Tuyển tập Đề thi học kì 1 môn Toán 6

doc 33 trang mainguyen 8640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập Đề thi học kì 1 môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyen_tap_de_thi_hoc_ki_1_mon_toan_6.doc

Nội dung text: Tuyển tập Đề thi học kì 1 môn Toán 6

  1. Trường: THCS THI HỌC KÌ 1 Lớp: 6/ Môn: TOÁN Tên: Thời gian: 60 phút ( Không tính thời gian phát bài) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước vào phương án trả lời đúng Câu 1: Số 43* chia hết cho 2 khi đó * là: a. 5 hoặc 8 b. 2 hoặc 5 c. 0 hoặc 4 d. 3 hoặc 8 Câu 2: Tổng các số nguyên x biết - 35 x < 35 là: a. -36 b. 0 c. -2 d. -35 Câu 3: Số đối của số -{-[ - (-5 + 3)]}là: a. 8 b. – 8 c. -2 d. 2 Câu 4: Tập hợp A = { - 30; - 32; -34; ; -88; -90} có số phần tử là: a. 60 b. 61 c. 30 d. 31 Câu 5: Cho hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc đường thẳng mn, khi đó: a. Hai tia Am và An đối nhau b. Hai tia Am và Bn trùng nhau c. Hai tia An và Bm đối nhau d. Hai tia Am và Bn đối nhau Câu 6: Trên tia Om vẽ hai đoạn thẳng OA và OB. Biết OA< OB. Khi đó: a. A nằm giữa O và B b. B nằm giữa O và A c. O nằm giữa A và B d. Đáp án khác Câu 7: Cho đoạn thẳng MN = 4cm. Lấy điểm C sao cho M là trung điểm đoạn thẳng NC. Lấy điểm D sao cho N là trung điểm đoạn thẳng MD. Độ dài đoạn thẳng CD là : a. 8cm b. 4cm c. 6cm d. 12cm Câu 8: Ba điểm H, I, K thẳng hàng trong các câu sau, câu nao sai ? a. Đường thẳng HK đi qua I b. Điểm I nằm giữa hai điểm H và K c. Đường thẳng IK đi qua H d.Ba điểm H, I, K cùng thuộc một đường thẳng II. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Tính: a ) 24: { 390 : [ 500 – (125 + 35.7) ] } - 32 b) – 996 + 998 – 1000 + 1002 – 1004 + 1006 - – 2012 + 2014 Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: a. x + 9 = 20 – (12 – 75) – (-8) b. 2.|x-3| = 16-(-3) – (-13) – 2 Câu 3: (1,5 điểm): Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 8; 10; 15; 20; theo thứ tự dư 5; 7; 12; 17 Câu 4: (2,5 điểm) Trên tia Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB = 3cm, AC = 7cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng BC b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC, N là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AM. c. Trên tia Ai là tia đối của tia Ax. Lấy hai điểm E và H sao cho AE = 1,5cm và AH = 5cm. Hỏi A là trung điểm của đoạn thẳng nào. Vì sao? Câu 5: (0,5điểm) CMR: 2x + 1 và 6x + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau ( BÀI LÀM I . TRẮC NGHIỆM
  2. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 II - TỰ LUẬN . . . .
  3. . Đề 2 Bài 1: (2,0 điểm) a) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ? b) Cho các số: 1560 ; 3495 ; 4572 .Hỏi trong các số đã cho: Số nào chia hết cho 2; Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. c) Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3cm. Bài 2: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính a) 23 .17 - 23 . 14 b) 1645 + ( -186) + (-1645) +(-14) + 147 c) Tính tổng M = 1 + 2 + 3 + + 97 + 98 + 99. Bài 3: (2,5 điểm) Tìm số nguyên x,biết : a) ( x- 47) - 115 = 0 b) x + 13 = 32 - 76 c) 2 .x - 138 = 23 . 32 Bài 4: (1,0 điểm ) Một đội văn nghệ có 24 bạn nam và 108 bạn nữ .Có thể chia đội văn nghệ đó nhiều nhất thành mấy tổ để các bạn nam và các bạn nữ được chia đều vào mỗi tổ ? Bài 5: (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm ,OB= 8cm a) Kể tên hai tia đối nhau gốc A . b) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không ? Vì sao ? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? Giải .
  4. . . . . . .
  5. Đề 3 A. TRAÉC NGHIEÄM ( 4ñieåm ) Baøi I : ( 3ñ) Ñieàn daáu ‘’X’’ vaøo oâ thích hôïp : Caâu Ñuùng Sai 1. 104 = 40 2. 35.36 = 330 3. Neáu moät thöøa soá cuûa tích chia heát cho 5 thì tích chia heát cho 5. 4.Neáu I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB thì I naèm giöõa hai ñieåm A vaø B. 5.Neáu I naèm giöõa hai ñieåm A vaø B thì I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB. AB 6. Neáu IA = IB = thì I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB . 2 Baøi II: ( 1ñ) Khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñöùng tröôùc keát quaû ñuùng : 1/ Toång 13 + 23 + 33 coù giaù trò baèng : a/ 63 b/ 69 c/ 18 d/ 36 2/ÖCLN ( 150 , 210 ) baèng : a/ 10 b/ 15 c/ 30 d/ 50 B. TÖÏ LUAÄN : ( 6 ñieåm ) Baøi I : ( 1.5ñ ) Tính : 1/ 5.43 – 18 : 32 2 2/ 80 – 30 (12 4) Baøi II: ( 1.5ñ) Hoïc sinh lôùp 6A xeáp haøng 3, haøng 4, haøng 8, haøng 12 ñeàu vöøa ñuû haøng . Bieát soá hoïc sinh lôùp ñoù trong khoaûng 35 ñeán 60 . Tính soá hoïc sinh cuûa lôùp 6A .
  6. Baøi III: ( 2ñ ) Treân tia Ox , veõ hai ñoaïn thaúng OM vaø ON sao cho OM = 3cm , ON = 6cm . a. Ñieåm M coù naèm giöõa hai ñieåm O vaø N khoâng ? Vì sao ? b. So saùnh OM vaø MN . c. Ñieåm M coù laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng ON khoâng ? Vì sao ? Baøi IV: ( 1ñ ) Chöùng toû raèng vôùi moïi soá töï nhieân n thì tích ( n + 6 ) ( n + 9 ) chia heát cho 2
  7. Đề 4 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Em hãy ghi vào bài làm chỉ một chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng: A. |-9| = - 9 B. -|-9| = 9 C. -(-9) = 9 D. -(-9) = -9 Câu 2: Kết quả của phép tính 3.16 – |-6| là: A. 42 B. 30 C. 54 D. 66 Câu 3: Khẳng định nào sau đây là sai: A. Tổng hai số nguyên âm là số nguyên âm B. Hiệu hai số nguyên âm là số nguyên âm C. Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số D. Trong hai số nguyên âm số nào có giá đối của nó. trị tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn. Câu 4: Các số -(-7); 0;-|-5|; 4; -13 được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. -(-7); -|-5|; 4; 0; -13 B. -13; 0; 4; -|-5|; -(-7) C. -13; -|-5|; 0; 4; -(-7) D. -(-7); 4; 0; -|-5|; -13 Câu 5: Cho BK = 7cm, KQ = 13cm, BQ = 2dm. Hỏi trong 3 điểm B, K, Q điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? A. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. B. Q nằm giữa B và K. C. B nằm giữa K và Q. D. K nằm giữa B và Q. Câu 6: Kết quả nào sau đây không bằng 22.42 A. 82 B. 26 C. 43 D. 28 Câu 7: Cho 7 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Qua 2 điểm vẽ 1 đường thẳng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng: A. 49 B. 21 C. 29 D. 14 Câu 8: Số liền trước của số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số là: A. -101 B. -1000 C. -99 D.-998 II. TỰ LUẬN (8 điểm): Câu 9 (1,5 điểm): Tính giá trị biểu thức sau (tính nhanh nếu có thể): a. -129 + [42. 5 – (-7)]: 3 b. - (-2014 - 879) + [1136 + (– 2014)] Câu 10 (2 điểm): Tìm x Z biết: a) (|x| + 3): 5 - 3 = 12 b) 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32 Câu 11 (2 điểm): Một vườn hình chữ nhật có chiều dài 324m, chiều rộng 168m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên với đơn vị là mét). Khi đó tổng số cây là bao nhiêu? Câu 12 (2 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 7cm. a. Tính MN? b. Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm P sao cho OP = 3cm. Giải thích tại sao M là trung điểm của đoạn thẳng NP. c. Kể tên các đường thẳng, các đoạn thẳng, các tia có trên hình? Câu 13 (0,5 điểm): Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 200 khi chia cho 42 ta được số dư r là hợp số.
  8. . . . . .
  9. . Đề 5 I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng. 1. Kết quả của phép tính 5.34 6.72 bằng: A. 78 B. 211 C. 111 D. 48861 2. UCLN(96;160;192) ? A.16 B. 24 C. 32 D. 48 3. BCNN(36;104;378) ? A. 1456 B. 4914 C. 3276 D. 19656 4. Kết quả của phép tính 16 14 ? A. 30 B. -30 C. 2 D. -2 5. Kết quả của phép tính (-476) – 53 = ? A. -1006 B. 1006 C. -529 . -423 6. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm A nằm giữa hai điểm B và C khi: A. AC + CB = AB B. AB + BC = AC C. BA + AC = BC II. Tự luận: Bài 1 Thực hiện phép tính: a, 80 4.52 3.23 b, 23.75 + 25.23 + 180 c, (-257) – [(-257) + 156 -56] d, (-3) – (4 - 6) Bài 2. Tìm số nguyên x biết a, x 47 115 0 b, 315 + (146 - x) = 401 c, 3x 6 .3 34 d, 4.2x 3 125 Bài 3. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 4, 5, 6, 10 đều thừa ra 2 em, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh của khối chưa đến 260 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường. Bài 5:Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 8cm; OB = 4cm. a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?. b. Tính độ dài đoạn thẳng AB. c. B có phải là trung điểm đoạn thẳng OA? Vì sao?. d. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB, K là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng IK. .
  10. . . . . .
  11. . Đề 6. I Tr¾c nghiÖm :(2®iÓm) Chän ®¸p ¸n ®óng. C©u 1:Sè phÇn tö cña tËp hîp A = x N;0 x 6 lµ: A.6 B.7 C.5 D.8 C©u 2: KÕt qu¶ phÐp tÝnh 34. 3 lµ : A.34 B. 33 C. 35 D. 64 C©u 3: C¸ch viÕt nµo ®­îc gäi lµ ph©n tÝch 120 ra thõa sè nguyªn tè: A.120 = 2.3.4.5 B.120 = 1.8.15 C. 120 = 2.60 D.120 = 23.3.5 C©u 4:TËp hîp nµo chØ gåm c¸c sè nguyªn tè: A.{3;5;7;11} B.{3;10;7;13} C.{13;15;17;19} D.{1;2;7;5} C©u 5: Sè a mµ - 6 < a + (- 3) < - 4 lµ : A.- 1 B. - 2 C.- 3 D. - 4 C©u 6: T×m sè nguyªn x biÕt x 5 8 : A.3 B. 3 hoÆc -3 C.- 3 D.13 C©u7 : §o¹n th¼ng MN lµ h×nh gåm: A.Hai ®iÓm M vµ N. B. TÊt c¶ c¸c ®iÓm n»m gi÷a M vµ N. C. Hai ®iÓm M , N vµ mét ®iÓm n»m gi÷a M vµ N. D. §iÓm M, ®iÓm N vµ tÊt c¶ c¸c ®iÓm n»m gi÷a M vµ N. C©u 8:Cho 3 ®iÓm A,B,C th¼ng hµng biÕt AB = 3cm , AC = 2cm , BC = 5cm . Trong 3®iÓm A,B,C ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i ? A.®iÓm A B. ®iÓm B C. ®iÓm C D. kh«ng cã ®iÓm nµo II – Tù luËn : (8®iÓm) C©u 1: ( 2 ®iÓm ) Thùc hiÖn phÐp tÝnh : a) 35 – ( 5 – 18 ) + ( –17 ) b) 62 : 4.3 + 2.52 – 2010 C©u 2: ( 2 ®iÓm ) T×m x biÕt : a) x – 36 : 18 = 12 – 15 b) ( 3x – 24) . 73 = 2.74 C©u 3: ( 1®iÓm ) T×m sè tù nhiªn a biÕt : 70a ; 84a vµ 2 a 8 C©u 4:( 2,5 ®iÓm ) Cho ®o¹n th¼ng AB = 7cm .Trªn tia AB lÊy ®iÓm M sao cho AM = 4cm. a/ TÝnh ®é dµi MB. b/ Trªn tia ®èi cña tia AB lÊy ®iÓm K sao cho AK = 4cm. TÝnh ®é dµi KB. c/ Chøng tá A lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng KM . C©u 5: ( 0,5 ®iÓm ) Cho A = 3 + 32 + 33 + + 39 + 310 . Chøng minh A  4 .
