Kiểm tra học kì II môn thi Hoá học - lớp 12

doc 11 trang mainguyen 7360
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II môn thi Hoá học - lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ki_ii_mon_thi_hoa_hoc_lop_12.doc

Nội dung text: Kiểm tra học kì II môn thi Hoá học - lớp 12

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II TỈNH ĐỒNG THÁP Năm học: 2014-2015 NgàyMôn thi: 10/01/2012thi: HOÁ HỌC - Lớp 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 08 / 04 /2015 (Đề gồm có 04 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Al = 27; O = 16; Fe =56, C =12; Ca = 40; Cr = 52; Cl = 35,5; Mg = 24; Zn = 65; Mn = 55; S = 32; Ag =108, Cu=64 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Số oxi hóa của Crôm trong hợp chất CrO3 là: A. +4 B. +2 C. +6 D. +3 Câu 2: Chất có tính chất lưỡng tính là: A. NaOH B. AlCl3 C. Al2(SO4)3 D. Al(OH)3 Câu 3: Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp Cr và Cu trong dung dịch HCl loãng nóng(dư) thu được 0,448lít khí (đktc). Khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng là: A. 2,08g B. 1,04g C. 0,52g D. 1,12g Câu 4: Có thể dùng thuốc thử nào phân biệt 3 chất rắn: Al, Al2O3 , MgO? A. dd NaOH B. dd HCl C. H2O D. dd H2SO4 Câu 5: Khử hoàn toàn 3,32g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 4g kết tủa. Khối lượng Fe thu được là: A. 2,86g B. 6,82g C. 6,28g D. 2,68g Câu 6: Kim loại có ưu điểm nhẹ, bền đối với không khí và nước nên được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ôtô, xe lửa. Kim loại đó là: A. Sắt B. Đồng C. Nhôm D. Crôm Câu 7: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. Al2O3 B. CuO C. MgO D. Fe2O3 t 0 Câu 8: Cho phương trình phản ứng: Fe2O3 + 3 CO  2 X + 3 CO2 Chất X trong phương trình phản ứng trên là: A. Fe B. Fe3O4 C. Fe3C D. FeO Câu 9: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là: A. Na, Fe, K B. Na, Cr, K C. Na, Ba, K D. Be, Na, Ca Câu 10: Dãy kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội là: A. Fe, Zn, Al B. Fe, Cr, Al C. Zn, Al, Mg D. Mg, Al, Fe Câu 11: Cho 11,5 gam kim loại X thuộc nhóm IA vào nước, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Kim loại X là: A. K B. Na C. Rb D. Li Câu 12: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm A. I A B. IV A C. II A D. III A Câu 13: Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử Fe, cho biết ZFe = 26 ? A. [Ar] 4s23d6 B. [Ar] 3d8 C. [Ar] 3d74s1 D. [Ar] 3d64s2 Câu 14: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là: A. Na B. Ag C. Fe D. Cu Câu 15: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H 2 (đktc). Khối lượng bột nhôm phản ứng là 1
  2. A. 20,8g B. 16,2g C. 10,8g D. 5,4g Câu 16: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A. K2SO4 B. KCl C. KNO3 D. KOH Câu 17: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại thuộc chu kỳ 3, nhóm III A là: A. Fe B. Cr C. Al D. Ca Câu 18: Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học A. Fe + dd FeCl3 B. Cu + dd FeCl2 C. Fe + dd HCl D. Cu + dd FeCl3 Câu 19: Cho dãy kim loại: K, Zn, Cu, Al, Fe, Cr. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 20: Chất X là 1 bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức của X là: A. NaOH B. KOH C. Ba(OH)2 D. Ca(OH)2 Câu 21: Thép là hợp kim của Fe chứa thành phần % theo khối lượng cacbon là: A. 2 – 5% B. 2 – 10% C. 0,01 – 2% D. 0,01 – 5% Câu 22: Từ quặng boxit có thể điều chế được kim loại nào? A. Na B. Al C. Ca D. Cu Câu 23: Chất làm mềm nước cứng tạm thời là: A. HCl B. Na2CO3 C. NaCl D. CaCO3 Câu 24: Chất chỉ có tính oxi hóa là: A. Cr2O3 B. K2Cr2O7 C. CrCl3 D. CrO Câu 25: Chất chỉ có tính khử: A. FeCl3 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch H 2SO4 loãng vào dung dịch X thì màu của dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Vậy X là: A. CrCl3 B. K2Cr2O7 C. K2CrO4 D. Na2Cr2O7 Câu 27: Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc, nguội. Kim loại M là: A. Al B. Ag C. Mg D. Fe Câu 28: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Natrialuminat (NaAlO 2 hay Na[Al(OH)4]). Hiện tượng