Kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn – khối 8 - Trường trung học cơ sở Nguyễn Du

docx 20 trang mainguyen 5230
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn – khối 8 - Trường trung học cơ sở Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_khoi_8_truong_trung_hoc_co_so.docx

Nội dung text: Kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn – khối 8 - Trường trung học cơ sở Nguyễn Du

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Ngữ văn – Khối 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 1 trang Học sinh không dùng tài liệu trong quá trình làm bài A. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm) Bài 1: (2.5 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Hội chứng vô cảm hay nói cách khác là căn bệnh trơ cảm xúc trước niềm vui, nhất là nỗi đau của người khác, vốn là một mặt trong hai phương diện cấu trúc bản chất Con – Người của mỗi sinh thể người “con” và tính “người” luôn luôn hình thành, phát triển ở mỗi con người từ khi lọt lòng mẹ cho đến khi nhắm mắt xuôi tay. Cái thiện cái ác luôn luôn song hành theo từng bước đi, qua từng cử chỉ, hành vi của mỗi con người trong mối quan hệ với cộng đồng, với cha mẹ, anh chị em, bạn bè, bà con làng xóm, đồng bào, đồng loại. Trong cuộc hành trình lâu dài gian khổ của một đời người, cái mất và cái được không phải đã được nhận ra một cách dễ dàng. Mất một đồng xu, một miếng ăn, mất một phần cơ thể, một vật sở hữu con người nhận biết ngay. Nhưng có những cái mất, cái được nhiều khi lại không dễ gì cảm nhận được ngay. Nhường bước cho một cụ già cao tuổi, nhường chỗ cho bà mẹ có con nhỏ trên tàu xe chật chội, biếu một vài đồng cho người hành khất, Có mất có được nhưng không phải ai cũng nhận ra cái gì mà mình đã thu được có khi là sự thăng hoa trong tâm hồn từ thiện và nhân ái. Nói như một nhà văn lớn, người ta chỉ lo túi tiền rỗng đi nhưng lại không biết lo tâm hồn mình đang vơi cạn, khô héo dần. Tôi muốn đặt vấn đề là cùng với sự báo động những hiểm họa trông thấy, cần báo động cả hiểm họa không trông thấy hay khó trông thấy. Hiện nay đã có quá nhiều dấu hiệu và sự kiện trầm trọng của hiểm họa vô cảm trong xã hội ta nhất là giới trẻ. Bạo lực đã xuất hiện dữ dằn những tháng ngày gần đây báo hiệu nguồn gốc sâu xa của sự xuống cấp nghiêm trọng về nhân vân về bệnh vô cảm.” (Trích “Nguồn gốc sâu xa của hiểm họa”) 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. 2. Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa của nạn bạo lực xuất hiện gần đây là ai? 3. Tác giả thể hiện thái độ gì khi bàn về hiểm họa vô cảm trong xã hội hiện nay? 4. Suy nghĩ của em như thế nào khi có những người: “chỉ lo túi tiền rỗng đi nhưng lại không biết lo tâm hồn mình đang vơi cạn, khô héo dần”? 5. Hãy thử đặt nhan đề cho đoạn văn trên. Bài 2: (1.5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: “Chúng tôi đứng đây trần trụi giữa trời Ngày mai đảo sẽ nhô lên Cho biển cả không còn hoang lạnh Chúng tôi coi thường gian nan Đứa ở đồng chua Dù đồng đội tôi, có người ngã trước miệng cá mập Đứa vùng đất mặn Có người bị vùi dưới cơn bão dữ tợn Chia nhau nỗi nhớ nhà Tổ quốc Việt Nam, một lần nữa nối liền Hoàng hôn tím ngát xa khơi Hoàng Sa, Trường Sa Chia nhau tin vui Những quần đảo long lanh như ngọc dát Về một cô gái làng khểnh răng, hay hát Nói chẳng đủ đâu, tôi phải hát Vầng trăng lặn dưới chân lều bạt Một bài ca bằng nhịp trái tim tôi Hắt lên chúng tôi nhếnh nhoáng vàng Đảo à, đảo ơi!” Đảo Thuyền Chài, 4 – 1982 (Trích “Hát về một hòn đảo” – Trần Đăng Khoa) 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? 2. Cuộc sống gian khổ và hiểm nguy trên đảo của người lính được miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào? 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Những quần đảo long lanh như ngọc dát”. 4. Nêu nội dung chính của đoạn văn bản trên. “Chúng tôi” trong đoạn thơ là ai? Tại sao em biết? Lấy dẫn chứng cụ thể. B. TẬP LÀM VĂN (6.0 điểm) Bài 1: (2.0 điểm) Từ đoạn thơ trích từ bài “Hát về một hòn đảo” của Trần Đăng Khoa trên, em hãy nêu suy nghĩ của mình về biển đảo Việt Nam, trình bày bằng một đoạn văn khoảng 10 câu. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và trường từ vựng. Chỉ ra. Bài 2: (4.0 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau: 1. Người ấy (bạn, mẹ, thầy, cô, bố, ông, bà, anh, chị, em, ) sống mãi trong lòng tôi. 2. Thuyết minh về 1 trong 5 vật đưa ra sau: bút bi ; kính đeo mắt ; áo dài Việt Nam ; chiếc xe đạp ; bình thủy. Hết Họ và tên thí sinh: SBD: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2:
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Toán – Khối 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 2 trang Học sinh không được dùng máy tính bỏ túi khi làm bài MÃ ĐỀ 001 A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) gồm 20 câu trắc nghiệm. Học sinh chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C hoặc D ứng với câu trả lời đúng cho 1 câu hỏi và ghi vào tờ làm bài. Câu 1: Hằng đẳng thức sau: ( ― 5)2 được phân tích thành: A. x2 – 5x + 5.B. x 2 + 5x + 5.C. x 2 – 25x + 25.D. x 2 – 10x + 25. Câu 2: Giá trị của x để biểu thức sau: (15 + 3 )2 ―2 đạt giá trị nhỏ nhất là: A. x = –2.B. x = –5. C. x = 2.D. x = 5. 3 + 2 ― 5 4 Câu 3: Điều kiện của x để phân thức sau: có nghĩa (xác định) là: 15 + 8 + 4 2 A. Với mọi giá trị x.B. x là số chẵn. C. x nguyên dương.D. x không thuộc tập hợp số tự nhiên. Câu 4: Khi một tứ giác có 2 cạnh đối song song thì tứ giác đó là: A. Hình bình hành.B. Hình thang. C. Hình thoi.D. Hình chữ nhật. Câu 5: Cho tứ giác ABDC là hình bình hành, I là trung điểm của hai đường chéo. Chọn phát biểu đúng: A. AB = AC.B. AD // BC. C. IA = IB.D. IA // BD. Câu 6: Xét các phát biểu sau: 1. Tứ giác có các cạnh bằng nhau là hình thoi. 2. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 3. Tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình chữ nhật. 4. Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình bình hành. 5. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông. 6. Hình thang có 2 góc bằng nhau là hình thang cân. 7. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông. 8. Tứ giác có các cạnh bằng nhau và có 1 góc vuông thì đó là hình vuông. Số phát biểu sai là: A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 7: Kết quả thực hiện phép tính: (2 ― 3)2 + (3 + 2)2 +13(1 ― )(1 + ) là: A. 26x2.B. 0.C. –26. D. 26. Câu 8: Với x là số nguyên, phát biểu nào sau đây sai? A. x2 – 2x + 3 > 0.B. 6x – x 2 – 10 0. Câu 9: Cho tam giác ABC (AB 1 là: ― 1 A. 1 + 2.B. 1 ― 2. C. 2.D. ― 2. Câu 12: Tìm x, biết: 4(2 ― ) + ( + 6) = 2. Chọn phát biểu đúng: A. –3 > x.B. x x > –3.D. x < –4. Câu 13: Cho biểu thức M = 6 ―2 4 + 3 + 2 ― biết 3 ― = 8. Giá trị của biểu thức M là: A. M = –1.B. M = 1. C. M = 0.D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14: Tích (a + b)(b – a) bằng: A. (a + b)2.B. b 2 – a2.C. a 2 – b2.D. (a – b) 2. Câu 15: Cho tam giác MNQ vuông tại M có MN = 8cm, NQ = 10cm. Diện tích tam giác MNQ là: A. 48cm2.B. 40cm 2. C. 24cm2.D. 12cm 2. 2 + 6 + 9 Câu 16: Cho biểu thức: . Giá trị của biểu thức tại x = 0 là: 2 + 3 A. 0.B. 9. C. 1.D. Đáp án khác. Trang 1/2 – Mã đề thi 001
