Kiểm tra học kỳ 01 - Môn: Vật lý khối 10

docx 4 trang hoaithuong97 6360
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ 01 - Môn: Vật lý khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoc_ky_01_mon_vat_ly_khoi_10.docx

Nội dung text: Kiểm tra học kỳ 01 - Môn: Vật lý khối 10

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ 01 NĂM HỌC 2019-2020 TP HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý Khối 10 (17/12/2019) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề (Đề kiểm tra có 02 trang) Họ, tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: A. PHẦN CHUNG (6 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Vì sao chuyển động tròn đều có gia tốc? Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động tròn đều? Câu 2: ( 1,5 điểm) Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều Câu 3: (2 điểm) Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 40 m/s, ở độ cao h = 45 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a. Xác định thời gian chuyển động, tầm bay xa. Viết phương trình quỹ đạo của vật? b.Tìm độ lớn vận tốc của vật khi chạm đất, và góc hợp bởi vectơ vận tốc khi chạm đất so với phương ngang. Câu 4: (1 điểm) Một thùng gỗ khối lượng m = 30 kg, đang đứng yên trên nền nhà. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và nền nhà là 0,3. Khi được kéo với một lực F có phương nằm ngang, độ lớn không đổi, thì trong 2 giây đầu tiên, thùng gỗ dịch chuyển được 2m. Tính độ lớn lực F tác dụng vào thùng gỗ. Cho g = 10m/s2. A B. PHẦN RIÊNG: (4 điểm) I. PHẦN RIÊNG DÀNH CHO LỚP 10C04, 10C10, 10C11 α Câu 5: (2 Điểm) Một vật có khối lượng m = 5 kg được treo nhờ O B thanh nhẹ OB và dây treo AB. Biết dây treo AB hợp với tường một góc C 300. Tính lực căng của dây AB và phản lực do tường tác dụng lên thanh m OB. ( lấy g = 10 m/s2) Câu 6: (2 Điểm) Để kéo đều 1 vật có trọng lượng P = 2000N đi lên một mặt phẳng nghiêng hợp góc 30o so với phương ngang, cần tác dụng lực kéo F = 1200N song song với mặt nghiêng. Lấy g = 10m/s2. a). Tính hệ số ma sát. b). Hỏi khi thả cho vật trượt xuống thì nó trượt với gia tốc bao nhiêu?
  2. II. PHẦN RIÊNG DÀNH CHO CÁC LỚP CÒN LẠI B F Câu 5: (2 Điểm) Thanh AB nhẹ đặt thẳng đứng cân bằng trên 0 mặt sàn nằm ngang nhờ dây CB và lực kéo F = 10N, biết góc hợp 30 bởi dây CB và thanh AB là 300 (như hình). a/ Tìm lực căng dây CB tác dụng lên thanh AB. C A b/ Tìm phản lực do sàn tác dụng lên thanh AB. Câu 6: (2 Điểm) Một vật có khối lượng 10kg thả không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng nhẵn bóng không ma sát, chiều dài mặt phẳng nghiêng là 1,6(m) và góc nghiêng so với phương ngang là 300, cho g = 10m/s2. a/ Tìm vận tốc vật ở chân dốc B. b/ Khi đi hết dốc, vật lăn trên mặt phẳng ngang. thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng ngang đến khi dừng lại là t = 5(s) và quãng đường di chuyển trên mặt phẳng ngang là s = 11(m). Biết trên mặt phẳng ngang có một đoạn đường CD không có ma sát còn các chỗ khác đều có ma sát với hệ số ma sát là  = 0,1. Tìm vận tốc trên đoạn đường CD. .Hết
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 01 NĂM HỌC 2019-2020 TP HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý Khối 10 (17/12/2019) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU A. PHẦN CHUNG (6 điểm) Câu 1: Giải thích được chuyển động tròn đều có gia tốc (0,75đ), Nêu đặc điểm gia tốc (0,75đ) Câu 2: (1,5đ) Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. (0,75đ) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. (0,75đ) Câu 3: (2 điểm) 2h g 2 1 2 t= 3s (0,5đ) y 2 x x (0,25đ) g 2v0 320 2h L=v 120m (0,25đ) 0 g 2 2 v v0 (gt) 50m / s (0,5đ) v gt 3 tan y 36, 80 (0,5đ) vx v0 4 Câu 4: (1điểm) Hình vẽ đúng + hệ trục toạ độ s = v t + (1/2)at2 → a = 1 m/s2 (0,5đ) o Áp dụng định luật II Newton: P+N+F+Fms=ma (1) Chiếu (1) lên Oy: N – P = 0 N = P Chiếu (1) lên Ox: F – Fms = ma F = μmg + ma = 120(N) B. PHẦN RIÊNG: (4 điểm) I. PHẦN RIÊNG DÀNH CHO LỚP 10C04, 10C10, 10C11 Câu 5: Hình vẽ đủ, đúng 3 lực 0,5đ Có thể sử dụng quy tắc momen lực hay hợp lực đồng quy: Giải được lực căng dây: T = 57,73 N 0,75đ N = 28,868 N 0,75đ Câu 6: a). Hình vẽ 0,5đ Tìm µ= 0,11 0,5đ b). Hình vẽ 0,5đ Tính a = 4 m/s2 0,5đ
  4. II. PHẦN RIÊNG DÀNH CHO CÁC LỚP CÒN LẠI Câu 5:(2đ) Vẽ hình đúng 0,5đ   ĐK cân bằng : T F N 0 y B F Chiếu lên OX : T.sin30 = F (0,25) T = 20N (0,5)  T Chiếu lên Oy : T.cos(30) = N (0,25) N= 103 (N) (0,5) 300  O x (HS có thể tìm bằng PP moment hay cộng vecto mỗi lực 0,75đ) H N C A Câu 6: a/ (1đ) + Vẽ hình 3 lực đã phân tích P (Px,P y,N), trục xoy (0,25đ). + Phương trình niuton : P P N m.a (0,25đ) x y y 2 Chiếu OX : Px = m.a a = g.sin(30) = 5m/s . (0,25đ). Vận tốc chân dốc : v = 2aS = 4(m/s). (0,25đ). b/(1đ) x Do vận tốc đầu và cuối đoạn đường không ma sát là không đổi nên y có thể xem quá trình chuyển động trên đoạn có ma sát là xuyên suốt. 푃 푃    Xét trên đoạn có ma sát : Phương trình niuton : Fms P N m.a x Chiếu OY : N = P = mg. 푃 2 푠 Chiếu OX: -Fms = m.a - mg = m.a a = - 1m/s . (0,25đ) 푃 v v Tgian chuyển động trên đoạn có ma sát : t = 0 4(s) . a v2 v2 Quãng đường di chuyển trên đoạn có ma sát : s = 0 8(m) 2a (đúng t,s được 0,25đ) Xét trên đoạn CD Tgian t’ = t – t = 1(m). Đoạn đường s’ = s – s = 3(m) (đúng t’, s được 0,25) v’ = s’/t’ = 3(m/s) (0,25) .Hết