi = 11,2 :22,4= 0,5 mol áp dụng phương pháp đường chéo ta có CH4 16 8,4 3phần 10,4 H2 2 5,6 2phần =>số mol nCH4= 0,3mol 1,0đ số mol nH2= 0,2mol  %CH4= 0,3/0,5 x 100%=60% %H 2 = 100%-60% = 40% 0,25đ Số mol khí oxi nO2=28,8:32= 0,9mol 2H2 + O2 2H2O 0,2mol 0,1mol CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,3mol 0,6mol 0,3mol 0,75đ Hỗn hợp khí còn trong Y gồm CO2 và khí O2(dư) nO2dư = 0,9 – (0,6 + 0,1) = 0,2 mol nCO2 = 0,3 mol %V CO2 = 0,3/ 0,5 x 100% = 60% %VO2 = 0,2/ 0,5 x 100% = 40% mCO2 = 0,3 x44=13,2 gam 0,5đ mO2 = 0,2 x 32 = 6,4gam % mCO2 = 13,2/19,6 x 100% =67,34% % mO2 = 6,4/19,6 x 100% = 32,66% Câu 6 1.0 Khối lượngNaCl có trong dung dịch ban đầu là mNaCl = 25%x200=50 gam gọi lượng NaCl thêm vào là x ta có khối lượng NaCl = (50+ x) mdd = (200+ x) 0,5đ áp dụng công thức tính nồng độ C%  x= (200x5):70 = 14,29 gam 0,5đ