  12. . . . . .
  13. . Đề 7. Bài 1 :( 1,5 điểm ) a) sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần -5; 10; 0; -26; 19. b) tính (-12) + (-8) ; 13 16 Bài 2 : ( 1,5 điểm) Tìm x biết: a) 2x 138 23.32 c) x BC(12;15;16) và x lớn nhất. b) 16 . 4 x 48 Bài 3 : :( 1,5điểm ) a) Thực hiện phép tính : 20 – [ 30 – (5-1)2 ] b) Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : - 6 < x < 5 C) 38 :35 20140 (100 95)2 Bài 4 : ( 1,5 điểm ) Có một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 16 quyển, 18 quyển đều thừa 5 quyển. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 250 đến 300 quyển. Bài 5 : ( 2 điểm) Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 4 cm ; OB = 6 cm ; OC = 8 cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC. b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao? Bài 6 : (1 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) vẽ tia Ox và Oy đối nhau b) Lấy A nằm ngoài đường thẳng xy, vẽ đoạn thẳng AO c) Lấy điểm B thuộc tia Ox (B khác O), vẽ tia AB d) Vẽ K là trung điểm của đoạn thẳng OA Bài 7 : (1 điểm) a) Tìm 3 số nguyên a, b, c thỏa mãn: a b 4 ; b c 6 ; c a 12 b) Cho đoạn thẳng MN = 2a. K là điểm nằm giữa M, N. Gọi A là trung điểm của đoạn MK, B là trung điểm của đoạn NK. Chứng tỏ AB = a? .
  14. . . . . .
  15. . Đề 8. Câu 1. Caùch tính ñuùng: A.43 . 44 = 87 B.43 . 44 = 47 C.43 . 44 = 1612 D.43 . 44 = 412 Câu 2. Trong nhöõng caùch vieát sau, caùch naøo ñöôïc goïi laø phaân tích 20 ra thöøa soá nguyeân toá: A. 20 = 40 : 2 B. 20 = 22 . 5 C. 20 = 4 . 5 D. 20 = 2 . 10 Câu 3. Keát quaû ñuùng cuûa pheùp tính 3 - (2 + 3) laø: A. 2 B. 8 C. -2 D. 4 Câu 4. BCNN (10; 14; 16) laø: A. 24 B. 5 . 7 C. 24 . 5 . 7 D. 2 . 5 . 7 Câu 5. ÖCLN (18; 60) laø: A. 12 B. 36 C. 30 D. 6 Câu 6. Xeùt treân taäp hôïp N, trong caùc soá sau, boäi cuûa 14 laø: A.36 B.7 C.28 D.48 Câu 7. Vôùi a = 4; b = -5 thì tích a2b baèng: A.22 . 23 = 46 B.22 . 23 = 25 C.22 . 23 = 26 D.22 . 23 = 45 Câu 8. Cho bieát 36 = 22 . 32; 60 = 22 . 3 . 5; 72 = 23 . 32. Ta coù ÖCLN (36; 60; 72) laø: A. 22 . 3 B. 23 . 5 C. 22 . 3 D. 23 . 32 Câu 9. Phaân tích 24 ra thöøa soá nguyeân toá - Caùch duøng ñuùng laø: A. 24 = 2 x 12 B. 24 = 4 . 6 = 22 . 6 C. 24 = 24 . 1 D. 24 = 23 . 3 Câu 10. Xeùt treân taäp hôïp N, trong caùc soá sau, öôùc cuûa 14 laø: A. 14 B. 28C. 6D. 4
  16. Đề 9. Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia. Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử? A. 2 phần tử B. 5 phần tử C. 4 phần tử D. 3 phần tử Câu 3: Để số 34? vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là: A. 0 B. 5 C. 0 hoặc 5 D. Không có chữ số nào thích hợp. Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu? A. 46 B. – 46 C. 10 D. – 10 Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì: A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia B. Số dư bằng số chia C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là: A. m12 B. m2 C. m32 D. m4 Câu 7: Để số 34? vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là: A. 0 hoặc 5 B. 0 C. 5 D. Không có chữ số nào thích hợp. Câu 8: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu? A. – 46 B. 46 C. 10 D. – 10 Câu 9: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là: A. m4 B. m32 C. m12 D. m2 Câu 10: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì: A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia B. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia C. Số dư bằng số chia D. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia Câu 11: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia. Câu 12: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử? A. 5 phần tử B. 2 phần tử C. 4 phần tử D. 3 phần tử Câu 13: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia. Câu 14: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử? A. 4 phần tử B. 2 phần tử C. 3 phần tử D. 5 phần tử Câu 15: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì: A. Số dư bằng số chia B. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia D. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia Câu 16: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu? A. – 10 B. 10 C. 46 D. – 46 Câu 17: Để số 34? vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là: A. 0 B. 5 C. 0 hoặc 5 D. Không có chữ số nào thích hợp. Câu 18: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là: A. m12 B. m32 C. m4 D. m2
