Đề kiểm tra học kỳ I năm học: 2018 – 2019 môn Hóa học 8

docx 2 trang mainguyen 4950
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I năm học: 2018 – 2019 môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_nam_hoc_2018_2019_mon_hoa_hoc_8.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I năm học: 2018 – 2019 môn Hóa học 8

  1. Trường: THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Họ và tên: Năm học: 2018 – 2019 Lớp: 8/ . Môn: Hóa học 8 Phòng thi: STT: SBD: Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) Lời phê của thầy, cô giáo: ĐIỂM Bằng số: Bằng chữ: I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: Dãy chất nào gồm toàn kim loại? A. Bari, đồng, lưu huỳnh C. Vàng, magie, photpho, nhôm B Oxi, nito, cacbon, chì D. Sắt, canxi, kẽm, thủy ngân Câu 2: Hãy chọn CTHH phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh: A. SO2 B. SO3 C. Al2S3 D. H2S Câu 3: Khi nung nóng Canxi Cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao thu được Canxi oxit và khí CO2. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng thay đổi như thế nào so với chất rắn ban đầu: A. Tăng lên B. Không thay đổi C. Giảm đi D. Không xác định được Câu 4: Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ và khối lượng mol của chất khí. C. Áp suất và bản chất của chất khí. B. Nhiệt độ và áp suất của chất khí. D. Áp suất và số phân tử của chất khí. Câu 5: Khối lượng của 3,6 gam H2O là: (g) A. 0,2 B. 64,8 C. 5 D. 6,2 Câu 6: Thành phần phần trăm về khối lượng của lưu huỳnh trong hợp chất SO3 là: A. 30% B. 40% C. 60% D. 20% Câu 7: Biết nguyên tử Cacbon có khối lượng tính bằng 1,9926.10-23 gam. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Ba là: A. 1,79.10-22g B. 3,33.10-22g C. 2,27.10-22g D. 3,43.10-22g Câu 8: Trong số các hiện tượng sau, hiện tượng nào không xảy ra phản ứng hóa học? A. Sắt bị gỉ trong không khí ẩm B. Thuốc tím bị phân hủy khi đun nóng C. Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi D. Viên long não để trong tủ quần áo bị mòn dần, quần áo có mùi thơm long não Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Kết quả II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1 điểm) a. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng, quy tắc hóa trị? (0,5 điểm) b1. Tính khối lượng đồng đồng oxit (CuO) tạo thành khi cho 32 gam đồng tác dụng vừa đủ với 8 gam khí oxi (0,25 điểm) b2. Xác định hóa trị của (NO3) trong hợp chất KNO3. Biết K có hóa trị là I. (0,25 điểm) Câu 2:(2 điểm) a. Dùng chữ số, kí hiệu hóa học, công thức hóa học để diễn đạt các ý sau: (1 điểm) 3 nguyên tử Natri 6 phân tử nước 5 phân tử đồng (II) sunfat 2 phân tử Cacbon đioxit b. Khí A có tỉ khối với khí H2 là 22. Hãy tính: (1 điểm) 1. Khối lượng mol của khí A 2. Tính số mol có trong 1,5.1023 phân tử A Câu 3: (1 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. P2O5 + NaOH > Na3PO4 + H2O b. Al + H2SO4 > Al2(SO4)2 + H2 c. Mg + HCl > MgCl2 + H2
  2. d. Al + O2 > Al2O3 Câu 4:(2 điểm) Đốt cháy 6,72 lít khí etlen (C2H4) ở (đktc) trong không khí thu được khí cacbon dioxit và hơi nước. a. Lập phương trình hóa học (0,5 điểm) b. Tính khối lượng khí CO2 thu được (0,5 điểm) c. Tính thể tích hơi nước thu được sau phản ứng (0,5 điểm) d. Hãy tính thể tích không khí cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết rằng khí etilen cháy 1 trong không khí là tác dụng với khí oxi chiếm 5 thể tích không khí. (0,5 điểm) (Cho biết C=12, O=16, H=1, S=32, Ba=137) BÀI LÀM CỦA HỌC SINH: