Kiểm tra học kì 1 - Môn: Vật lí khối 10

docx 2 trang hoaithuong97 4050
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 - Môn: Vật lí khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoc_ki_1_mon_vat_li_khoi_10.docx

Nội dung text: Kiểm tra học kì 1 - Môn: Vật lí khối 10

  1. TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN. KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NH 2019-2020 TỔ VẬT LÝ. MÔN VẬT LÝ K10 THỜI GIAN: 45 PHÚT. Câu 1: (1 điểm) Hãy nêu định nghĩa tốc độ góc và viết biểu thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chuyển động tròn đều? Câu 2: (1điểm) Quán tính là gì? Hãy nêu một hoặc hai biểu hiện của quán tính ? Câu 3: (2 điểm) Hãy Phát biểu định luật thứ ba của Newton và nêu đặc điểm của lực và phản lực? Câu 4: (2,5 điểm) Một vật có khối lượng 0,5 kg được kéo trượt lên từ chân của một mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu bằng lực kéo 퐹 song song với mặt phẳng nghiêng và có độ lớn 2N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng là 휇. Biết mặt phẳng nghiêng dài 1m, có góc nghiêng =11 0 so với mặt phẳng ngang và thời gian vật đi chân lên đến đỉnh của dốc nghiêng ấy là 1,5s. Lấy g=10m/s 2 . Hãy xác định 휇. Câu 5: (2 điểm) Một quả cầu nhỏ có trọng lượng 2,5 N được treo ở đầu A của một dây nhẹ OA không co giãn dài l . Quay sao cho cả dây và quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O. Biết lực căng của dây khi quả cầu ở vị trí thấp nhất là 9N. Hãy tính lực căng của dây khi quả cầu ở vị trí cao nhất . Lấy g=10m/s2. Câu 6: (1,5 điểm) Một vật nhỏ được quay tròn nhờ một dây treo có chiều dài l = 60cm chuyển động tròn đều quanh O. Biết cả vật và dây chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng và trục quay O cách sàn một độ cao OH = h như hình vẽ. Giả thiết rằng nếu vật tuột khỏi dây treo ở vị trí cao nhất thì nó 1 có tầm bay xa là 1 , còn nếu vật tuột khỏi dây ở vị trí thấp nhất thì nó tầm bay xa là 2 = 2 1 . Tìm độ cao h. l O m H Sàn 풅 풅 HẾT
  2. ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 10 A. Lý thuyết (4đ): Câu 1: (1đ) - Định nghĩa: 0,5 ∆훼 - Biểu thức định nghĩa:휔 = ∆푡 0,25 - Liên hệ 푣 = 휔.푅 0,25 Câu 2: (1đ) - Quán tính 0,75 - Tính đà / Tính ì 0,25 Câu 3: (2đ) - Định luật III Newton 0,75 - Trực đối 0,25 - không cân bằng 0,25 - Cùng loại 0,25 - Cùng xuất hiện và mất đi đồng thời 0,5 B. Bài toán: (6đ): Câu 4: (2,5đ) Hình vẽ đủ và đúng các lực 퐹 ; 푃 ; ; 퐹 푠 0,25+0,25 Có biểu thức định luật II Newton dạng vectơ: 퐹 + 퐹 푠 + 푃 + = 0,25 Dạng đại số: 퐹 ― 푃푠푖푛훼 ― 퐹 푠 = 0,25 Viết đúng : = 푃 표푠훼 0,25 Viết đúng: = 퐹 ― 푠푖푛훼 ― 휇 표푠훼 0,25 2푠 8 Tính đúng = = /푠2 푡2 9 0,5 퐹 ― 푠푖푛훼 ― Tính đúng 휇 = 표푠훼 ≈ 0,12 0,5 Câu 5: (2đ) Hình vẽ đủ và đúng các lực ; 푃 2 0,25+0,25 Viết đúng lực hướng tâm ở vị trí thấp nhất: 푣 (1) 1 ― 푃 = 푙 2 0,5 Viết đúng lực hướng tâm ở vị trí cao nhất nhất: + 푃 = 푣 (2) 2 푙 0,5 (1) &(2) ⇒ 2 = 4N 0,5 Câu 6: (1đ5) 2ℎ Viết được công thức tầm bay xa: d=푣0 0,25 ℎ 1 ℎ + 푙 Viết được biểu thức 1 = = 2 Hay = 4 . ℎ2 2 ℎ ― 푙 5 Tính đúng =100 cm 0,5 ℎ = 3푙 0,75 LƯU Ý: Học sinh có thể trình bày theo cách khác thì vẫn cho đủ điểm. Thiếu đơn vị của đáp án (- 0,25 đ). Tối đa trừ 0,5 đ trên toàn bài thi.