Ôn thi tôt nghiệp THPT quốc gia - Môn: Hóa 12

doc 10 trang hoaithuong97 4920
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi tôt nghiệp THPT quốc gia - Môn: Hóa 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_thi_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_hoa_12.doc

Nội dung text: Ôn thi tôt nghiệp THPT quốc gia - Môn: Hóa 12

  1. ThS: NGUYỄN PHÚ HOẠT BỘ 20 ĐỀ DỰ ĐOÁN BÁM SÁT VÀ NÂNG CAO ÔN THI TN THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút – Mã đề 007 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137; Zn = 65. Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al. B. Li. C. Ca. D. Mg. Câu 3: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. tốc độ thoát khí tăng. B. tốc độ thoát khí không đổi. C. phản ứng ngừng lại. D. tốc độ thoát khí giảm. Câu 4: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. Câu 5: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. Câu 6: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. Câu 8: Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó là A. CaCl2. B. CaCO3. C. Na2CO3. D. CaO. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: Al 2(SO4)3 X Y Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3. Câu 10: Sắt có số oxi hóa + 3 trong hợp chất nào sau đây: A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)2. D. Fe(NO3)2. Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. .M g + 2HCl B. M .gCl2 + H2  Al(OH)3 + 3HCl 3AlCl3 + 3H2O C. .2 Cr + 6HCl D. .2CrCl3 + 3H2  Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3 )3 + 3H2O Câu 12: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. Chất X là A. H2O. B. O2. C. N2. D. CO2. Câu 13: Tên gọi của este CH3COOC2H5 là A. etyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. metyl fomat.
  2. Câu 14: Thủy phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là A. C15H31COONa. B. C17H33COONa. C. HCOONa. D. CH3COONa. Câu 15: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C12H22O11. Câu 16: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 17: Cho từng chất H 2N-CH2-COOH, CH3-COOH, CH3-COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t0) và với dung dịch HCl (t0). Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 18: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit. B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(etylen terephatalat). D. Nilon-6,6. Câu 19: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3. C. (NH4)2HPO4 và KOH. D. Cu(NO3)2 và HNO3. Câu 20: Cho các chất: C 6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. Câu 21: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 22: Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai? A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp. B. Y có mạch cacbon phân nhánh. C. Z không làm mất màu dung dịch brom. D. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 23: Hòa tan hết 3,24 gam Al trong dung dịch NaOH thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2688. B. 1344. C. 4032. D. 5376. Câu 24: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 4 B. 5. C. 3. D. 6. Câu 25: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 160. B. 320. C. 240. D. 480. Câu 26: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 27: Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y bị thủy phân trong môi trường kiềm. B. X không có phản ứng tráng bạc. C. X có phân tử khối bằng 180. D. Y không tan trong nước. Câu 28: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0.
  3. Câu 29: Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N. Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Câu 31: Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M 2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau. B. Muối M2CO3 không bị nhiệt phân. C. X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí. D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu. (b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu. (c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag. (d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học. (e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng. (b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. (c) Dung dịch alanin làm đổi màu quỳ tím. 0 (d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t ). (e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. (g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 20,56 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào X, thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, sự phụ thuộc thể tích khí CO 2 thoát ra (đo đktc) và thể tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của V là A. 5,376. B. 4,480. C. 5,600. D. 4,928.
