Ôn tập và Kiểm tra giữ học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập và Kiểm tra giữ học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_va_kiem_tra_giu_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2.pdf
Nội dung text: Ôn tập và Kiểm tra giữ học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022-2023
- ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN HÓA HỌC 12 Phần 1. Trắc nghiệm Câu 1. Số đồng phân đơn chức của C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 2. Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phản ứng được với NaOH? A. 2 đồng phân. B. 3 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 3. Số đồng phân phản ứng với NaOH không phản ứng với Na có công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 4. Số đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 5. Ở điều kiện thường, este là chất A. lỏng hoặc khí. B. khí hoặc rắn. C. lỏng hoặc rắn. D. khí, lỏng hoặc rắn. Câu 6. Este có mùi chuối chín có tên là A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. etyl butirat. D. geranyl axetat. Câu 7. Este có mùi hoa hồng có tên là A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. etyl butirat. D. geranyl axetat. Câu 8. Este có mùi hoa nhài có tên là A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. etyl butirat. D. geranyl axetat. Câu 9. Este có mùi dứa có tên là A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. etyl butirat. D. geranyl axetat. Câu 10. Etyl propionat có mùi A. chuối chín. B. hoa nhài. C. dứa. D. hoa hồng. Câu 11. Chọn phát biểu đúng? A. Chất béo nhẹ hơn nước, tan nhiều trong nước. B. Chất béo chứa gốc hiđrocacbon không no là chất rắn ở điều kiện thường. C. Chất béo chứa gốc hiđrocacbon no là chất lỏng ở điều kiện thường. D. Ở điều kiện thường, chất béo là chất lỏng hoặc rắn, không tan trong nước. Câu 12. Chọn phát biểu không đúng? A. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. B. Chất béo chứa gốc hiđrocacbon không no là chất lỏng ở điều kiện thường. C. Chất béo chứa gốc hiđrocacbon no là chất rắn ở điều kiện thường. 1
- D. Ở điều kiện thường, chất béo là chất lỏng hoặc rắn, tan tốt trong nước. Câu 13. Metyl fomat có công thức là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H3. D. HCOOC6H5. Câu 14. Vinyl axetat có công thức là A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H3. C. HCOOC2H3. D. HCOOC6H5. Câu 15. Phenyl fomat có công thức là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H3. D. HCOOC6H5. Câu 16. CH3COOCH2CH2CH3 có tên là A. etyl axetat. B. propyl axetat. C. isopropyl axetat. D. phenyl axetat. Câu 17. HCOOCH(CH3)2 có tên là A. etyl fomat. B. propyl fomat. C. isopropyl fomat. D. phenyl fomat. Câu 18. Công thức của tristearin là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 19. Công thức của tripanmitin là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 20. Tên của chất béo có công thức (C17H31COO)3C3H5 là A. tristearin. B. triolein. C. tripanmitin. D. trilinolein. Câu 21. Tên của chất béo có công thức (C17H33COO)3C3H5 là A. tristearin. B. triolein. C. tripanmitin. D. trilinolein. Câu 22. Khi thủy phân CH3COOCH3 trong môi trường axit thì thu được sản phẩm gồm A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. C2H5COOH và CH3OH. D. C2H3COOH và CH3OH. + o Câu 23. Sản phẩm của phản ứng: CH2=CHCOOC2H5 + H2O (H , t C) là A. C2H3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và C2H5OH. C. C2H5COOH và CH3OH. D. C2H3COOH và CH3OH. Câu 24. Khi thủy phân HCOOCH2CH3 trong dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm gồm A. HCOONa và C2H5OH. B. HCOOH và C2H5ONa. C. HCOONa và C2H5ONa. D. HCOOH và CH3CH2OH. Câu 25. Khi thủy phân C6H5COOCH3 trong dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm gồm A. C6H5COONa và CH3OH. B. C6H5COONa và CH3ONa. 2
- C. CH3COONa và C6H5ONa. D. C6H5COOH và CH3ONa. Câu 26. Khi thủy phân (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm gồm A. C17H35COONa và C3H5OH. B. C17H35COONa và C3H5(OH)3. C. C17H35COOH và C3H5ONa. D. C17H35COONa và C3H5(ONa)3. Câu 27. Khi thủy phân (C17H33COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm gồm A. C17H33COONa và C3H5OH. B. C17H33COONa và C3H5(OH)3. C. C17H33COOH và C3H5ONa. D. C17H33COONa và C3H5(ONa)3. Câu 28. Khi hiđro hóa hoàn toàn (C17H33COO)3C3H5 thì sản phẩm thu được là A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H29COO)3C3H5. Câu 29. Khi hiđro hóa hoàn toàn 1 mol (C17H33COO)3C3H5 thì cần bao nhiêu mol H2? A. 1 mol. B. 2 mol. C. 3 mol. D. 6 mol. Câu 30. Khi thủy phân chất béo luôn thu được A. axit béo. B. glixerol. C. xà phòng. D. este. Câu 31. CH3COOC2H5 không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch KOH. D. dung dịch H2SO4. Câu 32. CH3COOC2H5 phản ứng với chất nào sau đây? A. nước Brom. B. Na. C. dung dịch Na2SO4. D. dung dịch H2SO4. Câu 33. Dãy chất nào sau đây chứa các chất đều phản ứng với CH3COOC2H5? A. Na, NaOH, H2SO4, KOH, H2O. B. NaOH, H2SO4, H2, nước Br2. C. H2, nước Br2, KOH, H2O. D. NaOH, H2SO4, KOH, H2O. Câu 34. (C17H35COO)3C3H5 không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch KOH. D. dung dịch H2SO4. Câu 35. (C17H35COO)3C3H5 phản ứng với chất nào sau đây? A. nước Brom. B. Na. C. dung dịch Na2SO4. D. dung dịch H2SO4. Câu 36. Dãy chất nào sau đây chứa các chất đều phản ứng với (C17H35COO)3C3H5 ? A. Na, NaOH, H2SO4, KOH, H2O. B. NaOH, H2SO4, H2, nước Br2. C. H2, nước Br2, KOH, H2O. D. NaOH, H2SO4, KOH, H2O. Câu 37. HCOOC2H3 không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B. dung dịch NaOH. C. nước Br2. D. dung dịch H2SO4. Câu 38. HCOOC2H3 không phản ứng với chất nào sau đây? o A. nước Brom. B. H2(Ni, t C). C. dung dịch Na2SO4. D. dung dịch H2SO4. 3
- Câu 39. Dãy chất nào sau đây chứa các chất đều phản ứng với HCOOC2H3? A. Na, NaOH, H2SO4, KOH, H2O. B. NaOH, H2SO4, H2, nước Br2. C. H2, nước Br2, KOH, Na2SO4. D. Na2SO4, H2SO4, KOH, H2O. Câu 40. (C17H33COO)3C3H5 không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B. dung dịch NaOH. C. nước Br2. D. dung dịch H2SO4. Câu 41. (C17H33COO)3C3H5 không phản ứng với chất nào sau đây? o A. nước Brom. B. H2(Ni, t C). C. dung dịch Na2SO4. D. dung dịch H2SO4. Câu 42. Dãy chất nào sau đây chứa các chất đều phản ứng với (C17H33COO)3C3H5? A. Na, NaOH, H2SO4, KOH, H2O. B. NaOH, H2SO4, H2, nước Br2. C. H2, nước Br2, KOH, Na2SO4. D. Na2SO4, H2SO4, KOH, H2O. Câu 43. Đặc điểm nào sau đây không phải của glucozơ? A. là chất rắn, dạng bột màu trắng. B. tan tốt trong nước. C. có vị ngọt. D. có nhiều trong trái nho chín. Câu 44. Đặc điểm nào sau đây không phải của saccarozơ? A. là tinh thể không màu. B. tan tốt trong nước. C. có vị ngọt. D. có nhiều trong trái nho chín. Câu 45. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong tự nhiên, saccarozơ có nhiều trong thân cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. B. Trong tự nhiên, fructozơ có nhiều trong mật ong. C. Trong tự nhiên, tinh bột có nhiều trong bông nõn, ngũ cốc, khoai, sắn. D. Trong tự nhiên, xenlulozơ có nhiều trong bông nõn, gỗ, đay. Câu 46. Đặc điểm nào sau đây không phải của xenlulozơ? A. là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. B. tan tốt trong nước. C. tan trong dung dịch Svayde D. có nhiều trong bông nõn. Câu 47. Chất nào sau đây là monosaccarit? A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 48. Chất nào sau đây là đisaccarit? A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 49. Chất nào sau đây là polisaccarit? A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. xenlulozơ. Câu 50. Glucozơ không được sử dụng để A. sản xuất saccarozơ. B. làm thuốc tăng lực. 4
- C. tráng gương, tráng ruột phích. D. làm chất dinh dưỡng. Câu 51. Saccarozơ không được sử dụng để A. sản xuất glucozơ. B. làm thực phẩm. C. sản xuất bánh kẹo. D. sản xuất tinh bột. Câu 52. Tinh bột không được sử dụng để A. sản xuất fructozơ. B. làm thực phẩm. C. sản xuất bánh kẹo. D. sản xuất glucozơ. Câu 53. Xenlulozơ không được sử dụng để A. chế biến giấy. B. sản xuất tơ nhân tạo. C. sản xuất bánh kẹo. D. chế tạo thuốc súng không khói. Câu 54. Để chứng minh trong glucozơ có nhiều nhóm OH ở cacbon kề nhau người ta cho glucozơ tác dụng với A. Cu(OH)2 ở điều kiện thường. B. dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. C. anhiđrit axetic - (CH3CO)2O D. Cu(OH)2, đun nóng. Câu 55. Để chứng minh trong glucozơ có nhóm CHO người ta cho glucozơ tác dụng với A. Cu(OH)2 ở điều kiện thường. B. dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. C. anhiđrit axetic - (CH3CO)2O D. Cu(OH)2, đun nóng. Câu 56. Để chứng minh trong glucozơ có 5 nhóm OH người ta cho glucozơ tác dụng với A. Cu(OH)2 ở điều kiện thường. B. dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. C. anhiđrit axetic - (CH3CO)2O. D. Cu(OH)2, đun nóng. Câu 57. Cho saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam. Kết luận nào sau đây đúng? A. Saccarozơ có dạng mạch vòng. B. Saccrozơ có nhiều nhóm OH ở C liền kề. C. Saccarozơ được cấu tạo bởi 1 gốc - glucozơ và 1 gốc - fructozơ. D. Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Câu 58. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam. Kết luận nào sau đây đúng? A. Glucozơ có dạng mạch vòng. B. Glucozơ có nhiều nhóm OH ở C liền kề. C. Glucozơ có 5 nhóm OH. D. Glucozơ có nhóm CHO. Câu 59. Cho glucozơ tác dụng với AgNO3/NH3 đun nóng thấy xuất hiện kết tủa sáng. Kết luận nào sau đây đúng? 5
- A. Glucozơ có dạng mạch vòng. B. Glucozơ có nhiều nhóm OH ở C liền kề. C. Glucozơ có 5 nhóm OH. D. Glucozơ có nhóm CHO. Câu 60. Cho glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O tạo este 5 chức. Kết luận nào sau đây đúng? A. Glucozơ có dạng mạch cacbon không phân nhánh. B. Glucozơ có 5 nhóm OH. C. Glucozơ có nhiều nhóm OH ở C liền kề. D. Glucozơ có nhóm CHO. Câu 61. Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan. Kết luận nào sau đây đúng? A. Glucozơ có dạng mạch cacbon không phân nhánh. B. Glucozơ có nhóm CHO. C. Glucozơ có 5 nhóm OH. D. Glucozơ có nhiều nhóm OH ở C liền kề. Câu 62. CH3NH2 có tên là A. metyl amin. B. etyl amin. C. propyl amin. D. isopropyl amin. Câu 63. CH3CH2CH2NH2 có tên là A. metyl amin. B. etyl amin. C. propyl amin. D. isopropyl amin. Câu 64. (CH3)2NH có tên là A. metyl amin. B. đimetyl amin. C. đietyl amin. D. etyl amin. Câu 65. Isopropyl amin là tên của chất nào sau đây? A. (CH3)2NH. B. (CH3)2CHNH2. C. CH3CH2NH2. D. (CH3)3N. Câu 66. Trimetyl amin có công thức là A. (CH3)2NH. B. (CH3)2CHNH2. C. CH3CH2NH2. D. (CH3)3N. Câu 67. Etyl metyl amin có công thức là A. (CH3)2NH. B. (CH3)2CHNH2. C. CH3CH2NH2. D. CH3NHCH2CH3. Câu 68. Cho các chất sau: (1) H2N-CH2-COOH; (2) C2H5NH2; (3) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (4) H2NCH2CH(NH2)COOH; (5) CH3COOH; (7) C6H5NH2 Các chất làm quỳ tím hóa xanh là A. (2); (4); (7). B. (1); (2); (4). C. (1); (2); (7). D. (2); (4). Câu 69. Cho các chất sau: (1) H2N-CH2-COOH; (2) C2H5NH2; (3) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (4) H2NCH2CH(NH2)COOH; (5) CH3COOH; (7) C6H5NH2 Các chất làm quỳ tím hóa đỏ là A. (1); (3); (5). B. (3); (4); (5). C. (3); (4); (5). D. (3); (5). Câu 70. Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. C2H5NH2. B. H2N-CH2-COOH. 6
