Tuyển tập đề Học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập đề Học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tuyen_tap_de_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_12_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Tuyển tập đề Học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)
- A. 11,200. B. 8,400. C. 16,800. D. 6,384. Câu 14: Trong các dung dịch sau: metyl amin, anilin, etyl axetat, lysin, phenol, Ala-Val. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 15: Nếu bị bỏng do vôi bột thì người ta sẽ chọn phương án sơ cứu nào sau đây là tối ưu? A. Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi rửa lại bằng dung dịch amoniclorua 10%. B. Chỉ rửa sạch vôi bột bằng nước rồi lau khô. C. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng nước xà phòng loãng. D. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng dung dịch amoniclorua 10%. Câu 16: Hợp chất X có hai nguyên tố là Y và Z (M Y < M Z). Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam X trong oxi dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 5,4 gam nước. Phần trăm khối lượng của nguyên tố Z trong X là A. 95,24%. B. 94,12%. C. 87,50%. D. 82,35%. Câu 17: Hiện nay, bệnh COVID-19 chưa có thuốc đặc trị. Một số nước trên thế giới sử dụng thuốc điều trị sốt rét có tên là Hydroxycloroquine để điều trị COVID-19. Khi phân tích định lượng Hydroxycloroquine, có %C = 64,382%; %H = 7,750%; %N = 12,519%; %Cl = 10,581%, còn lại là oxi. Công thức phân tử của Hydroxycloroquine trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của Hydroxycloroquine là A. C17 H25 ClN 2O3. B. C18 H24 ON 3Cl. C. C17 H26 ClN 3O2. D. C18 H26 ClN 3O. Câu 18: Chất nào dưới đây có thể gọi tên là phenyl propionat? A. CH 2=CH-COO-C6H5. B. CH 3-CH 2-COO-C6H5. C. C6H5-COO-CH 2-CH 2-CH 3. D. CH 3-CH 2-COO-CH 2-C6H5. Câu 19: Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol Cu(NO 3)2, sau một thời gian, thu được 20,12 gam chất rắn X và dung dịch Y chứa hai muối. Cho 10,0 gam bột sắt vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 10,96 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 24,40. B. 23,40. C. 12,70. D. 11,70. Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng dây Fe nguyên chất vào dung dịch AgNO 3. (b) Thanh sắt tiếp xúc với thanh niken để trong không khí ẩm. (c) Nhúng dây sắt vào dung dịch HCl loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuCl 2. (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch FeCl 3. (e) Đốt dây Fe trong bình chứa khí oxi. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 15,25 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit cao nhất của nó vào nước, thu được 350 ml dung dịch Y chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 1,0 M và 1,68 lít khí H 2. Trung hòa hết Y bằng dung dịch H 2SO 4 vừa đủ, thu được m gam muối trung hòa. Giá trị của m là A. 60,90. B. 30,45. C. 49,60. D. 24,85. Câu 22: Hòa tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào nước dư, thu được 600 ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H 2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,4M và H 2SO 4 0,3M, thu được 400 ml dung dịch Z có pH = x. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là A. 1. B. 13. C. 12. D. 2. Câu 23: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch HF hòa tan được SiO 2. (b) Silic vô định hình có tính bán dẫn. (c) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. (d) Phân tử amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (e) Trong nọc của kiến, ong có axit fomic, để giảm đau nhức khi bị kiến, ong đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt. (g) Tơ visco thuộc loại tơ hóa học. Số phát biểu sai là Trang 2