xảy ra là: A. có kết tủa trắng, sau đó kết tủa lại tan B. có kết tủa nâu đỏ C. dung dịch vẫn trong suốt D. có kết tủa keo trắng Câu 29: Canxi cacbonat (CaCO3) tan dần trong nước có hòa tan khí: A. CO2 B. O2 C. H2 D. N2 Câu 30: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ca2+, Mg2+ B. Ba2+, Be2+ C. Al3+, Fe3+ D. Na+ , K+ Câu 31: Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là: A. Cr B. Na C. Fe D. Mg Câu 32: Cho dãy các chất: Al, Al2O3 , AlCl3 , Al(OH)3 , CrO3 , Cr2O3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 II. PHẦN RIÊNG (Tự chọn): Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần A hoặc B A. Theo chương trình Chuẩn – Gíao Dục Thường Xuyên (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl 2 và CrCl3 thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được rắn Y. Vậy Y là A. Fe2O3 B. Fe2O3 và Cr2O3 C. Cr2O3 D. FeO Câu 34: Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là: 2
  3. A. 20g B. 10g C. 15g D. 25g Câu 35: Ion X2+ có cấu hình e ở trạng thái cơ bản: 1s22s22p6. Nguyên tố X là: A. O (Z = 8) B. Na (Z = 11) C. Ne (Z = 10) D. Mg (Z= 12) Câu 36: Trong các phản ứng hóa học Crôm thường tạo các hợp chất có số oxi hóa: A. +2,+4,+6 B. +2,+3,+6 C. +3,+4,+6 D. +1,+3,+6 Câu 37: Oxít nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng giải phóng khí? A. Fe2O3 B. Fe(OH)3 C. Fe2(SO4)3 D. FeO Câu 38: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Fe B. Ca C. Na D. K Câu 39: Ngâm 1 lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thoát ra 336 ml khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố kim loại đã dùng là: A. Fe B. Mg C. Al D. Zn Câu 40: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là A. Tính khử B. Tính axít C. Tính oxi hóa D. Tính bazơ B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Kim loại thuộc nhóm I B, chu kỳ 4 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là A. Cr B. Cu C. Fe D. Fe Câu 42: Trộn 24g Fe2O3 với 10,8 g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí đktc. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 12,5% B. 80% C. 90% D. 60% Câu 43: Hóa chất để phân biệt: Fe2O3 và Fe3O4 là A. HNO3(loãng) B. HCl đặc C. HCl (loãng) D. H2SO4 loãng Câu 44: Chất tham gia của phản ứng nhiệt nhôm luôn có: A. N2 B. Al2O3 C. Al D. Al(OH)3 Câu 45: Có 5 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2 , ZnCl2, CrCl3, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch NaOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 5 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 46: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X . Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M . Gía trị của V là A. 60 B. 40 C. 8 D. 20 Câu 47: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. CrO là một oxít bazơ B. Cr(OH)2 là chất rắn có màu vàng C. CrO3 là một oxit axit D. Cr2O3 là một oxit bazơ Câu 48: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 HẾT 3
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TỈNH ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 NgàyMôn thi: thi: 10/01/2012 HÓA HỌC - Lớp 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: /04/2013 (Đề gồm có 04 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 246 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố là :H=1, C=12; O=16; N=14; Na=23; S=32, Mg=24; Ca=40; Fe=56; Zn=65; Ag=108; Cu=64; Cl=35,5; Ba=137; Cr=52; K=39; Au=197; Sn=119; Li=7; Rb=85; Cs=133; Al=27. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện tính khử của hợp chất sắt (II)? A. Fe2+ + 2e  Fe B. Fe2+  Fe3+ + 1e C. Fe  Fe2+ + 2e D. Fe3+ + 1e  Fe2+ Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm là: A. tính oxihóa yếu B. tính khử yếu C. tính khử mạnh. D. tính oxihóa mạnh Câu 3: Kim loại kiềm được dùng làm tế bào quang điện là: A. Kali B. Liti C. Xesi D. Nhôm Câu 4: Kim loại Al KHÔNG tan trong dung dịch: A. HCl B. NaCl C. NaOH D. H2SO4 loãng Câu 5: Trong các chất : Al, AlCl3, Al(OH)3, NaAlO2, Al2O3. Số chất vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 