- C. C6H5NH2. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 71. Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. H2NCH2CH(NH2)COOH. B. H2N-CH2-COOH. C. C6H5NH2. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 72. Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. H2NCH2CH(NH2)COOH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3COOH. Câu 73. Dãy gồm các chất làm quỳ tím hóa xanh là A. C2H5NH2, H2NCH2CH(NH2)COOH, CH3NH2. B. C6H5NH2, C2H5NH2, CH3NH2. C. C6H5NH2, H2NCH2CH(NH2)COOH, CH3NH2. D. H2N-CH2-COOH, C2H5NH2, CH3NH2. Câu 74. Dãy gồm các chất làm quỳ tím hóa đỏ là A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, CH3COOH. B. H2NCH2CH(NH2)COOH, CH3COOH. C. H2N-CH2-COOH, CH3COOH. D. H2N-CH2-COOH, HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 75. Dãy gồm các chất không làm đổi màu quỳ tím là A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, H2NCH2CH(NH2)COOH . B. H2NCH2CH(NH2)COOH, C6H5NH2. C. H2N-CH2-COOH, C6H5NH2. D. H2N-CH2-COOH, HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 76. Cho các chất sau: dd HCl, dd NaOH, dd Na2SO4, O2, C2H5OH, dd Brom (điều kiện có đủ). Số chất tác dụng được với HCOOCH=CH2 là A. 3 chất . B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 77. Dãy gồm các chất tác dụng được với HCOOCH=CH2 là A. dung dịch H2SO4, dung dịch Ca(OH)2, O2, dung dịch Br2. B. dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch Na2SO4, dung dịch Br2. C. dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, O2, CH3OH . D. dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Br2, C2H5OH. Câu 78. Cho các chất sau: dd HCl, dd NaOH, dd Na2SO4, O2, C2H5OH, dd Brom (điều kiện có đủ). Số chất tác dụng được với C6H5NH2 là 7
- A. 3 chất . B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 79. Dãy gồm các chất tác dụng được với C6H5NH2 là A. dung dịch H2SO4, dung dịch Ca(OH)2, O2, dung dịch Br2. B. dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch Na2SO4, dung dịch Br2. C. dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, O2, CH3OH . D. dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, dung dịch Br2, O2. Câu 80. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất béo là trieste của axit béo và glixerol. B. Chất béo là trieste của axit cacboxylic và glixerol. C. Chất béo là trieste của axit béo và etylen glicol. D. Chất béo là đieste của axit béo và glixerol. Câu 81. Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ A. đơn chức. B. đa chức. C. tạp chức. D. no, đơn chức, mạch hở. Câu 82. Amino axit là hợp chất hữu cơ A. đơn chức. B. đa chức. C. tạp chức. D. no, đơn chức, mạch hở. Câu 83. Khi ta thay thế nguyên tử H trong phân tử amoniac bằng gốc hiđrocacbon ta thu được A. este. B. cacbohiđrat. C. amin. D. amino axit. Câu 84. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất riêng biệt: saccarozơ, glucozơ, ancol etylic, andehit axetic là A. AgNO3/NH3. B. nước Br2. C. Cu(OH)2/NaOH. D. I2. Câu 85. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất riêng biệt: lòng trắng trứng, glixerol, axit axetic, glucozơ là A. AgNO3/NH3. B. nước Br2. C. Cu(OH)2/NaOH. D. I2. Câu 86. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất riêng biệt: ancol etylic, saccarozơ, axit axetic, fructozơ là A. AgNO3/NH3. B. nước Br2. C. Cu(OH)2/NaOH. D. I2. Câu 87. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất riêng biệt: glucozơ, saccarozơ, etanol, tinh bột là A. AgNO3/NH3 và I2. B. nước Br2 và Cu(OH)2/NaOH. C. Cu(OH)2/NaOH và I2. D. AgNO3/NH3 và nước Br2. Câu 88. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất riêng biệt: hồ tinh bột, glucozơ, glixerol, metylfomat là A. AgNO3/NH3 và I2. B. nước Br2 và Cu(OH)2/NaOH. C. Cu(OH)2/NaOH và I2. D. AgNO3/NH3 và nước Br2. Câu 89. Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam este X đơn chức thu được 3,36 lít CO2(đktc) và 2,7 gam nước. CTPT của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. 8