  3. Câu 17: Đẳng thức nào sau đây đúng? A. 9x2 – 12x + 4 = (3x – 2)2.B. (x – 2)(x 2 + x + 4) = x3 – 8. C. (2x + 3)(2x – 3) = 2x2 – 9.D. x 3 – 3x2 + 3x + 1 = (x – 1)3. Câu 18: Cho M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA với A, B, C, D là các đỉnh của hình vuông ABCD sao cho AM = BN = CP = DQ. Câu nào sau đây đúng nhất? A. MNPQ là hình bình hành.B. MNPQ là hình chữ nhật. C. MNPQ là hình thoi. D. MNPQ là hình vuông. Câu 19: Bạn Minh phát biểu: “A : B, một phân thức đại số (hay còn gọi là một phân thức) là một biểu thức dạng trong đó A, B là những đa thức và B phải khác 0.” Bạn Minh phát biểu như vậy đúng hay sai? A. Đúng.B. Sai. Câu 20: Số đo một góc của hình ngũ giác đều bằng: A. 90o.B. 100 o.C. 108 o.D. 180 o. B. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) gồm 5 câu. Câu 1: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH. Gọi D là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với H qua D. Kẻ DE // BC (E nằm trên AB). a) Chứng minh rằng tứ giác EDCB là hình thang cân, tứ giác AKCH là hình chữ nhật. b) Gọi F là giao điểm của AH và ED. Chứng minh rằng F là trung điểm của đoạn BK. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Rút gọn các biểu thức, rồi tính giá trị (nếu có): a) (5xy2 + 9xy – x2y2) : (–xy) tại x = –1 và y = –2. b) xy + xz – 2y – 2z. 2 2. Cho biểu thức A = + 1 ― 1 1 + 1 . 2 ― 1 + 1 a) Tìm tập xác định của A. Rút gọn A. b) Giá trị của x thỏa mãn A = 0 là bao nhiêu? 3. Cho x + y + z = 0. Tính giá trị biểu thức B = x3 + x2y + yz2 – xyz + z3. Câu 3: (1,0 điểm) 1 ― 2 1. Rút gọn phân thức: ( + 1). 2. Cho tam giác MNR có điểm S trên cạnh NR sao cho NS = 2SR. Phân tích SMSR theo SMNS. 3. Chứng minh rằng: Q = 4x2 + 4x + 2 ≥ 1 với mọi giá trị của x. Câu 4: (1,0 điểm) 1. Tính diện tích của một tam giác cân biết cạnh đáy bằng 6cm và cạnh bên bằng 5cm. 2. Tìm a để đa thức x3 – 7x – x2 + a chia hết cho đa thức x – 3. 3. Biết a – b = 10. Tính giá trị của P = (2a – 3b)2 + 2(2a – 3b)(3a – 2b) + (2b – 3a)2. Câu 5: (1,5 điểm) 1. Cho tứ giác ABCD có độ lớn các góc B, C, D lần lượt là 60 o, 80o và 100o. Góc còn lại của tứ giác bằng bao nhiêu độ? Nhận xét gì về tứ giác ABCD? 2. Cho hình thang ABCD (AB // CD), M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AB = 6cm, CD = 10cm. Tính MN. 3. Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 6cm, BD = 10cm. Tính diện tích tam giác ADB. 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E. Chứng minh rằng: 2DE = BC. Hết Họ và tên thí sinh: SBD: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Trang 2/2 – Mã đề thi 001
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học – Khối 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 3 trang Học sinh không dùng tài liệu trong quá trình làm bài MÃ ĐỀ 002 A. TRẮC NGHIỆM: (6.0 điểm) gồm 30 câu trắc nghiệm. Học sinh chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C hoặc D ứng với câu trả lời đúng cho 1 câu hỏi và ghi vào tờ làm bài. Câu 1: Phân tử khối của hợp chất CuSO4.5H2O là: A. 250đvc.B. 250đvC. C. 5856đvC.D. 5856đvc. Câu 2: Câu văn: “Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfam (một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).”, những từ in nghiêng được nhận định đúng theo chất, vật thể là: A. Vonfam: vật thể nhân tạo.B. Thủy tinh: chất. C. Đồng: vật thể tự nhiên. D. Bóng đèn: chất. Câu 3: Có bao nhiêu phân tử khí H2 có trong 1ml khí H2 ở đktc? A. 2,69.1019 phân tử.B. 2,69.10 21 phân tử.C. 2,69.10 22 phân tử.D. 3,01.10 20 phân tử. Câu 4: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là: A. e và p.B. n và e. C. p và n.D. n, p và e. Câu 5: Có các hiện tượng sau: 1. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. 2. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit). 3. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. 4. Khi nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit. 5. Trong tủ làm lạnh, nước (lỏng) đông đặc thành nước đá. Nhóm chỉ gồm các hiện tượng hóa học là: A. 2, 4.B. 1, 3, 5. C. 2, 3.D. 1, 2, 4. Câu 6: Khi quan sát một hiện tượng, ta có thể dựa vào đặc điểm nào để biết nó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra? A. Nhiệt độ phản ứng.B. Tốc độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra.D. Tất cả đều đúng. Câu 7: Khí A nặng hơn khí hiđro 8 lần. Sục 0,3 mol khí A vào bình chứa 1,12.104 ml khí oxi (ở đktc), thu được khí B và hơi nước theo phương trình: A + O2 → CO2 + H2O. Khối lượng khí B là: A. 0,8 gam.B. 11 gam. C. 11,8 gam.D. 12,3 gam. Câu 8: Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất, nó chiếm: A. 25,8%.B. 43,2%. C. 49,4%.D. 26,9%. Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử: A. có cùng điện tích hạt nhân.B. có cùng nguyên tử khối. C. có cùng kí hiệu hóa học. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân. Câu 10: Trong các chất sau đây, chất nào là đơn chất? a) Axit clohiđric do hai nguyên tố là hiđro và clo cấu tạo nên. b) Axit sunfuric do ba nguyên tố là hiđro, lưu huỳnh và oxi cấu tạo nên. c) Kim cương do nguyên tố cacbon cấu tạo nên. d) Khí ozon có phân tử gồm 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau. e) Than chì do nguyên tố cacbon tạo nên. A. a, b, c.B. a, c, d. C. c, d, e.D. a, d, e. Câu 11: Chọn dãy chất mà công thức của nó có chất viết sai: A. CH4, H2O2, O3, Ca(OH)2, MgO, Fe3O4.B. CO, Fe 2O3, CuO, NaCl, Zn(OH)2, K2Cr2O7. C. FeS2, CuFeS2, MgCl2, Al2O3, H2, O2.D. C 2H6O, FeCl3, NaO2, K2O2, Ca2SO4, Al4C3. Câu 12: Cho phản ứng hóa học sau: A + B → C + D. Nếu khối lượng của các chất A, C, D lần lượt là 20g, 35g và 15g thì khối lượng chất B đã tham gia phản ứng là: A. 15g.B. 20g. C. 30g.D. 35g. Câu 13: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl dư tạo ra 12,7 gam sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2 gam khí H2. Khối lượng axit HCl tác dụng với sắt là: A. 14,2g.B. 7,3g. C. 8,4g.D. 9,2g. Trang 1/3 – Mã đề thi 002