  4. Câu 36: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO 3)3 vào dung dịch chứa 0,92 mol HCl và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ chứa 46,95 gam hỗn hợp muối) và 2,92 gam hỗn hợp Z gồm ba khí không màu (trong đó có hai khí có số mol bằng nhau). Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,91 mol KOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất trong Z là A. 58,82%. B. 45,45%. C. 51,37%. D. 75,34%. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 31,36 lít khí O 2 thu được 26,88 lít khí CO2 và 21,6 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 32,6 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 3 : 2. C. 3 : 1. D. 2 : 3. Câu 38: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O; 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 16,8. B. 14,0. C. 11,2. D. 10,0. Câu 39: Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được ancol Z và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 81,74%. B. 40,33%. C. 30,25%. D. 35,97%. Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat. Bước 2: Thêm 2 ml dd H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dd NaOH 30% vào ống thứ hai. Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội. Cho các phát biểu sau: a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp. b) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất. c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau. d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng). e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. MÃ ĐỀ: 001 1.D 2.B 3.A 4.C 5.A 6.B 7.D 8.B 9.D 10.A 11.C 12.D 13.B 14.A 15.A 16.C 17.B 18.B 19.D 20.A 21.B 22.B 23.C 24.A 25.B 26.B 27.C 28.B 29.D 30.C 31.C 32.C 33.A 34.B 35.B 36.B 37.C 38.B 39.B 40.D Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn.D. lưu huỳnh. Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al.B. Li. C. Ca. D. Mg. Câu 3: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. tốc độ thoát khí tăng. B. tốc độ thoát khí không đổi.
  5. C. phản ứng ngừng lại. D. tốc độ thoát khí giảm. Câu 4: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. Câu 5: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. Câu 6: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.D. Al tác dụng với axit H 2SO4 đặc, nóng. Câu 8: Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó là A. CaCl2.B. CaCO 3. C. Na2CO3. D. CaO. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: Al 2(SO4)3 X Y Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al2O3 và Al(OH)3.D. Al(OH) 3 và Al2O3. Câu 10: Sắt có số oxi hóa + 3 trong hợp chất nào sau đây: A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)2. D. Fe(NO3)2. Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. .M g + 2HCl B. M .gCl2 + H2  Al(OH)3 + 3HCl 3AlCl3 + 3H2O C. 2Cr + 6HCl 2CrCl3 + 3H2  . D. .Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3 )3 + 3H2O Câu 12: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. Chất X là A. H2O. B. O2. C. N2.D. CO 2. Câu 13: Tên gọi của este CH3COOC2H5 là A. etyl fomat.B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. metyl fomat. Câu 14: Thủy phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là A. C15H31COONa. B. C17H33COONa. C. HCOONa. D. CH3COONa. Câu 15: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C12H22O11. Câu 16: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 3. B. 1.C. 2. D. 4. Câu 17: Cho từng chất H 2N-CH2-COOH, CH3-COOH, CH3-COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t0) và với dung dịch HCl (t0). Số phản ứng xảy ra là A. 3.B. 5. C. 6. D. 4. Câu 18: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit.B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(etylen terephatalat). D. Nilon-6,6. Câu 19: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3. C. (NH4)2HPO4 và KOH.D. Cu(NO 3)2 và HNO3.