  17. Đề 10 Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm. Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia. Câu 2: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là: A. m4 B. m2 C. m32 D. m12 Câu 3: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử? A. 2 phần tử B. 3 phần tử C. 4 phần tử D. 5 phần tử Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu? A. – 46 B. 46 C. – 10 D. 10 Câu 5: Để số 34? vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là: A. 5 B. 0 C. 0 hoặc 5 D. Không có chữ số nào thích hợp. Câu 6: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì: A. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia B. Số dư bằng số chia C. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia Phần II: (7 điểm) Câu 7: Thực hiện các phép tính sau: a) 56 : 53 + 23 . 22 b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7) Câu 8: Tìm x, biết: a) (x – 35) – 120 = 0 b) 12x – 23 = 33 : 27 c) x + 7 = 0 Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố. b) Tìm Ư(30). Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. a/ Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b/ So sánh AM và MB c/ Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao? Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7. . . .
  18. . . . . . . . .
  19. Đề 11. I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước phương án đúng Câu 1: Cho tập hợp M = {6; 7; 8; 9}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {6} M B. 5 M C. M {7,8} D. {6; 8; 9} M. Câu 2 : Khi sắp xếp các số nguyên -11; 6; 0; -5; -2 ;10 theo thứ tự giảm dần ta được kết quả là: A.10; 6; 0; -11; -5; -2 B. -11; -5; -2; 0;6;10 C. 10;6;0;-2;-5;-11 D.-2; -5; -11; 0; 6; 10 Câu 3: M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi: A. M nằm giữa E; F B. ME=MF EF C. M; E; F thẳng hàng và ME=EF D. ME=MF= 2 Câu 4: Biết x là số tự nhiên và 25 x; 32 x; 50 x thì x bằng: A. 1 B. 2 C. 5 D. 10 II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 143.64 - 43.64 b) 32. 2 – (110 + 15) : 23 c) 20 – [30 – (5 – 1)2] + 35:7 + 2 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết: a, 219 - 7.( x + 1 ) = 100 b, ( 3x - 6 ). 3 = 34 c, 5 . ( x - 1 ) = 53 d) 120 x 150 e) -2 <x <3 f) (x – 5).3 = 33 Bài 3: (2 điểm) Trong một đợt quyên góp để ủng hộ các bạn học sinh nghèo, lớp 6A thu được khoảng 150 đến 200 quyển truyện. Biết rằng khi xếp số truyện đó theo từng bó một chục; một tá hay 20 quyển đều vừa đủ, không lẻ quyển nào. Hỏi các bạn học sinh lớp 6A quyên góp được bao nhiêu quyển truyện? Bài 4: (2,5điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OC. Tính độ dài MB. Bài 5: (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4 BC (5; n-1)
  20. Đề 12. I/ TRẮC NGHIỆM (3 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Cho tập hợp A 3;7 cách viết nào sau đây là đúng : A. 3  A ; B. 3 A ; C. 7 A ; D.A  7 . Câu 2: Kết quả của phép tính 72012. 72 là. A. 72014 B. 7 4024 C.492014 D. 72011 Câu 3: Giá trị của | -6 | là: A. -6 B. 6 C. 6 D. Câu 4: Kết quả sắp xếp các số -2 ; -3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là : A. -2 ; -3 ; -99 ; -101 B.-101 ; -99 ; -2 ; -3 C.-101 ; -99 ; -3 ; -2 D. -99 ; -101 ;-2 ; -3 Câu 5: Trong hình bên: Hai tia đối nhau là: A. Bx và By B. Ax và By C. AB và BA D. Ay và Bx Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng (Đ) khẳng định nào sai(S): A. Hai tia chung gốc là hai tia đối nhau B. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm C và D thì CM + MD = CD C. Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB D. Nếu MA =MB = thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB II/ TỰ LUẬN: Câu 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a. 5.42 – 18: 32 b. (-115) + ( - 40) + 115 + | -35 | c. 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54 d. 189 34 20 5  : 20 Câu 2: Tìm x Z biết : a) x – 15 = 20.22 b) 48 + 5(x – 3 ) = 63 c) x 2 7 ( 8) Câu 3: Một số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách? Câu 4: ) Trên tia Ax , vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 3 cm , AC = 6 cm. a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh AB và BC c) B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? d) Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax . Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 3 cm . Chứng minh rằng: A là trung điểm của đoạn thẳng BD .