  5. Câu 14: Đất đèn có công thức phân tử là: A. CaC2.B. C 2H2.C. CaCl 2.D. C 2H5OH. Câu 15: Để tăng năng suất cây trồng, một nông dân đến một cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá) ; (NH2)2CO (urê) ; (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Nếu bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại phân nào là có lợi nhất? A. NH4NO3 hoặc (NH2)2CO.B. (NH 2)2CO.C. (NH 4)2SO4.D. NH 4NO3. Câu 16: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố magie có 12 hạt proton. Khối lượng các hạt proton của magie là: A. 2,0.10-26 kg.B. 12,0864 kg.C. 12,00864 kg.D. 2,0.10 -23 kg. Câu 17: Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, còn 49kg than chưa cháy. Hiệu suất của phản ứng là: A. 10%.B. 90%. C. 95%.D. 15%. Câu 18: Một khí A (khí gây hiệu ứng nhà kính) khi cho vào dung dịch Na2CO3, thu được sản phẩm là NaHCO3. Tỉ khối của khí A so với không khí là: A. 1,51.B. 1,52. C. 1,53.D. 1,54. Câu 19: Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố lưu huỳnh. Công thức hóa học của hợp chất trên là: A. NaS.B. NaS 2.C. Na 3S. D. Na2S. Câu 20: Phát biểu nào sau đây chưa đúng? A. Nguyên tử nguyên tố kali có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng. B. Khối lượng riêng của kẽm là 7,14 g/cm3. C. Trong phân tử H3PO4, oxi chiếm 65,31% về khối lượng trong hợp chất. D. Sắt để lâu trong không khí ẩm dễ bị gỉ là do sắt phản ứng với oxi trong không khí. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 16 gam khí metan người ta phải dùng 64 gam oxi, sinh ra x (gam) khí cacbonic và 36 gam hơi nước. Giá trị của x là: A. 50 gam.B. 44 gam. C. 42 gam.D. 48 gam. Câu 22: Nguyên tố R tạo với oxi hai oxit RaOx và RbOy với a ≥ 1, b y. Xác định công thức hóa học của 2 oxit. A. Fe2O3 và FeO.B. CuO và Cu 2O.C. N 2O và NO.D. SO 2 và SO3. Câu 23: Một nguyên tử có 18 hạt electron. Cấu tạo nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron? A. 3.B. 4. C. 5.D. 2. Câu 24: Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt phân tử của hợp chất với phân tử của đơn chất? A. Số lượng nguyên tử trong phân tử.B. Hình dạng của phân tử. C. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau. D. Cả B, C đều đúng. Câu 25: Cho phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O. Sau khi cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron, tổng hệ số cân bằng các chất tham gia (nguyên, tối giản) là: A. 50.B. 40. C. 30.D. 20. Câu 26: Xét các phát biểu sau: 1. Trong công thức phân tử Cr2S3, Cr có hóa trị III. 2. Công thức của hợp chất tạo bởi magie và clo là MgCl. 3. Kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất là silic. 4. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh là một trong những hiện tượng hóa học. 5. Khí hiđro khi tác dụng với khí clo ở điều kiện nhiệt độ tạo ra axit clohiđric có công thức phân tử là HCl. 6. Trong cơm ăn hằng ngày có tinh bột. 7. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố lưu huỳnh có 17 hạt proton. 8. Hợp chất là những chất được tạo từ những nguyên tử khác nhau của cùng một nguyên tố. 9. Khối lượng tính bằng gam của 6,0.1023 phân tử bari sunfat là 233 gam. 10. Công thức hóa học tạo bởi nguyên tố oxi và nitơ là N 2O3 khi tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố này trong hợp chất lần lượt là 7 : 12. Số phát biểu đúng là: A. 6.B. 5. C. 4.D. 7. Câu 27: Tỉ khối của khí X đối với không khí là dX/kk < 1. Khí X có thể là khí nào trong các khí sau đây? A. O2.B. H 2S.C. N 2.D. CO 2. Trang 2/3 – Mã đề thi 002
  6. Câu 28: Chọn dãy các chất đều có đơn chất phi kim, kim loại ; hợp chất vô cơ và hữu cơ: A. NaCl, FeCl2, S, Si, C.B. Si, Mg, Fe 3O4, CuSO4, MgO. C. CH4, FeCl3, Na2S, Br, Sr.D. CH 3COOH, C2H2, NaAlO2, Si, C. Câu 29: Phân tử một hợp chất A gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với bốn nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là: A. Ca.B. O. C. C.D. S. Câu 30: Sơ đồ sau mô phỏng phản ứng tạo ra khí cacbon đioxit: Hãy viết phương trình hoá học cho sơ đồ phản ứng trên. A. CO + O2.B. C + O 2 → CO2. C. 2CO + 2O2 → 2CO2.D. Tất cả đều sai. B. TỰ LUẬN: (4.0 điểm) gồm 4 câu. Câu 1: (1.0 điểm) 1. Hóa trị là gì? Xác định hóa trị của các nguyên tố oxi, kali, magie, cacbon, đồng, bạc, nhôm, heli, hiđro, kẽm. 2. Tính thành phần phần trăm (%) theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất sau: Cr2(SO4)3. Câu 2: (1.0 điểm) 1. Nguyên tử một nguyên tố X có tổng đại số các loại hạt cơ bản là 34. a) Biện luận xác định nguyên tố X. b) Cho m (gam) X hòa tan hết trong nước H2O dư. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí thoát ra (đktc). Tìm m. 2. Đem nung 4,9 gam một muối vô cơ A thì thu được 1344 ml khí O 2 (ở đktc), phần còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl. Xác định muối vô cơ A. Câu 3: (1.0 điểm) 1. Tỉ khối của khí A đối với hiđro H2 là 17. Biết trong A có 2 nguyên tố là hiđro và lưu huỳnh. Biện luận xác định hợp chất khí A. 2. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric, sau phản ứng thu được một chất khí duy nhất. Chất khí thu được sau phản ứng nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Giải thích tại sao. Câu 4: (1.0 điểm) 1. Nhiệt phân hoàn toàn a (gam) muối kali clorat KClO3, thu được 4,48 lít khí O2 ở đktc. a) Viết phương trình phản ứng. b) Khối lượng kali clorat a (gam) bị nhiệt phân để giải phóng khí O2 là bao nhiêu? 2. Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm sắt (II) clorua và V (lít) o khí hiđro (25 C và 1atm). Lấy toàn bộ lượng H2 sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (gam) lưu huỳnh. Tính các giá trị V và m. (Cho Cu = 64, S = 32, O = 16, H = 1, C = 12, Fe = 56, Cl = 35,5, Ca = 40, N = 14, Mg = 24, Na = 23, P = 31, K = 39, Ba = 133, Zn = 65, Al = 27, Ag = 108, Mn = 55, Li = 7, Be = 9) Hết Họ và tên thí sinh: SBD: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Trang 3/3 – Mã đề thi 002
  7. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Vật lí – Khối 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 3 trang Học sinh không dùng tài liệu trong quá trình làm bài MÃ ĐỀ 003 A. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) gồm 25 câu trắc nghiệm. Học sinh chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C hoặc D ứng với câu trả lời đúng cho 1 câu hỏi và ghi vào tờ làm bài. Câu 1: Diện tích của một cánh buồm là 20m 2. Áp lực trung bình của gió tác dụng lên cánh buồm là 6800N. Áp suất của gió tác dụng lên cánh buồm là: A. 430N/m2.B. 380N/m 2.C. 340N/m 2.D. 180N/m 2. Câu 2: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng về phía bên phải, chứng tỏ xe đột ngột: A. rẽ sang phải.B. rẽ sang trái. C. tăng vận tốc.D. giảm vận tốc. Câu 3: Điều kiện để có công cơ học là: A. Chỉ cần có lực tác dụng.B. Có lực tác dụng và có sự dịch chuyển theo phương của lực. C. Chỉ cần có sự dịch chuyển.D. Có lực tác dụng và có sự dịch chuyển theo phương vuông góc của lực. Câu 4: Một tảng băng nổi trên mặt nước biển, thể tích toàn phần của tăng băng là 2060m 3. Trọng lượng riêng của tảng băng là 9000N/m3, của nước biển là 10300N/m3. Thể tích phần tảng băng nổi trên mặt nước biển là: A. V = 260m3.B. V = 1800m 3.C. V = 2500m 3.D. V = 200m 3. Câu 5: Trong các trường hợp sau đây trường hợp ma sát có hại là: A. Giày, dép đi mãi đế bị mòn.B. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị. C. Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.D. Khía rãnh ở mặt lốp ô tô vận tải phải có độ sâu trên 1,6cm. Câu 6: Chuyển động cơ học là sự thay đổi: A. Khoảng cách của vật so với vật mốc theo thời gian.B. Quãng đường chuyển động của vật theo thời gian. C. Vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian.D. Phương chuyển động của vật theo thời gian. Câu 7: Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi: A. P F A.C. P ≥ F A.D. P = F A. Câu 8: Treo một vật ngoài không khí, số chỉ của lực kế là 2N. Khi nhúng chìm vật trong nước, số chỉ của lực kế sẽ là: A. 2N.B. 3N. C. 1N.D. 4N. Câu 9: Chuyển động của đầu van xe đạp so với người đứng bên đường nhìn vào bánh xe khi xe chuyển động theo phương thẳng trên mặt đường là: A. Chuyển động thẳng.B. Chuyển động tròn. C. Chuyển động cong.D. Chuyển động rất phức tạp. Câu 10: Trong hình vẽ, đặc điểm của lực 퐹 là: A. Lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 45N, có điểm đặt tại vật. B. Lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 30N. 15N C. Lực có điểm đặt tại vật, cường độ 45N. 퐹 D. Kết quả khác. Câu 11: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 1, chiều cao h1 ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 2 = 1,5 d1, chiều cao h2 = 0,6 h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p 1, lên đáy bình 2 là p2 thì: A. p2 = 3p1.B. p 2 = 0,9p1.C. p 2 = 9p1.D. p 2 = 0,4p1. Câu 12: Đơn vị đo áp suất là: A. N.B. Pa. C. kg/m 3 hoặc N/m2. D. kg/m3. Câu 13: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là: A. FA = D.V.B. F A = P. C. FA = P.V.D. F A = d.V. Câu 14: Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thi vật đang: A. Đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.B. Chuyển động sẽ chuyển động chậm dần. C. Chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.D. Đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Câu 15: Càng lên cao, áp suất khí quyển: A. Càng giảm.B. Càng tăng. C. Có thể tăng hoặc giảm.D. Không thay đổi. Trang 1/3 – Mã đề thi 003
  8. Câu 16: Một người đi bộ trên đoạn đường AB dài 3,6 km trong vòng 40 phút. Vận tốc của người này là (biết a/b = a.b-1): A. 1,5 m.s-1.B. 19,44 m/s.C. 15 m/s.D. 14,4 m.s -1. Câu 17: Đầu tàu hỏa kéo toa tàu với lực kéo F = 5000N làm toa đi được 100m. Công của lực kéo đầu tàu là: A. A = 400kJ.B. A = 300kJ. C. A = 600kJ.D. A = 500kJ. Câu 18: Câu nào sau đây đúng? A. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống. Câu 19: Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là: A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.B. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn. C. Thay ma sát nghỉ bằng lực quán tính.D. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. Câu 20: Khi biểu diển một vectơ lực, ta phải xác định: A. Điểm đặt và phương của lực đó.B. Chính xác điểm đặt. C. Đầy đủ điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.D. Điểm đặt và độ lớn của lực đó. Câu 21: Câu nào sau đây có liên quan đến ma sát? A. Nước chảy chỗ trũng.B. Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa. C. Nước chảy đá mòn.D. Khoai đất lạ, mạ đất quen. Câu 22: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật? A. Thắng xe, xe chạy chậm lại.B. Đang chạy mà bị vấp, người bị đổ về phía trước. C. Xe đột ngột rẽ phải, người trên xe ngã sang trái.D. Khi thắng xe đột ngột, người bị ngã về phía trước. Câu 23: Một xe đi nửa đoạn đường đầu với tốc độ trung bình v1 = 12km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 = 20km/h. Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường là: A. 7km/h.B. 15km/h. C. 16km/h.D. 40km/h. Câu 24: Một ô tô chạy trên đường thẳng. Ở 1/3 đoạn đầu của đường đi, ô tô chạy với vận tốc không đổi 40km/h, ở 2/3 đoạn đường sau, ô tô chạy với vận tốc 60km/h. Hỏi vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là bao nhiêu? A. 120/7 km/h.B. 360/7 km/h. C. 55 km/h.D. 50 km/h. Câu 25: Chuyển động nào sau đây là chuyển động tịnh tiến? A. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. Chuyển động của khung xe máy đang chạy trên đường thẳng. C. Chuyển động của cái đầu van xe đạp khi xe đạp đang chạy trên đường. D. Chuyển động của chiếc máy bay đang nhào lộn trên bầu trời. B. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) gồm 5 câu. Câu 1: (1.0 điểm) 1. Khí quyển là gì? Áp suất khí quyển là gì? 2. Tại sao nói chuyển động hay đứng yên là có tính tương đối, không phải tuyệt đối? Lấy ví dụ chứng minh. Câu 2: (1.0 điểm) 1. Hai xe ôtô xuất phát cùng lúc từ 2 bến A và B cách nhau 10km và chuyển động ngược chiều nhau. Xe ôtô thứ nhất chuyển động từ A với vận tốc 30km/h đến B. Xe thứ hai chuyển động từ B về A với vận tốc 40km/h. Sau bao lâu hai xe gặp nhau. Tại nơi gặp nhau đó cách A, B bao xa? 2. Tuyến đường bộ từ Đà Lạt đến thành phố Hồ Chí Minh dài 302,5km. Một ô tô đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt mất 5 giờ 30 phút. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả tuyến đường theo km/h, m/s, km/phút và m/h. Câu 3: (1.0 điểm) 1. Một vật bằng kim loại chìm trong bình chứa nước thì nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì nó chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. Vật được làm bằng chất gì? 2. Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của 2 lực F1 và F2. Biết F2 = 15N. a) Các lực F1 và F2 có đặc điểm gì? Tính F1. b) Tại 1 thời điểm nào đó, lực F1 bất ngờ mất đi, vật sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao? Trang 2/3 – Mã đề thi 003
  9. Câu 4: (1.0 điểm) 1. Một bình nước, mực nước cao 0,5m. Một lực 100N tác dụng lên Pittông (bỏ qua trọng lượng của Pittông). Diện tích của Pittông là 10cm2. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình. 2. Một đầu xe lửa kéo các toa tàu bằng lực F = 7500N. Tính công của lực kéo. Câu 5: (1.0 điểm) 1. Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m và rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5m ; trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính trọng lượng của xà lan. 2. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt nhúng trong không khí thấy lực kế chỉ F 1 = 12N, nhưng khi nhúng chìm hoàn toàn vật 3 trong nước (vật không thấm nước) thì lực kế chỉ F2 = 7N. Cho khối lượng riêng của nước là 10000kg/m . a) Thể tích và trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu? b) Nếu vật đó được làm bằng hợp kim với chì, sao cho thể tích và trọng lượng vẫn không thay đổi. Sau khi nhúng chìm hoàn toàn vào nước thì lực kế chỉ giá trị bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3. Hết Họ và tên thí sinh: SBD: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Trang 3/3 – Mã đề thi 003