  6. Câu 20: Cho các chất: C 6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. Câu 21: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl 3, Cu(NO 3)2, AgNO 3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. 4.B. 3. C. 1. D. 2. Câu 22: Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai? A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.B. Y có mạch cacbon phân nhánh. C. Z không làm mất màu dung dịch brom. D. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Giải: X: C6H10O4 có k = 2 (2COO, R và R’ no). X + NaOH Y, Z, T. Y hòa tan Cu(OH)2 Y là ancol 2 chức. Z + NaOH và CaO CH4; Z có CT: CH3COONa. CTCT X: CH3COO- CH2CH(CH3)-OOCH. PTHH: HCOONa (T) CH3COO-CH2CH CH3 -OOCH + 2NaOH HOCH2 -CH(CH3 )OH (Y) + CH3COONa (Z) Vậy, B sai do Y có mạch C không phân nhánh. Câu 23: Hòa tan hết 3,24 gam Al trong dung dịch NaOH thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2688. B. 1344.C. 4032. D. 5376. Câu 24: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 4 B. 5. C. 3. D. 6. Câu 25: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 160.B. 320. C. 240. D. 480. Câu 26: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 2.B. 4. C. 5. D. 3. Câu 27: Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y bị thủy phân trong môi trường kiềm. B. X không có phản ứng tráng bạc. C. X có phân tử khối bằng 180. D. Y không tan trong nước. Câu 28: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,5.B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0. Câu 29: Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N.D. C 2H7N và C3H9N. Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Câu 31: Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M 2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư,
  7. thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau. B. Muối M2CO3 không bị nhiệt phân. C. X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí. D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH. Giải: E M CO ; MHCO + BaCl 0,06*2 mol BaCO n = 0,12 mol 2 3 3 2 3 M2CO3 E M CO ; MHCO + Ba(OH) 0,16*2 mol BaCO n = 0,2 mol 2 3 3 2 3 MHCO3 27,32 = 0,12*(2M + 60) + 0,2*(M + 61) M = 18 (NH4 ) §¸p ¸n ®óng C: NH4 + OH NH3  + H2O Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu. (b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu. (c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag. (d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học. (e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2.C. 3. D. 5. Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84. Giải: E + NaOH ® C17HxCOONa (3a); C15H31COONa (4a); C17HyCOONa (5a) Quy E: (C15H31COO)3 C3H5: 4a; CH2: 3a*2 + 5a*2 = 16a; H2 (b) E + H2 ® 68,96 gam (C15H31COO)3C3H5; CH2 Û 806*4a + 16a*14 = 68,96 (1) ì ï C51H98O6 + 72,5O2 ® 51CO2 + 49H2O 72,5*4a + 16a*1,5 + 0,5b = 6,14 (2) ï E + O Û íï CH + 1,5O ® CO + H O Þ Gi¶i hÖ (1) vµ (2): a = 0,02; b = -0,28 2 ï 2 2 2 2 ï ® m = 68,4 gam îï H2 + 0,5O2 ® H2O E Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng. (b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. (c) Dung dịch alanin làm đổi màu quỳ tím. 0 (d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t ). (e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. (g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 2. C. 1. D. 3. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 20,56 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào X, thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, sự phụ thuộc thể tích khí CO 2 thoát ra (đo đktc) và thể tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:
  8. Giá trị của V là A. 5,376.B. 4,480. C. 5,600. D. 4,928. Giải: Từ đồ thị ta có: Bắt đầu thoát khí n = a ; thoát hết khí dùng hết n = 0,6a = n . Vậy, X chứa: HCl HCl CO2 Na CO (0,6a) và NaOH (0,4a) Ba2+ hết; n = 0,08 mol 2 3 BaCO3 Quy hỗn hợp ban đầu: Na (1,6a); Ba (0,08) và O (b) 23*1,6a + 137*0,08 + 16b = 20,56 a = 0,2 1,6a + 0,08*2 = 2b + 0,1*2 (BT e) b = 0,14 BT C n = n + n = 0,2 mol V = 4,48 L CO2 Na2CO3 BaCO3 CO2 Câu 36: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO 3)3 vào dung dịch chứa 0,92 mol HCl và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ chứa 46,95 gam hỗn hợp muối) và 2,92 gam hỗn hợp Z gồm ba khí không màu (trong đó có hai khí có số mol bằng nhau). Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,91 mol KOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất trong Z là A. 58,82%.B. 45,45%. C. 51,37%. D. 75,34%. Giải: 2 3 Fe Fe ; Fe HCl (0,92) 2 H2 X Mg + Y Mg ; NH + 3 khÝ Z + H O NaNO (0,01) 4 ? 2 Fe(NO ) 3 3 3 Na (0,01); Cl (0,92) BTKL: m + m = m + m + m m = 7,74 n = 0,43 mol X HCl NaNO3 Y KhÝ H2O H2O H2O Y: §Æt mKL(Mg Fe) = x; n = y x + 18y + 23*0,01 + 35,5*0,92 = 46,95 (1) NH4 Y + NaOH: n + n = 0,91 n = 0,91 - y OH (pø ion Fe, Mg) OH (pø NH4 ) OH (pø ion Fe, Mg) 29,18 gam  = m + m 29,18 = x + 17*(0,91 - y) (2) KL(Mg Fe) OH Gi¶i hÖ (1) vµ (2) x = 13,88 = m(Fe Mg) trong Y ; y = 0,01 mol BT H: nHCl = 4n + 2nH O + 2nH (Z) nH (Z) = 0,01 NH4 2 2 2 mX = mKL(Mg Fe) + m m = 9,3 n = 0,15 mol NO3 NO3 (X) NO3 (X) BT N: n + nNaNO = n + nN(Z) nN(Z) = 0,15 NO3 (X) 3 NH4 BT O: 3n + 3nNaNO = nO(Z) + nH O nO(Z) = 0,05 NO3 (X) 3 2 3 khÝ Z: nN(Z) : nO(Z) = 3 : 1 2 khÝ cßn l¹i lµ: N2 (a) vµ NO (b) LËp hÖ (nN vµ nO ): a = b = 0,05 (tháa m·n ®Ò bµi cã 2 khÝ sè mol b»ng nhau) %NO = [0,05/(0,05 + 0,05 + 0,01)]*100 = 45,45% Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 31,36 lít khí O 2 thu được 26,88 lít khí CO2 và 21,6 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 500 ml dung dịch
  9. NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 32,6 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 3 : 2.C. 3 : 1. D. 2 : 3. Giải: n = n = 1,2 mol Este: C H O CO2 H2O n 2n 2 BT O 2n + 2n = 2n + n n = 0,4 CT Este: C H O X O2 CO2 H2O X 3 6 2 HCOOC2H5 (a) HCOONa (a) + CH3COONa (b) + NaOH CH3COOCH3 (b) 0,5 NaOH (0,1) a + b = 0,4 a = 0,3 a : b = 3 : 1 68a + 82b + 40*0,1 = 32,6 b = 0,1 Câu 38: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O; 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 16,8.B. 14,0. C. 11,2. D. 10,0. Giải: X: Ala: 2CH2 .COO.NH3; Glu: 3CH2 .2COO.NH3; Axit acrylic: 2CH2 .COO Y: Propen: 3CH2 ; Amin: 3CH2 .NH3 NH3 (x) 0,75x + 1,5y = 1,14 NH3 + 0,75O2 0,5N2 + 1,5H2O Quy X CH2 (y) ; X + O2 : 0,5x = 0,1 CH2 + 1,5O2 CO2 + H2O COO (z) y + z = 0,91 x = 0,2; y = 0,66, z = 0,25. X + KOH: nCOO(X) = nKOH mKOH = 14 gam Câu 39: Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được ancol Z và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 81,74%.B. 40,33%. C. 30,25%. D. 35,97%. Giải: ïì n = 2n = 0,1 = n = n Na ï OH(Z) H2 NaOH COONa(T) Z ¾ ¾® 0,05 mol H2 ï E + NaOH ® Û íï BTKL: m = 4,6 ® M = 46n + Z R(OH)n T ¾ ¾O2¾® Na CO ; CO (0,05); H O ï 2 3 2 2 ï îï n = 1; MROH = 46 Þ Z: C2H5OH nC(T) = 0,1 ïì HCOONa (x) BT Na ® n = 0,05 Þ Û T sè C = sè Na Þ Tíï Na2CO3 ï nNa(T) = 0,1 îï (COONa)2 (y) ïì x + 2y = 0,1 (n ) ïì x = 0,04 ïì X: HCOOC H : 0,04 Þ íï Na Þ íï Þ Eíï 2 5 Þ %X(E) = 40,33% ï ï ï îï 68x + 134y = 6,74 îï y = 0,03 îï Y: (COOC2H5 )2: 0,03 Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat. Bước 2: Thêm 2 ml dd H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dd NaOH 30% vào ống thứ hai. Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội. Cho các phát biểu sau: a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp. b) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
  10. c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau. d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng). e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5.D. 3.