  21. Trường: THCS THI HỌC KÌ 1 Lớp: 6/ Môn: TOÁN Tên: Thời gian: 60 phút ( Không tính thời gian phát bài) A/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm) 1. Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là: A. 5 B. 2 và 5 C. 0 D. 2 2. Số phần tử của tập hợp: B = {x N* | x < 4 } là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3. Trong các số 7; 8; 9; 10 số nguyên tố là: A. 9 B. 7 C. 8 D. 10 4. Tập hợp các ước của 8 là: A. 1;2;4;8 B. 2;4 C. 2;4;8 D. 1;8 5. Ước chung lớn nhất của 25 và 50 là: A. 100 B. 25 C. 5 D. 50 6. Kết quả của phép tính 4 7 : 43 là: A. 14 B. 410 C. 47 D. 44 7. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: AB A) AI + IB = AB B) IA = IB = C) IA = IB D) Tất cả đều đúng 2 8. Đọc hình sau: N M A. Tia MN B. Đoạn thẳng MN C. Tia NM D. Đường thẳng MN B/ TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1. (2đ) Thực hiện tính (tính nhanh nếu có): a) (-12) + (-9) b) 32.24 + 32.76 c) 95: 93 – 32. 3 d) 160 : {|-17| + [32.5 – (14 + 211: 28)]} Bài 2. (1đ) Tìm số nguyên x, biết: a/ x – 12 = - 28 b/ 20 + 8.(x + 3) = 52.4 Bài 3. (0,5đ) Tìm ƯCLN(60;72) Bài 4. (1,5đ) Một số học sinh khối 6 của một trường được cử đi mít tinh. Nếu xếp thành 6 hàng, 9 hàng và 12 hàng đều vưa đủ. Tính số học sinh khối 6 đã được cử đi. Biết số học sinh trong khoảng từ 100 đến 125 học sinh. Bài 5. (2,5đ) Trên tia Ox vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm. a/ Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Tại sao? b/ Tính độ dài đoạn thẳng MN. c/ Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Tại sao? d/ Lấy E là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng OE. Bài 6. (0,5đ) Tính tổng các số nguyên x, biết: -103 x < 100 BÀI LÀM I . TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 II - TỰ LUẬN
  22. Đề 14. Trường: THCS THI HỌC KÌ 1 Lớp: 6/ Môn: TOÁN Tên: Thời gian: 60 phút ( Không tính thời gian phát bài) Câu 1:Cho A = {1; 2; 3}. Số tập hợp con của A là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 4 Câu 2:Số XXIV trong hệ ghi số La Mã có giá trị là: A. 24 B. 34 C. 6 D. 26 Câu 3:Có 5 đội bóng đá thi đấu vòng tròn 1 lượt. Hai đội bất kì đều gặp nhau 1 trận. Số trận đấu của giải là: A. 6 B. 10 C. 16 D. 20 Câu 4:Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 300. Tập hợp A và tập hợp B có tất cả số phần tử chung là: A. 45 B. 17 C. 16 D. 50 Câu 5:Cho abc là số có 3 chữ số, biết a, b, c là ba số tự nhiên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần. Hiệu abc - cba có giá trị là: A. 198 B. 240 C. 99 D. 168 Câu 6:Giá trị của biểu thức A = 12 : {390 : [500 - (125 + 35.7)]} bằng: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 7:Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE và CD cắt nhau tại O. Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 8:Cho 6 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 6 điểm đã cho là: A. 6 B. 12 C. 15 D. 9 II.Tự luận(8,0 đ) 2016 Câu 9: a) Chứng tỏ rằng 10 + 8 9 b) Tìm 2 số tự nhiên a và b biết a+b = 432 và ƯCLN(a,b) = 36. Câu 10: a) Cho A = 2 22 23 260. Chứng minh : A 7 b) Tìm x,biết : 52x-3 – 2.52 = 52.3 Câu 11: a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 3 dư 2,chia cho 8 dư 4 b) Một số tự nhiên chia cho 3 dư 1,chia cho 4 dư 3,chia cho 5 dư 1.Hỏi số đó chia cho 60 dư bao nhiêu Câu 12: Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đườngthẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Tính số giao điểm của chúng. BÀI LÀM I . TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 II - TỰ LUẬN