  10. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Sinh học – Khối 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 3 trang Học sinh không dùng tài liệu trong quá trình làm bài MÃ ĐỀ 004 A. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) gồm 25 câu trắc nghiệm. Học sinh chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C hoặc D ứng với câu trả lời đúng cho 1 câu hỏi và ghi vào tờ làm bài. Câu 1: Trong huyết tương, tỉ lệ % của nước là: A. 90%.B. 10%. C. 50%.D. Kết quả khác. Câu 2: Xét các phát biểu: 1. Sự thực bào là hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể. 2. Kháng nguyên là những phân tử protein do tế bào limphô B tạo ra để chống lại kháng thể. 3. Các vi khuẩn, virut thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và gây nhiễm cho các tế bào cơ thể, sẽ gặp hoạt động bảo vệ tế bào của limphô T. 4. Miễn dịch là khả năng cơ thể bị mắc một bệnh nào đó, có thể là miễn dịch tự nhiên hoặc miễn dịch nhân tạo. 5. Virut HIV gây nhiễm trên bạch cầu limphô T gây ra bệnh AIDS. Số phát biểu đúng là: A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 3: Chọn phát biểu sai: A. Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B. B. Có 2 loại kháng thể trong hồng cầu là α và β. C. Có 4 loại nhóm máu. D. Ở người, dưới 35000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu. Câu 4: Ngày hiến máu nhân đạo ở Việt Nam là ngày: A. 4/12.B. 3/9. C. 5/1.D. 7/4. Câu 5: Ngăn tim tâm thất phải co được nơi nào bơm máu tới? A. Tâm thất phải.B. Tâm thất trái. C. Động mạch chủ.D. Động mạch phổi. Câu 6: Chọn phát biểu sai: A. Tim co dãn theo một chu kì. B. Mỗi chu kì mà tim co dãn gồm 3 pha. C. Máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 7: Nhịp tim (số lần/phút) của 1 vận động viên lúc hoạt động gắng sức là: A. 75.B. 40 – 60. C. 180 – 240.D. 100 – 150. Câu 8: Các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim có sự hỗ trợ của các van nên máu không chảy ngược ngoại trừ: A. Tĩnh mạch chủ dưới. B. Tĩnh mạch chủ trên. C. Động mạch chủ. D. Mao mạch. Câu 9: Xét các phát biểu: 1. Mũi có nhiều lông mũi, có lớp mao mạch dày đặc. 2. Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. 3. Phế quản cấu tạo bởi các vòng sụn. 4. Thanh quản có nắp phế quản (sụn thanh nhiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. 5. Họng có tuyến amiđan và tuyến V.A chứa rất ít tế bào limphô. Số phát biểu không phải và không đúng của đường dẫn khí là: A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 10: Nhịp hô hấp là: A. Số lần cử động hô hấp trong 1 phút. B. Một lần hít vào hay thở ra trong 60 giây. C. Số cử động hô hấp trong 60 phút. D. Một lần hít vào hay thở ra trong 60 phút. Trang 1/3 – Mã đề thi 004
  11. Câu 11: Cho các tác hại và các tác nhân sau: 1. Khói thuốc lá. 2. Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp ; có thể gây chết. 3. Khi nhiều quá (> 100000 hạt/ml, cm3 không khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí, gây bệnh bụi phổi. 4. Khí thải công nghiệp, sinh hoạt, 5. Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí ; có thể gây chết ở liều cao. Số phát biểu là tác nhân/tác hại của lưu huỳnh oxit (SOx) là: A. 0.B. 1. C. 2.D. 3. Câu 12: Dung tích sống trung bình ở người Việt Nam của nam giới là: A. 2500 – 3000 ml.B. 2500 – 3500 ml. C. 3000 – 3500 ml.D. 3000 ml. Câu 13: Cơ quan nào sau đây thuộc đường dẫn khí được cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục? A. Họng.B. Phế quản. C. Khí quản.D. Thanh quản. Câu 14: Thanh quản không có chức năng nào sau đây? A. Hô hấp.B. Đơn vị cấu tạo phổi C. Phát âm. D. Đậy kín đường hô hấp. Câu 15: Rôbe Côc (Robert Koch) – nhà khoa học người Đức, ông đã phát hiện ra thủ phạm của bệnh lao là vi khuẩn lao, đặt tên là BK (B là Bacillus – trực khuẩn, K là chữ viết tắt tên ông) vào năm: A. 1882.B. 1883. C. 1884.D. 1885. Câu 16: Loại thức ăn chỉ được biến đổi về mặt hóa học ở ruột non mà không bị biến đổi hóa học ở dạ dày và khoang miệng là: A. Gluxit.B. Protein. C. Lipit. D. Vitamin. Câu 17: Nhận định nào sau đây là không đúng về enzim? A. Là chất xúc tác sinh học. B. Chỉ xúc tác cho 1 phản ứng nhất định ở điều kiện nhất định. C. Làm thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng. D. Chuyển hóa tinh bột trong cơm thành đường mantôzơ. Câu 18: Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào? A. pH = 7,2 ; to = 32oF.B. pH = 3,5 ; t o = 23oF. C. pH = 7,2 ; to = 32oC.D. pH = 3,5 ; t o = 23oC. Câu 19: Hoạt động nào sau đây trong tiêu hóa ở khoang miệng là biến đổi hóa học? A. Tạo viên thức ăn vừa nuốt.B. Đảo trộn thức ăn. C. Hoạt động của enzim trong nước bọt. D. Nhai, nghiền nát thức ăn. Câu 20: Tá tràng là đoạn đầu của ruột non, nơi có ống dẫn chung là: A. Dịch ruột và dịch mật đổ vào.B. Dịch ruột và các tế bào chất đổ vào. C. Dịch tụy và dịch mật đổ vào. D. Các tế bào chất và dịch mật đổ vào. Câu 21: Hoạt động của vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp niêm mạc của những cơ quan: A. Tá tràng.B. Dạ dày. C. Cả A, B đều đúng.D. Cả A, B đều sai. Câu 22: Chọn câu sai. Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ có thể kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách như: A. Ăn vội vàng, nhai không kĩ ; ăn không đúng giờ, đúng bữa ; ăn thức ăn không hợp khẩu vị. B. Ăn uống quá nhiều chất chát (có trong ổi xanh, hồng xanh hay nước trà, ). C. Sau khi ăn không nghỉ ngơi mà phải làm việc ngay. D. Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái ; thậm chí là căng thẳng. Câu 23: Nguồn gốc của tác nhân chất độc hại (nicôtin, nitrôzamin, ) là: A. Khí thải ô tô, xe máy.B. Trong không khí ở bệnh viện và các môi trường thiếu vệ sinh. C. Khí thải công nghiệp, sinh hoạt. D. Khói thuốc lá. Câu 24: Chọn câu sai. Nhóm máu B: A. Hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có α. B. Hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α. C. Hồng cầu chỉ có B, huyết tương chỉ có α. D. Hồng cầu chỉ có B, huyết tương chỉ có α, không có β. Trang 2/3 – Mã đề thi 004
  12. Câu 25: Tiểu cầu có đặc điểm tế bào: A. Là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu. B. Trong suốt, kích thước khá lớn. C. Màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân. D. Có nhân. B. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) gồm 5 câu. Câu 1: (1.0 điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày. Câu 2: (1.0 điểm) Quá trình biến đổi lí học và hóa học ở ruột non diễn ra như thế nào? Câu 3: (1.0 điểm) Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy? Câu 4: (1.0 điểm) Trình bày các thao tác tiến hành của phương pháp ấn lồng ngực. Câu 5: (1.0 điểm) Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào? Hết Họ và tên thí sinh: SBD: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Trang 3/3 – Mã đề thi 004