- A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH 4, C 2H2, C 3H6, C4H8 và C 5H8, thu được 5,376 lít CO 2 và 4,68 gam H 2O. Mặt khác, cho 8,5 gam X phản ứng với lượng dư Br2 (trong CCl 4), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có m gam Br 2 đã phản ứng. Giá trị của m là A. 25,6. B. 32,0. C. 48,0. D. 12,6. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi dư, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch Y có 0,05 mol Ca(OH) 2 và 0,15 mol NaOH, kết thúc phản ứng chỉ được dung dịch Z. Giá trị của m là A. 17,750. B. 7,750. C. 6,200. D. 3,875. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Dầu thực vật, mỡ động vật không tan trong nước. (b) Trong mật ong hàm lượng fructozơ cao hơn glucozơ. (c) Sự đông tụ của lòng trắng trứng là một tính chất hóa học của protein. (d) Đun nóng polibutađien với lưu huỳnh tạo ra cao su Bu - S. (e) Hiđrocacbon thơm có mùi thơm nên được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm. (g) Peptit Ala-Gly-Val hòa tan được Cu(OH) 2 trong NaOH tạo thành dung dịch màu tím. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 27: Hỗn hợp X gồm metanol, glixerol, axit etanđioic. Cho m gam X tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 0,08 mol khí. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng oxi vừa đủ, thu được a mol khí CO 2. Giá trị của a là A. 0,08. B. 0,15. C. 0,12. D. 0,16. 3- Câu 28: Nồng độ tối đa cho phép của PO 4 theo tiêu chuẩn nước ăn uống của WHO là 0,35 mg/lít. Để đánh giá sự nhiễm bẩn của nước máy sinh hoạt ở một thành phố, người ta lấy 4,0 lít nước đó cho -3 3- tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì tạo ra 3,606.10 gam kết tủa. Xác định nồng độ PO 4 trong nước máy và xem xét có vượt quá giới hạn cho phép hay không? A. 0,285 mg/lít, nằm trong giới hạn cho phép. B. 0,6 mg/lít, vượt quá giới hạn cho phép. C. 1,14 mg/lít, vượt quá giới hạn cho phép. D. 0,15 mg/lít, nằm trong giới hạn cho phép. Câu 29: Đun nóng m gam dung dịch saccarozơ có nồng độ 17,1% trong môi trường axit. Dung dịch thu được sau khi trung hòa rồi cho vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3, đun nóng. Kết thúc phản ứng, thu được 4,32 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 80,0. B. 20,0. C. 28,8. D. 40,0. Câu 30: Hỗn hợp X gồm etyl fomat, etyl axetat và đietyl oxalat. Đun nóng 23,5 gam X với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 21,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong X là A. 27,23%. B. 20,55%. C. 40,85%. D. 35,62%. Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí H2S dư vào dung dịch FeCl 2. (b) Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch FeCl 3. (c) Cho dung dịch Fe(NO 3)2 vào dung dịch AgNO 3 dư. (d) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2 : 3) vào nước dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Al 2(SO 4)3. (g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe 2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 32: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X và Y (trong phân tử chỉ có C, H, O; đều no, mạch hở, không phân nhánh và M X < M Y). Trong phân tử mỗi chất đều có hai nhóm chức khác nhau trong số các nhóm chức: -OH, -CHO, -COOH. Cho M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO 3 2,0 M + trong NH 3 dư, đun nóng nhẹ đến khi toàn bộ ion Ag chuyển hết thành Ag. Cô cạn dung dịch sau Trang 3
- phản ứng, thu được 34,6 gam hỗn hợp hai muối amoni. Cho toàn bộ lượng muối này tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng, thu được 8,96 lít một khí duy nhất. Giả sử khi cô cạn không có phản ứng. Khối lượng (gam) của X trong M là A. 8,8. B. 7,6. C. 9,0. D. 6,0. Câu 33: Hòa tan hết m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl vào nước, thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 9,65A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau: Thời gian điện phân (giây) t t + 600 2t Tổng số mol khí ở 2 điện cực a a + 0,03 2,125a Số mol Cu ở catot b b + 0,02 b + 0,02 Giả sử lượng nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của m là A. 15,450. B. 10,770. C. 7,570. D. 10,185. Câu 34: Hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3. Hòa tan hết m gam X trong 365 ml dung dịch HNO 3 2,0 M, kết thúc phản ứng được dung dịch Y và 0,02 mol khí NO. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y thì lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị sau: Giá trị của m là A. 9,0. B. 9,72. C. 12,9. D. 7,8. Câu 35: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo thứ tự các bước sau đây: Bước 1: Cho 2 ml CH 3CH 2OH, 2 ml CH 3COOH và vài giọt H 2SO 4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 6 - 8 phút ở 60-70°C. Bước 3: Làm lạnh ống nghiệm, sau đó rót 3 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (a) H2SO 4 đặc chỉ đóng vai trò xúc tác cho phản ứng tạo etyl axetat. (b) Thêm dung dịch NaCl bão hòa vào để sản phẩm tạo thành không bị phân hủy. (c) Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH 3CH 2OH và CH 3COOH. (d) Sau bước 3, trong ống nghiệm thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất. (e) Sau bước 3, trong ống nghiệm có chất rắn màu trắng nổi lên trên. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 36: Cho các cặp chất sau: KOH và H 2SO 4; Ba(HCO 3)2 và H 2SO 4; Ba(OH) 2 và HNO 3; Ba(OH) 2 và H 2SO 4; Ca(HCO 3)2 và Na 2SO 4. Thực hiện sơ đồ các phản ứng sau (các chất phản ứng theo đúng tỷ lệ mol) (a) X 1 + X 2 dư → X3 + X 4↓ + H 2O. (b) X 1 + X 3 → X5 + H 2O. (c) X 2 + X 5 → X4 + 2X 3. (d) X 4 + X 6 → BaSO 4 + CO 2 + H 2O. Số cặp chất ở trên thoả mãn thứ tự X 2 và X 6 trong sơ đồ là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 37: Hỗn hợp E có khối lượng là 52,24 gam chứa ba axit béo X, Y, Z và triglixerit T (được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol). Đốt cháy hoàn toàn E, cần dùng vừa đủ 4,72 mol O 2. Nếu cho E vào dung dịch Br 2 (trong CCl 4) dư thì có 0,2 mol Br 2 phản ứng. Mặt khác, cho E vào dung dịch có a mol Trang 4
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 09 tháng 10 năm 2019 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm có 05 câu, 02 trang) Câu 1 (2,0 điểm) 1. Có 4 chất hữu cơ A, B, D, E đều mạch hở (chứa C, H, O) và đều có tỉ khối đối với hiđro là 37. A có mạch cacbon không phân nhánh, chỉ tác dụng với Na. B tác dụng với Na, Na 2CO 3 nhưng không tham gia phản ứng tráng bạc. Khi oxi hóa A ở điều kiện thích hợp được đồng đẳng kế tiếp của B. D tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na và không tham gia phản ứng tráng bạc. E tác dụng với Na 2CO 3, với Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B, D, E và viết các phương trình hóa học minh họa? 2. Cho các chất rắn riêng biệt: MgO, Al, Al 2O3, BaO, Na 2SO 4 và (NH 4)2SO 4. Nếu chỉ dùng thêm nước thì có thể phân biệt được bao nhiêu chất rắn? Trình bày cách phân biệt và viết các phương trình hóa học xảy ra? Câu 2 (2,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học minh họa cho các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na 2CO 3. b) Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong. 2. Cho hỗn hợp khí N 2 và H 2 vào bình kín dung tích không đổi (không chứa không khí), có chứa sẵn xúc tác. Sau khi nung nóng bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất trong bình giảm 33,33% so với áp suất ban đầu. Tỉ khối của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng so với H 2 là 8. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3? 3. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B đều chứa vòng benzen là đồng phân của nhau, có công thức đơn giản nhất là C 9H8O2. Lấy 44,4 gam X (số mol của A và B bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ D và ba muối đơn chức (trong đó có một muối natriphenolat). Biết A tạo một muối và B tạo hai muối. Xác định công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình hóa học xảy ra? Câu 3 (2,0 điểm) 1. Để hoà tan hoàn toàn 11,4 gam hỗn hợp E gồm Mg và kim loại M có hoá trị không đổi cần vừa đủ V lít dung dịch HNO 3 0,5M thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N 2 và N2O có tỉ khối hơi so với H 2 là 16 và dung dịch F. Chia dung dịch F thành hai phần bằng nhau. Đem cô cạn phần 1 thu được 23,24 gam muối khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,35 gam kết tủa. Xác định kim loại M và tính giá trị của V? 2. Cho 8,7 gam hỗn hợp Fe, Al, Cu (có tỉ lệ số mol lần lượt là 1 : 2 : 1) tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và 1,68 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N 2, NO, N2O, NO 2; trong đó 2 khí N 2 và NO 2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 43,4 gam muối khan. Tính số mol HNO 3 đã phản ứng? 3. Trộn 10,8 gam Mg với 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe 2O3 và Fe(NO 3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và + 0,15 mol HNO 3 để phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không có NH 4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N 2O. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) và 280,75 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của Fe(NO 3)2 trong hỗn hợp Y?