  23. Đề 15. I.Trắc nghiệm(2,0 đ): chọn ra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1:Caùch tính ñuùng: A. 43 . 44 = 412 B. 43 . 44 = 1612 C. 43 . 44 = 47 D. 43 . 44 = 87 Câu 2:Xeùt treân taäp hôïp N, trong caùc soá sau, boäi cuûa 14 laø: A. 48 B. 28 C. 36 D. 7 Câu 3:Taâp hôïp naøo chæ goàm caùc soá nguyeân toá: A. 3;5;7;11 B. 3;10;7;13 C. 13;15;17;19 D. 1;2;5;7 Câu 4:ÖCLN (18; 60) laø: A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 II.Tự luận(8,0 đ) Câu 5: Thực hiện phép tính a) 27.39 + 27.63 – 2.27 b) 52 – 24 : 22 c) 200 : [124 – (36 – 4.3)] d) [316 – (25.4 + 16)] : 8 – 24 Câu 6: Tìm x,biết a) b) 8x + 56 : 14 = 60 c) 50 70 : x 1  15 . d) 125:52x = 5 Câu 7: Một đội văn nghệ có 60 nam và 72 nữ, được chia đều thành các nhóm sao cho số nam và số nữ của mỗi nhóm đều bằng nhau. a) Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? b) Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ? Câu 8: Số học sinh khối 6 của một trường có từ 200 đến 400 em. Biết rằng khi xếp hang 10 ,hàng 12,hang 18 đều dư 3 em. Tính số học sinh khối 6. Câu 1: Thực hiện phép tính a. (–26) + (–15) b. 5.32 + 60 : 2² – (11 – 6)² c. (–37) + 4.|–6| d. 15.85 + 15.15 – 150. Câu 2: Tìm x,biết a) 219 – 7(x+1) = 100 b) 7x – 10 = 27 : 25 c) 3x 6 .3 34 d) 4.2x 3 125 Câu 3: Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 4, 5, 6, 10 đều thừa ra 2 em, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh của khối chưa đến 260 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường. Câu 4: Trên tia Ox , vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm; OB = 4cm. a/ Trong ba điểm O,A,B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b/ Tính độ dài đoạn thẳng AB. c/ Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? d/ Gọi điểm H là trung điểm của OA, điểm K là trung điểm của AB. Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng HK. Câu 5: Tìm x,biết .3x 2 3x 10
  24. Đề 16. Câu 1: Thực hiện phép tính a) 24. 67 + 24. 33 c) | - 2010 | - | 5 | 3 b) 136. 8 + 48 : 2 d) 5.32 + 60 : 2² – (11 – 6)² Câu 2: Tìm x,biết a) x – 48 : 3 = 12 b) (2x + 5).|–7| = 73 c) 20 + 8.(x + 3) = 52.4 d) ( 2x - 6) . = 2.54 : 53 Câu 3: a) Tìm số nguyên x, biết: – 5 < x 2. b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: – 5, 0, 2010, 11 c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : -100;20;-120;0;-3;100 Câu 4: Trong một đợt quyên góp để ủng hộ các bạn học sinh nghèo, lớp 6A thu được khoảng 150 đến 200 quyển truyện. Biết rằng khi xếp số truyện đó theo từng bó một chục; một tá hay 20 quyển đều vừa đủ, không lẻ quyển nào. Hỏi các bạn học sinh lớp 6A quyên góp được bao nhiêu quyển truyện? Câu 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) Tính độ dài AB c) Điểm A có là trung điểm của OB không? Giải thích. AB d) Vẽ điểm K thuộc tia đối của tia BA sao cho BK = . Tính AK 2 Câu 6: Cho A = 31 + 32 + 33 + + 32010 a) Thu gọn A. b) Tìm x để 2A + 3 = 3x Câu 1: Thực hiện phép tính a. 34 : 32 + 2.23 b. 27.75 + 25.27 – 52.6 c. 100 – [50 – (4 + 2)2] d. 16 + {400 : [200 – (42 + 46.3)]} Câu 2: Tìm x,biết a.48 + 5(x – 3 ) = 63 b. 15x + 11 = 2727 : 27 c. 2014(x – 12) = 0 d. 50 – (x – 3) = 45 Câu 3: a.Tìm ƯCLN(24, 36, 60) b. Tìm BCNN(24,36,60) Câu 4: Trong một buổi sinh hoạt lớp 6A, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho sô bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng chia đều như thế. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Biết rằng lớp 6A có 21 nữ và 14 nam. Câu 5: Học sinh khối 6 của 1 trường khi xếp hàng 10,12,18 và vẫn còn thừa 1 học sinh nữa .Hỏi trường trên có ban nhiêu học sinh khối 6 biết rằng học sinh đó trong khoảng 195 đến 370 em Câu 6: Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 8cm; OB = 4cm. a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?. b. Tính độ dài đoạn thẳng AB. c. B có phải là trung điểm đoạn thẳng OA? Vì sao?. d. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB, K là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