  13. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Lịch sử – Khối 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 2 trang Học sinh không dùng tài liệu trong quá trình làm bài MÃ ĐỀ 005 A. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) gồm 25 câu trắc nghiệm. Học sinh chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C hoặc D ứng với câu trả lời đúng cho 1 câu hỏi và ghi vào tờ làm bài. Câu 1: Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là: A. Cách mạng tư bản đầu tiên trên thế giới.B. Cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. C. Cách mạng dân chủ đầu tiên trên thế giới. D. Cách mạng tự chủ đầu tiên trên thế giới. Câu 2: Cuộc cách mạng tư sản nào được coi là triệt để và điển hình hơn cả? A. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.B. Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII. C. Cách mạng Bắc Mĩ thế kỉ XVIII. D. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII. Câu 3: Chính sách kinh tế mới do Lê-nin đề xướng vào: A. Tháng 1/1921.B. Tháng 2/1921. C. Tháng 3/1921.D. Tháng 4/1921. Câu 4: Hiện tượng mới về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XVI – XVIII là: A. Xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, B. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. C. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 5: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 – 1794 là: A. Đẳng cấp thứ ba bất bình với đẳng cấp quí tộc và tăng lữ. B. Nhân dân được các nhà tư tưởng lúc đó thức tỉnh. C. Sự phát triển của sản xuất bị chế độ phong kiến cản trở. D. Chế độ phong kiến dưới thời Lu-i XVI bị suy yếu. Câu 6: Cách mạng công nghiệp đã: A. Chuyển từ sản xuất thủ công nghiệp sang sản xuất nông nghiệp. B. Chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. C. Chuyển từ sản xuất thủ công nghiệp sang buôn bán. D. Chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp. Câu 7: Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên diễn ra ở: A. Mĩ.B. Pháp. C. Anh.D. Đức. Câu 8: Đến giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm: A. Mở rộng lãnh thổ.B. Khai hóa văn minh cho nước khác. C. Tranh giành thị trường, nguồn tài nguyên, nhân lực.D. Thỏa mãn nhu cầu thống trị thế giới của giai cấp tư sản. Câu 9: Nét nổi bật của phong trào công nhân từ 1848 – 1849 đến 1870 là: A. Đập phá máy móc.B. Đấu tranh quyết liệt với tư sản để chống áp bức bóc lột. C. Di cư sang miền đất mới. D. Chống lại giai cấp phong kiến. Câu 10: Công xã Pari là nhà nước: A. Chiếm hữu nô lệ.B. Phong kiến. C. Tư sản.D. Kiểu mới của nhân dân. Câu 11: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau, đó là: A. Khối NATO và khối SEV.B. Khối Liên minh và khối Hiệp ước. C. Khối SEATO và khối ASEAN. D. Khối các nước G7 và khối EU. Câu 12: Ba nước Đông Dương là thuộc địa của nước nào? A. Anh.B. Pháp. C. Tây Ban Nha.D. Bồ Đào Nha. Câu 13: Xã hội nước Pháp trước cách mạng gồm đẳng cấp nào? A. Tăng lữ, quí tộc, nông dân.B. Tăng lữ, quí tộc, đẳng cấp thứ ba. C. Tăng lữ, quí tộc, tư sản. D. Tư sản, vô sản. Câu 14: Tính chất cách mạng tháng Hai – 1917 là: A. Cách mạng tư sản.B. Cách mạng vô sản. C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.D. Cách mạng dân chủ tư sản. Trang 1/2 – Mã đề thi 005
  14. Câu 15: Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai – 1917 là: A. Phụ nữ.B. Công nhân.C. Phụ nữ, công nhân, nông dân.D. Công nhân, nông dân, binh lính. Câu 16: Vì sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới? A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc. B. Có nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh. C. Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia. D. Hàng triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản. Câu 17: Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A. Có chính sách ngoại giao tốt.B. Có nền kinh tế phát triển. C. Nhờ vào cuộc cải cách. D. Chính quyền phong kiến mạnh. Câu 18: Nguyên nhân các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm thuộc địa là gì? A. Đáp ứng nhu cầu của đế quốc.B. Thuộc địa của các nước đế quốc không đều. C. Kinh tế phát triển không đều. D. Do nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân lực. Câu 19: Vì sao quốc tế cộng sản tự giải tán? A. Do chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, sự chỉ đạo không còn phù hợp.B. Chủ nghĩa cơ hội xuất hiện. C. Lê-nin mất.D. Thế giới thay đổi. Câu 20: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh? A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.B. Mâu thuẫn nội bộ, nhân dân xa rời chính phủ. C. Chỉ lo củng cố quyền lực. D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính. Câu 21: Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc nổ ra vào năm: A. 1910.B. 1911. C. 1912.D. 1913. Câu 22: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước công nghiệp, đó là nhờ vào vai trò to lớn của: A. Thiên hoàng Minh Trị.B. Tôn Trung Sơn.C. Lê-nin.D. Ca-tai-a-ma Xen. Câu 23: “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc, ”. Đoạn trích trên nằm trong Tuyên ngôn Độc lập của nước nào? A. Pháp.B. Đức. C. Mĩ.D. Anh. Câu 24: Mác và Ăng-ghen là người của nước nào? A. Đức.B. Anh. C. Pháp.D. Mĩ. Câu 25: Cách mạng tư sản Pháp diễn ra vào thời gian nào? A. Thế kỉ XVI.B. Thế kỉ XVII. C. Thế kỉ XVIII.D. Thế kỉ XIX. B. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) gồm 4 câu. Câu 1: (1.5 điểm) Nêu nguyên nhân và diễn biến của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Câu 2: (1.0 điểm) Vì sao nói công xã Pari là nhà nước kiểu mới? Câu 3: (1.0 điểm) Căn cứ vào đâu để nói: “Đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới.”? Câu 4: (1.5 điểm) Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). Hết Họ và tên thí sinh: SBD: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Trang 2/2 – Mã đề thi 005
  15. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Địa lí – Khối 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 2 trang Học sinh không dùng tài liệu trong quá trình làm bài MÃ ĐỀ 006 A. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) gồm 25 câu trắc nghiệm. Học sinh chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C hoặc D ứng với câu trả lời đúng cho 1 câu hỏi và ghi vào tờ làm bài. Câu 1: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư – xã hội châu Á? A. Đông dân nhất thế giới.B. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc lớn. C. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn. D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất trong các châu lục. Câu 2: Khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Á là: A. Đông Á.B. Nam Á. C. Đông Nam Á.D. Tây Nam Á. Câu 3: Sông nào không phải của khu vực Đông Á? A. Amua.B. Ơ-phrát. C. Hoàng Hà.D. Trường Giang. Câu 4: Nước nào sau đây có ngành dịch vụ phát triển cao nhất? A. Hàn Quốc.B. Trung Quốc. C. Cô-oét.D. Ma-lai-xi-a. Câu 5: Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? A. Ấn Độ.B. Pa-ki-xtan. C. Nê-pan.D. Băng-la-đet. Câu 6: Nước có trình độ phát triển kinh tế – xã hội cao nhất ở châu Á là: A. Xin-ga-po.B. Hàn Quốc. C. Nhật Bản.D. Ma-lai-xi-a. Câu 7: Nước nào trong số các nước và vùng lãnh thổ dưới đây không phải là nước công nghiệp mới? A. Xin-ga-po.B. Thái Lan. C. Hàn Quốc.D. Đài Loan. Câu 8: Nước có sản lượng khai thác than lớn nhất là: A. Nhật Bản.B. In-đô-nê-xi-a. C. Ấn Độ.D. Trung Quốc. Câu 9: Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất ở Đông Á là: A. Trung Quốc.B. Hàn Quốc. C. Nhật Bản.D. CHDCND Triều Tiên. Câu 10: Ngành công nghiệp nào của Nhật Bản không phải là ngành đứng hàng đầu thế giới? A. Chế tạo ô tô, tàu biển.B. Năng lượng. C. Điện tử. D. Sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 11: Dân số châu Á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm (%) dân số thế giới? A. 55%.B. 61%. C. 69%.D. 72%. Câu 12: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào? A. Ô-xtra-lô-ít.B. Ơ-rô-pê-ô-ít. C. Môn-gô-lô-ít.D. Nê-grô-ít. Câu 13: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở châu Á? A. Ả-rập-xê-út.B. Trung Quốc. C. Ấn Độ.D. Pa-ki-xtan. Câu 14: Việt Nam nằm trong nhóm nước: A. Có thu nhập thấp.B. Thu nhập trung bình dưới. C. Thu nhập trung bình trên. D. Thu nhập cao. Câu 15: Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực (lúa gạo) nhiều nhất thế giới? A. Thái Lan, Việt Nam. B. Trung Quốc, Ấn Độ. C. Nga, Mông Cổ. D. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a. Câu 16: Các nước đế quốc luôn muốn gây ảnh hưởng đến khu vực Tây Nam Á vì: A. Nằm trên đường giao thông quốc tế.B. Ngã ba của ba châu lục. C. Nguồn dầu mỏ phong phú. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 17: Khu vực Nam Á có khí hậu: A. Cận nhiệt đới.B. Nhiệt đới khô. C. Xích đạo.D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 18: Nền kinh tế các nước Nam Á đang trong giai đoạn: A. Chậm phát triển.B. Đang phát triển. C. Phát triển. D. Rất phát triển. Câu 19: Ở Đông Á, cảnh quan thảo nguyên khô và hoang mạc, bán hoang mạc tập trung ở: A. Phần phía tây đất liền.B. Phần phía đông đất liền. C. Phần hải đảo. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 20: Tôn giáo chủ yếu của dân cư ở khu vực Tây Nam Á là: A. Hồi giáo.B. Phật giáo. C. Thiên Chúa giáo.D. Ấn Độ giáo. Trang 1/2 – Mã đề thi 006
  16. Câu 21: Tỉ lệ tăng tự nhiên (%) năm 2002 dân số ở châu Đại Dương là: A. –0,1.B. 1,0. C. 1,4.D. 1,3. Câu 22: Cơ cấu GDP (%) của ngành nông nghiệp ở Việt Nam là: A. 23,6.B. 37,8. C. 38,6.D. 415,0. Câu 23: Diện tích phần đất liền của châu Á rộng khoảng: A. 41,5 km2.B. 41,5 nghìn km 2. C. 41,5 triệu km2. D. Đáp án khác. Câu 24: Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định với tỉ lệ: A. 7%.D. Đáp án khác. Câu 25: Ở khu vực Đông Á, cảnh quan ở phía đông phần đất liền và hải đảo là: A. Thảo nguyên khô.B. Hoang mạc. C. Bán hoang mạc.D. Cả A, B và C đều sai. B. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) gồm 4 câu. Câu 1: (1.0 điểm) Nêu đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản. Câu 2: (1.5 điểm) Quan sát: Lược đồ tự nhiên Tây Nam Á và trả lời câu hỏi: a) Tây Nam Á chủ yếu nằm trong các khoảng vĩ độ nào? b) Tây Nam Á tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và châu lục nào? c) Tại sao nói Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng? Câu 3: (1.5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Bảng. Xuất, nhập khẩu của một số quốc gia Đông Nam Á năm 2001 (tỉ USD) Quốc gia Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc Tiêu chí Xuất khẩu 403,50 266,620 150,44 Nhập khẩu 349,09 243,520 141,10 Nguồn: Số liệu kinh tế – xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. a) Hãy so sánh tình hình xuất, nhập khẩu của 3 nước Đông Á năm 2001. b) Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong 3 nước đó. Câu 4: (1.0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Khu vực Đông Á Nam Á Đông Nam Á Trung Á Tây Nam Á Diện tích 11762 4489 4495 4002 7016 (nghìn km2) Dân số 1503 1356 519 56 286 (triệu người) a) Tính mật độ dân số các khu vực của châu Á (đơn vị: người/km2). b) Kể tên hai khu vực đông dân nhất châu Á. Khu vực nào có mật độ dân số cao nhất châu Á? Hết Họ và tên thí sinh: SBD: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Trang 2/2 – Mã đề thi 006
  17. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Công nghệ – Khối 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 2 trang Học sinh không dùng tài liệu trong quá trình làm bài MÃ ĐỀ 007 A. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) gồm 25 câu trắc nghiệm. Học sinh chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C hoặc D ứng với câu trả lời đúng cho 1 câu hỏi và ghi vào tờ làm bài. Câu 1: Để truyền đạt thông tin cho nhau, con người thường dùng những phương tiện gì? A. Tiếng nói.B. Chữ viết. C. Hình vẽ.D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 2: Để người tiêu dùng sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn các loại đồ dùng, cần chú ý gì? A. Bản chỉ dẫn.B. Hình vẽ. C. Bản chỉ dẫn bằng lời và bằng hình. D. Không chú ý gì cả. Câu 3: Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là: A. Hình chiếu.B. Mặt phẳng chiếu. C. Phép chiếu.D. Cả A, B và C đều sai. Câu 4: Có bao nhiêu phép chiếu? A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 5: Mặt chính diện gọi là: A. Mặt phẳng chiếu đứng.B. Mặt phẳng chiếu bằng. C. Mặt phẳng chiếu cạnh. D. Hình chiếu. Câu 6: Các mặt bên của hình chóp đều là: A. Các hình tam giác cân.B. Các hình tam giác cân bằng nhau. C. Các hình chữ nhật. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 7: Hình chiếu cạnh của hình cầu là: A. Hình tròn.B. Hình chữ nhật. C. Hình tam giác cân.D. Hình tam giác đều. Câu 8: Hình cắt dùng để: A. Biểu diễn phần vật thể còn lại.B. Biểu diễn phần vật thể bị cắt. C. Biểu diễn hình dạng bên ngoài của vật thể. D. Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. Câu 9: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết như thế nào là đúng? A. Hình biểu diễn – kích thước – khung tên – yêu cầu kĩ thuật. B. Hình biểu diễn – khung tên – kích thước – yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên – hình biểu diễn – kích thước – yêu cầu kĩ thuật. D. Đáp án khác. Câu 10: Bản vẽ chi tiết dùng để: A. Chế tạo chi tiết máy.B. Kiểm tra chi tiết máy. C. Chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. D. Lắp ghép chi tiết máy. Câu 11: Từ thích hợp điền vào chỗ chấm ( ) trong câu: “Vòng chân ren được vẽ hở bằng bằng nét ” là: A. Liền đậm.B. Liền. C. Đứt.D. Liền mảnh. Câu 12: Một số chi tiết có ren là: A. Bóng đèn, bút bi.B. Bóng đèn, nắp bình mực. C. Bulông, vít. D. Ghế, đai ốc. Câu 13: Bản kê ghi những nội dung gì? A. Tên gọi chi tiết – số lượng – cơ quan sản xuất, kiểm tra. B. Số thứ tự – số lượng – vật liệu – tên gọi chi tiết. C. Số thứ tự – tỉ lệ – vật liệu – tên gọi sản phẩm. D. Tên gọi chi tiết – số lượng – vật liệu – tỉ lệ. Câu 14: Công dụng của bản vẽ lắp là: A. Dùng để diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm. B. Dùng để thiết kế và sử dụng sản phẩm. C. Dùng để lắp ráp và sử dụng sản phẩm. D. Dùng để lắp ráp các chi tiết lại với nhau. Trang 1/2 – Mã đề thi 007