- Câu 90. Đốt cháy hoàn toàn 16,32 gam este X no, đơn chức, mạch hở thu được 17,92 lít CO2 (đktc). CTPT của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. Câu 91. Đốt cháy hết 16,5 gam este X no, đơn chức, mạch hở thu được 13,5 gam H2O. CTPT của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. Câu 92. Đốt cháy hết 5,92 gam este no, đơn chức, mạch hở thu được 10,56 gam CO2. CTPT của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. Câu 93. Cho 9,0 gam glucozơ tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là A. 10,80 gam. B. 2,16 gam. C. 5,40 gam. D. 21,60 gam. Câu 94. Đun nóng dung dịch chứa 13,5 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 95. Cho m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là A. 1,35. B. 1,80. C. 5,40. D. 2,70. Câu 96. Cho 5,58 gam anilin phản ứng hết với dung dịch Br2, thu được m gam 2,4,6-tribromanilin. Giá trị của m là A. 19,8 gam. B. 13,8 gam. C. 16,5 gam. D. 8,55 gam. Câu 97. Cho m gam anilin vào lượng dư dd Br2, thu được 46,2 gam 2,4,6-tribromanilin. Giá trị của m là A. 9,30. B. 13,05. C. 18,60. D. 23,25. Câu 98. Cho 56,25 gam glucozơ lên men rượu với H = 80%, thu được V lít khí CO2(đktc). Giá trị của V là A. 17,92. B. 8,96. C. 22,40. D. 11,20. Câu 99. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư tạo ra 90g kết tủa. Giá trị của m là A. 74. B. 54. C. 108. D. 96. Câu 100. Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,032 lít CO2(đktc). Giá trị của m là A. 18,0. B. 36,0. C. 32,4. D. 16,2. Câu 101. Cho 112,5 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được bao nhiêu gam C2H5OH? A. 36,8 gam. B. 18,4 gam. C. 23,0 gam. D. 46,0 gam. Câu 102. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 6 lít ancol etylic 46o ( biết hiệu suất cả quá trình là 72% ; dC2H5OH = 0,8gam/ml ) là 9
- A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. o Câu 103. Người ta dùng một loại nguyên liệu chứa 60% glucozơ để lên men thành 4 lít rượu 46 , biết dancol = 0,8 g/ml. Khối lượng nguyên liệu cần dùng là (biết hiệu suất quá trình là 80%) A. 18,0 kg. B. 9,0kg. C. 6,0kg. D. 4,5kg. Câu 104. Từ 145,8kg nguyên liệu chứa 60% tinh bột, người ta sản xuất ancol etylic bằng phương pháp lên men. Sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%. Từ ancol etylic pha thành cồn 900 . Thể tích cồn thu được là (biết dancol = 0,8g/ml) A. 37,86 lít. B. 55,2 lít. C. 18,93 lít. D. 27,60 lít. Câu 105. Từ 1,62 tấn xenlulozơ sản xuất được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat? Biết lượng hao hụt trong quá trình là 20%. A. 3,7125 tấn. B. 2,3760 tấn. C. 14,850 tấn. D. 0,594 tấn. Câu 106. Để sản xuất 445,5 kg xenlulozơ trinitrat với hao hụt trong sản xuất là 25% cần dùng lượng xenlulozơ là A. 324 kg. B. 243 kg. C. 182,25 kg. D. 60,75 kg. Phần 2. Tự luận 1. Viết phương trình phản ứng(ghi rõ đk phản ứng nếu có) a) CH3COOCH3 + NaOH b) CH3COOC2H5 + H2O c) HCOOC2H5 + KOH d) (C17H35COO)3C3H5 + H2O e) (C17H33COO)3C3H5 + H2 f) (C17H35COO)3C3H5 + NaOH g) Glucozơ + Cu(OH)2 10
- h) Glucozơ + AgNO3/NH3 i) Saccarozơ + Cu(OH)2 j) Saccarozo + H2O k) C2H5NH2 + O2 l) CH3NH2 + HCl m) C6H5NH2 + HCl 11