- Câu 4 (2,0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đo ở đktc) thu được 6,38 gam CO 2. Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu? 2. Chia 22,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glixerol và etyl axetat làm ba phần (tỉ lệ số mol của các chất trong mỗi phần là như nhau): - Phần 1: tác dụng hết với Na thu được 0,672 lít (đktc) khí H 2. - Phần 2: tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,2M khi đun nóng. - Phần 3: (có khối lượng bằng khối lượng phần 2) tác dụng với NaHCO 3 dư thì có 1,344 lít (đktc) khí bay ra. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X? Biết rằng hiệu suất các phản ứng đều là 100%. Câu 5 (2,0 điểm) 1. Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol chất A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH (khối lượng riêng 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na 2CO 3; 0,952 lít CO 2 (đktc) và 0,495 gam H 2O. Nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H 2SO 4 loãng dư, rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức (M X < M Y). Z tác dụng với dung ’ dịch Br 2 tạo ra sản phẩm Z có khối lượng phân tử lớn hơn Z là 237u. Xác định công thức cấu tạo của A, X, Y, Z, Z ’? 2. Hỗn hợp X gồm kim loại bari và hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp được chia làm 2 phần bằng nhau: – Phần I cho vào cốc đựng 200 ml dung dịch chứa H 2SO 4 1M và HCl 1M thấy tạo thành 7,28 lít khí (đktc), cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 62,7 gam chất rắn khan. – Phần II cho vào nước dư thu được dung dịch Y. Nếu đổ 138,45 gam dung dịch Na 2SO 4 20% vào dung dịch Y thấy tạo thành m 1 gam kết tủa, còn nếu đổ 145,55 gam dung dịch Na 2SO 4 20% vào dung dịch Y thì thu được m 2 gam kết tủa. Biết m 2 - m1 = 1,165. a) Xác định hai kim loại kiềm? b) Nếu sục V lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Xác định khoảng giá trị của m khi 3,36 < V < 13,44? Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cl = 35,5; S = 32; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ kí của giám thị 1: Chữ kí của giám thị 2:
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12 HẢI PHÒNG Năm học 2019 – 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC – BẢNG KHÔNG CHUYÊN (Đề thi gồm 09 bài; 02 trang) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 19/09/2019 Bài 1. (1,0 điểm) Hợp chất M có dạng XY 3 được tạo thành từ hai nguyên tố hóa học X và Y. Biết X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn (Z X > ZY). Tổng số hạt mang điện trong M là 80. a. Xác định hai nguyên tố X và Y. b. Cho biết công thức phân tử hiđroxit cao nhất của X. Bài 2. (1,0 điểm) Cho X là một hợp chất vô cơ. X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được muối Y và khí Z có mùi khai. Sục khí CO 2 dư vào dung dịch muối Y, tạo thành kết tủa T. Nung T ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn G. Biết T hay G đều tan trong dung dịch NaOH lại tạo thành muối Y (MG – MT = 24 g/mol). Mặt khác, cho khí Z tác dụng với khí CO 2 (trong điều kiện thích hợp), thu được chất H ở dạng tinh thể là một loại phân bón hóa học phổ biến. Cho H tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được khí Z và kết tủa M màu trắng. a. Xác định các chất X, Y, Z, T, G, H, M. b. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Bài 3. (1,0 điểm) 1. Cho dung dịch X chứa các chất: CH 3CHO, C 2H5OH, CH 3COOH. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng CH 3COOH ra khỏi dung dịch X mà không làm thay đổi khối lượng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Từ CH 4 và các chất vô cơ cần thiết (điều kiện phản ứng có đủ), viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế các chất: m-NO 2-C6H4-COOH và p-NO 2-C6H4-COOH. Bài 4. (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Na, Na 2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 37,65 gam hỗn hợp X trong nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 1,12 lít khí H 2 (đktc). Lấy 200 ml dung dịch Y trộn với 300 ml dung dịch chứa HCl 0,5M và H 2SO 4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch có pH bằng 13. Tính phần trăm khối lượng các chất trong X. Bài 5. (1,0 điểm) Cho A là một hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp X gồm CH 4 và A bằng O 2 dư, sản phẩm sau phản ứng cho qua bình đựng H 2SO 4 đặc 98% thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3, thu được kết tủa màu vàng có khối lượng nhỏ hơn 13 gam. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. a. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon A. b. Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với 0,5 lít dung dịch Br 2 0,1M, sau phản ứng thấy dung dịch Br 2 mất màu hoàn toàn và có 0,21 mol khí thoát ra. Hỏi sản phẩm thu được là gì, khối lượng bao nhiêu gam? Trang 1/2
- Bài 6. (1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 1180m (gam) hỗn hợp H gồm FeS 2, FeS, Fe xOy, FeCO 3 (trong đó oxi chiếm 24,407% khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 2 mol HNO 3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 549m (gam) hỗn hợp khí T gồm NO, NO 2, CO 2. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,16 gam Cu, thu được dung dịch Y và khí NO duy nhất thoát ra, tổng khối lượng chất tan trong Y nhiều hơn tổng khối lượng chất tan trong X là 18,18 gam. Mặt khác, cho dung dịch X phản ứng với lượng dư dung +5 dịch Ba(OH) 2, thu được 90,4 gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của N trong cả quá trình không có + NH 4 , các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. a. Tính m và phần trăm khối lượng các khí có trong hỗn hợp khí T. b. Biện luận tìm công thức phân tử của Fe xOy. Bài 7. (1,5 điểm) Cho X (C nHmO4) và Y (C pHqO5) là hai hợp chất hữu cơ mạch hở, không phân nhánh. Đun nóng 175,6 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng vừa đủ 560 gam dung dịch KOH 20%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 180,4 gam chất rắn khan G gồm hai muối của hai axit cacboxylic thuần chức (tỉ lệ mol hai muối là 2 : 3) và phần hơi (gồm nước và 100 gam hai ancol có số nguyên tử cacbon bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối G cần dùng 38,08 lít O 2 (đktc). Tìm công thức cấu tạo của X và Y. Bài 8. (1,0 điểm) Một trong các ứng dụng của thuỷ ngân (Hg) là sử dụng trong công nghiệp sản xuất bóng đèn. Mỗi chiếc bóng đèn huỳnh quang sử dụng 30 mg thuỷ ngân ở dạng lỏng, còn mỗi chiếc bóng đèn compact sử dụng 1 viên amalgam có khối lượng 11,5 mg (hỗn hợp Hg-Zn-Bi ở dạng rắn với hàm lượng Hg tầm 30%). a. Tính khối lượng Hg (kg) cần dùng để sản xuất 480000 bóng đèn huỳnh quang và 1,6 triệu bóng đèn compact. b. Trong công nghiệp sản xuất bóng đèn, sử dụng viên amalgam với sử dụng thủy ngân ở dạng lỏng thì phương án nào an toàn hơn? Vì sao? Bài 9. (1,0 điểm) Trong thí nghiệm phản ứng tráng bạc người ta đã làm các bước sau đây: (1) Nhỏ 3-5 giọt dung dịch HCHO (37% - 40%) vào ống nghiệm. (2) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH 3 2M vào ống nghiệm. (3) Nhỏ 2 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm. (4) Cho ống nghiệm vào trong cốc nước nóng tầm 70 0C, để yên vài phút. (5) Nhỏ dung dịch NaOH đặc vào ống nghiệm, tráng đều, đun nóng, sau đó đổ đi và rửa lại nhiều lần bằng nước cất. a. Hãy sắp xếp trình tự các bước trên một cách hợp lí nhất và nêu hiện tượng xảy ra sau mỗi bước (nếu có) b. Có nên đun trực tiếp ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn thay vì cho ống nghiệm vào cốc nước nóng tầm 70 0C hay không? c. Nêu mục đích của việc thực hiện bước (5) bên trên. HẾT Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cán bộ coi thi 1: Cán bộ coi thi 2: Trang 2/2
- !" "# $" % &'()01("$"("2 "$"("2"3"45 $" "67" $89)@ABA0@0@ 5CDEFG9""# HIPQRSQTUQPQVS FWGXGYD`abcaG9)0@dFeE fghipqrshtuvwxyQUyPQRRU QPI )9Gb ))defgdhi jhfklmn jopqpqqr stujh jhfkl jsvwxyz{| }d|xjk {g m|l ~ mj}jx{h hxjy|mjsde} )0xjfgjhl jjjjjpujjlr nyd|k f jjy|u lylp|hjl}ojxyjlhjhmlhd| ql stj}fmz¡ xfdj¢f£jjjh¤ s¥fdnh {¦jx| ujh§stj} mj}hh jjd|dh js¨ jjxjmn jh¤ s¥|} )©ªyjjk fs¥fj «fªrm¬hyjmg xplp¦jjjk lf}® ¯°rr±y r r²yjk |xfs¥j xy mk}rujh® ³´lp¦jy° pqdthplp¦jyu ~hj ³´lp¦jy pqdthplp¦jy xu ~ru |}yh l h qjx jimplp¦jy ³´lp¦jy° pqdthplp¦jyªyµf¶ljsu rlf xu ujh h qjx jimplp¦jy° ·h js¨ jj 09Gb 0)jxjk ®m£ }ymhrj£}ymhrmxhrfhm£ }ymhr hjhfxwh r h£ }y ¯~w j£xjhl ¸p¶ j{¹¨jk irhh jj 00¬j¥º»mjk n jj ¼y| d|½ jxr°¾mº jd«fdthplp¦j flr jlfs¥plp¦j¿jÀ»mjk dn¨d|¾r¾°mxyj¬j¥ujÁ»mjk jl¨f¨jr{emg fly|mwjhk} l mÃmn¿ jlfs¥mmmlhujmh ¦m ©9BGb ©) l½r¾½mmg mlhº jlfs¥jÃmujd|rľmmg j¥jk ~¿ ujn xstÅmg fhluh¤ jjj¥rjk jq x|{gjÃmujd|xmg {jjƾ¾mplp¦j r¾Ç j jk}jd«fd| jlfs¥ plp¦jjÀjmg mlhpl}jk »fgr°ÈǺf¦jn jj ¼ mlhºr{h Éujhlmlhº juhmyxh xºujn j}fÊhxwhjx ©0x| ½ÄrÈmmg xy£lmºd|xstps jlfs¥plp¦j¯°o ljx|pl p¦j¯°Ë i¶r¾ªy plp¦j̺f¦jn jj ¼º
- !"#$%&$'() 0&012345 )678 &9@20&012ABCD2E&FGGH$CIPB!GQRS CT3U)HV%)66W0&012X4Y$0&012A &9@2C` ab$0& 012cVde2Wfgb!G& CDCI9`CFGW@CD9hG &9@26 2f iV%D2p0&012c &9@22f iqV3&q9`CFGW@CD9hG & 9@276)2f iVPG` 2r2RstRg VqI%8G2f 0&012Au vwxy yY A!5tG 22tgWG292s2p2 P%Vq9E PWG 2f C` G` 0g9!9BY YPH2f %2EWGC` GBH TV %7'A r20` $dG0&012342D2p0&012Q&Rs & 9@265&FGCVeF 2rg 777A &9@255WI %4B9C 2HV Ar2912D s22f&