  18. Câu 15: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? A. Mặt bằng.B. Mặt đứng. C. Mặt cắt.D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 16: Bản vẽ nhà gồm những nội dung gì? A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, các bộ phận. B. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật. C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê. D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, phân tích chi tiết. Câu 17: Trong bản vẽ nhà, hình biểu diễn nào là quan trọng nhất? A. Mặt bằng.B. Mặt đứng. C. Mặt cắt.D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 18: Hình chiếu cạnh có hướng chiếu: A. Từ trước tới.B. Từ trên xuống. C. Từ trái sang.D. Từ phải sang. Câu 19: Cạnh khuất được vẽ bằng nét gì? A. Nét liền đậm.B. Nét đứt. C. Nét liền mảnh.D. Nét chấm gạch. Câu 20: Khối đa diện được bao bởi: A. Các hình chữ nhật.B. Các hình tam giác cân. C. Các hình trụ. D. Các hình đa giác phẳng. Câu 21: Kim loại đen gồm những loại nào? A. Thép, gang.B. Sắt, nhôm. C. Đồng, nhôm.D. Thép cacbon, hợp kim đồng. Câu 22: Vật liệu nào sau đây không phải là kim loại màu? A. Thép cacbon.B. Nhôm. C. Đồng.D. Hợp kim nhôm. Câu 23: Trong 4 tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, cần đặc biệt quan tâm 2 tính chất nào? A. Cơ học, vật lí.B. Cơ học, hóa học. C. Cơ học, công nghệ.D. Hóa học, công nghệ. Câu 24: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu phi kim loại? A. Cao su.B. Hợp kim nhôm. C. Chất dẻo.D. Gốm, sứ. Câu 25: Ren trục là ren như thế nào? A. Là ren bị che khuất.B. Là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết. C. Là ren không bị che khuất. D. Là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. B. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) gồm 5 câu. Câu 1: (1.0 điểm) Phân biệt nội dung của bản vẽ lắp và bản vẽ nhà. Câu 2: (1.0 điểm) Trình bày các loại mối ghép động và mối ghép tháo được. Câu 3: (1.0 điểm) Các qui ước vẽ ren nhìn thấy. Câu 4: (1.0 điểm) Giải thích kí hiệu M 20 x 1. Câu 5: (1.0 điểm) Làm thế nào để tạo được các khối tròn xoay (hình trụ, hình nón, hình cầu)? Hết Họ và tên thí sinh: SBD: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Trang 2/2 – Mã đề thi 007
  19. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Giáo dục công dân – Khối 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 2 trang Học sinh không dùng tài liệu trong quá trình làm bài MÃ ĐỀ 008 A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) gồm 15 câu trắc nghiệm. Học sinh các đáp án đúng nhất trong 4 đáp án A, B, C hoặc D ứng với câu trả lời cho 1 câu hỏi và ghi vào tờ làm bài. Câu 1: Câu ca dao tục ngữ: “Ăn ngay nói thẳng” nói lên phẩm chất đạo đức gì? A. Giữ chữ tín.B. Tôn trọng lẽ phải. C. Liêm khiết.D. Tôn trọng người khác. Câu 2: Câu ca dao tục ngữ: “Xã hội kỉ cương, quê hương giàu đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức gì? A. Giữ chữ tín.B. Tôn trọng lẽ phải. C. Liêm khiết.D. Pháp luật và kỉ luật. Câu 3: Câu ca dao tục ngữ: “Một lần thất tín, vạn lần chẳng tin” nói lên phẩm chất đạo đức gì? A. Giữ chữ tín.B. Tôn trọng lẽ phải. C. Liêm khiết.D. Pháp luật và kỉ luật. Câu 4: Câu ca dao: “Cười người chớ vội cười lâu, cười người hôm trước hôm sau người cười” liên quan đến đức tính: A. Tôn trọng lẽ phải.B. Liêm khiết. C. Giữ chữ tín.D. Tôn trọng người khác. Câu 5: Biết tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc, mọi nơi là biểu hiện của: A. Giữ chữ tín.B. Tôn trọng lẽ phải. C. Pháp luật.D. Kỉ luật. Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tôn trọng lẽ phải? A. Cây ngay không sợ chết đứng.B. Nói phải củ cải cũng nghe. C. Phép vua thua lệ làng.D. Nói chín thì nên làm mười. Câu 7: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự lập? A. Nhờ người khác làm hộ bài khi gặp bài khó.B. Tự học đúng giờ qui định, không đợi nhắc nhở. C. Không thể tự lo cho bản thân khi bố, mẹ vắng nhà.D. Cần phải làm việc nhà để giúp đỡ ba, mẹ, anh, chị, Câu 8: Đâu là câu nói về tôn trọng lẽ phải? A. Gió chiều nào che chiều nấy.B. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 9: Biểu hiện nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Chữa bệnh bằng cúng bái, bùa phép.B. Tụ tập đánh bạc, chích hút ma tuý. C. Sinh đẻ có kế hoạch.D. Tổ chức cưới xin tiết kiệm. Câu 10: Hoạt động nào không phải là hoạt động chính trị xã hội? A. Tham quan, du lịch.B. Tham gia hoạt động của Đội, Đoàn. C. Tham gia hoạt động từ thiện.D. Tuyên truyền về nếp sống văn hoá. Câu 11, 12, 13, 14, 15: Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B Nối A và B 11. Thực hiện đúng lời hứa. a. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. 11 với ___ 12. Xây dựng đôi bạn học tập. b. Hoạt động chính trị - xã hội. 12 với ___ 13. Tìm hiểu phong tục, tập quán của nước khác. c. Tôn trọng người khác. 13 với ___ 14. Tham gia văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3. d. Giữ chữ tín. 14 với ___ 15. Trong giờ kiểm tra tuyệt đối trung thực, không quay bài. e. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. 15 với ___ B. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) gồm 5 câu. Câu 1: (1.5 điểm) Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì? Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hóa Thế Giới? Nêu một vài ví dụ. Câu 2: (1.0 điểm) Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư? Hãy kể những việc làm cụ thể mà bản thân em đã tham gia góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Trang 1/2 – Mã đề thi 008
  20. Câu 3: (1.0 điểm) Tự lập là gì? Để trở thành người tự lập, bản thân mỗi học sinh cần phải làm gì? Câu 4: (1.5 điểm) Lao động tự giác và sáng tạo là gì? Nó có ý nghĩa gì trong đời sống? Nêu 3 ví dụ về lao động tự giác trong học tập, 3 ví dụ về lao động sáng tạo trong học tập. Câu 5: (2.0 điểm) Cho tình huống sau: “Hải và Chiến là đôi bạn thân. Được bố mẹ nuông chiều từ bé, càng ngày Chiến càng hư, Chiến học kém, hay trốn học lại còn hay la cà ngồi quán nước, phì phèo hút thuốc theo mấy đứa trẻ hư khác. Có người hỏi tại sao bố mẹ Chiến lại chiều con quá như vậy thì bố Chiến phản bác lại rằng cha mẹ không có lỗi gì trong việc giáo dục con thành một đứa trẻ hư, mà đó là tại xã hội có nhiều tệ nạn. Hải được sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một của gia đình. Hải bị Chiến dụ dỗ nên cũng có ý định ăn chơi, hút thuốc, ” Đọc đoạn tình huống trên và trả lời các câu hỏi sau đây: a) Em có đồng ý với ý kiến của bố bạn Chiến không? Tại sao? b) Theo em, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì trong gia đình, trong việc giáo dục con cái. c) Theo em, ai có lỗi trong trường hợp này? Tại sao? d) Nếu là Hải, em nên xử sự như thế nào trong trường hợp này? e) Tình bạn giữa Hải và Chiến theo em thấy như thế nào? Tại sao? Vậy tình bạn theo em là gì? Hết Họ và tên thí sinh: SBD: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Trang 2/2 – Mã đề thi 008