  25. Đề 17. Bài 1: a.Chứng tỏ rằng số abcabc là bội của 7, 11 và 13. b.Chứng minh: 3 + 33 + 35 + 37 + .+ 331 chia hết cho 30. Bài 2: (2,0 điểm)Tính: a/ 11.49 + 51.11 – 1000 b/ 5.42 – 7.32 + 11.23 c/ 2016:{25.[ 10.32 – ( 27 – 53 )4 ] } Bài 3: (1,0 điểm)Tìm x N.Biết. a/ 7x + 11 = 39. b/ 53x: 55 = 52020: 52016 Bài 4: (1,5 điểm). Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng, 6 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều thừa hai học sinh. Tính số học sinh của lớp 6A ? Biết rằng có khoảng 35 đến 40 học sinh. Bài 5: (0,5 điểm) Chứng minh rằng: 22020 – 22016  15 Bài 6: (2,0 điểm) Trên đường thẳng (d).Lần lượt lấy 4 điểm A, B, C, D( Từ trái sang phải ). Sao cho AB = 4cm , AC = 7cm , AD = 9cm. a/ Tính BC ? b/ Tính CD ? c/ Chứng tỏ rằng điểm C không phải là trung điểm của BD.
  26. Bài 1.
  27. a. 5.42 – 7.32 + 11.23 b. 2016:{25.[ 10.32 – ( 27 – 53 )4 ] } c. 34 : 32 + 2.23 d. 27.75 + 25.27 – 52.6 e. 100 – [50 – (4 + 2)2] f. 16 + {400 : [200 – (42 + 46.3)]} Bài 2. a/ 7x + 11 = 39. b/ 53x: 55 = 52020: 52016 c/ 48 + 5(x – 3 ) = 63 d/ 15x + 11 = 2727 : 27 e/ 2014(x – 12) = 0 f/ 50 – (x – 3) = 45 Bài 3. a/ Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng, 6 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều thừa hai học sinh. Tính số học sinh của lớp 6A ? Biết rằng có khoảng 35 đến 40 học sinh. b/ Trong một buổi sinh hoạt lớp 6A, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho sô bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng chia đều như thế. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Biết rằng lớp 6A có 21 nữ và 14 nam. c/ Học sinh khối 6 của 1 trường khi xếp hàng 10,12,18 và vẫn còn thừa 1 học sinh nữa .Hỏi trường trên có ban nhiêu học sinh khối 6 biết rằng học sinh đó trong khoảng 195 đến 370 em. d/ Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 4, 5, 6, 10 đều thừa ra 2 em, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh của khối chưa đến 260 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường. e/ Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7. f/ Một số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách? Bài 4. A/ Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 8cm; OB = 4cm. a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?. b. Tính độ dài đoạn thẳng AB. c. B có phải là trung điểm đoạn thẳng OA? Vì sao?. d. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB, K là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng IK. B/ Treân tia Ox , veõ hai ñoaïn thaúng OM vaø ON sao cho OM = 3cm , ON = 6cm . a. Ñieåm M coù naèm giöõa hai ñieåm O vaø N khoâng ? Vì sao ? b. So saùnh OM vaø MN . c. Ñieåm M coù laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng ON khoâng ? Vì sao ? C/ Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 7cm. a. Tính MN? b. Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm P sao cho OP = 3cm. Giải thích tại sao M là trung điểm của đoạn thẳng NP. c. Kể tên các đường thẳng, các đoạn thẳng, các tia có trên hình?