6: Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 160ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là: A. 0,0g B. 7,8g C. 6,24g D. 15,6g Câu 7: Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH  X + NaBr + H2O. Trong phản ứng trên X là: A. Na2CrO4 B. NaCrO4 C. Na2Cr2O7 D. CrBr3 Câu 8: Khử hoàn toàn 2,4g Fe2O3 bằng CO thì lượng Fe thu được là: A. 0,84g B. 1,12g C. 8,4g D. 1,68g Câu 9: Nhúng lá Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 1M. Phản ứng xong khối lượng lá Fe sẽ: A. tăng 0,8g B. tăng 8,0g C. tăng 6,4g D. giảm 6,4g Câu 10: Quặng có hàm lượng Fe cao nhất nhưng hiếm trong tự nhiên là: A. Pirit B. Xiđêrit C. Manhetit D. Hematit Câu 11: Nung một mẫu thép có khối lượng bằng 10g trong khí oxi dư thấy tạo ra 0,1568 lit khí CO 2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cacbon trong mẫu thép là: A. 0,85% B. 0,84% C. 0,86%. D. 0,82% Câu 12: Để phân biệt dung dịch MgCl2 với dung dịch AlCl3 có thể dùng dung dịch: A. NH3 B. NaOH C. HCl D. H2SO4 loãng Câu 13: Ngâm hỗn hợp bột Al và Cu trong một lượng dư dung dịch sau, dung dịch nào hòa tan hết hỗn hợp (trong một thời gian dài)? A. NaOH B. HCl C. FeCl3 D. FeCl2 Câu 14: Hợp chất nào sau đây KHÔNG bị oxihóa bởi HNO3? 4
  5. A. Fe(OH)2 B. FeO C. Fe2O3 D. FeSO4 Câu 15: Kim loại Canxi có kiểu mạng tinh thể là: A. lăng trụ lục giác B. lập phương tâm diện C. lục phương D. lập phương tâm khối Câu 16: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch: FeCl 3, AlCl3, CuCl2, HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng. Số trường hợp sinh ra muối sắt (II) là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 17: Oxit của kim loại nào sau đây thuộc loại oxit axit? A. FeO B. Fe2O3 C. SO3 D. CrO3 Câu 18: Phèn chua có công thức là: A. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. Na2SO4.Al2(SO4)3.12H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 19: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách : A. điện phân nóng chảy AlCl3 B. điện phân dung dịch AlCl3 C. Nhiệt phân Al2O3 D. điện phân nóng chảy Al2O3 Câu 20: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu ? A. Ca(OH)2 B. HCl C. Na2CO3 D. NaCl Câu 21: Tính chất vật lí nào dưới đây KHÔNG phải là của sắt? A. Có tính nhiễm từ B. Có tính dẻo C. Dẫn điện tốt D. Có màu vàng nâu Câu 22: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố nhôm thuộc: A. chu kì 3, nhóm IIIA B. chu kì 3, nhóm IA C. chu kì 2, nhóm IIIA D. chu kì 2, nhóm IIA Câu 23: Nhiệt độ nóng chảy của nhôm là: A. 1050oC B. 2050oC C. 600oC D. 660oC Câu 24: Để điều chế các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm ta dùng phương pháp: A. điện phân nóng chảy B. thủy luyện C. điện phân dung dịch D. nhiệt luyện Câu 25: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M thuộc nhóm IIA thu được đồng thời 6g kim loại M ở catot và 3,36 lit khí clo ở anot (đktc). M là: A. Ca B. Mg C. Ba D. Na Câu 26: Dãy các nguyên tố chỉ gồm các kim loại kiềm: A. Na, Ca B. Na, Rb C. Na, Ra D. Na, Ba Câu 27: Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính là : A. CO2 B. CH4 C. CFC D. NO2 Câu 28: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s2 2p6. M là : A. Na B. Li C. Ag D. K Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 1,17g kim loại kiềm M vào nước thấy tạo ra 0,336 lit khí hiđro (đktc). M là : A. Li B. Rb C. K D. Na Câu 30: Trong quá trình luyện gang người ta dùng chất nào sau đây để khử oxit sắt ? A. CO B. Al C. H2 D. CO2 + 2+ 2+ Câu 31: Trong một cốc nước cứng có chứa các ion Na , Ca , Mg , HCO3 , Cl . Nước trong cốc thuộc loại A. nước cứng tạm thời B. nước cứng toàn phần C. nước mềm D. nước cứng vĩnh cửu Câu 32: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 được dung dịch X, dung dịch X chứa các chất tan gồm: A. NaAlO2 B. NaCl, NaAlO2, AlCl3 C. NaAlO2, NaCl D. NaCl, NaAlO2, NaOH 5
  6. II. PHẦN RIÊNG (Tự chọn): Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần A hoặc B A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 1,08g Al bằng dung dịch NaOH. Thể tích khí sinh ra (đktc) là : A. 0,672 lit B. 1,12 lit C. 1,344 lit D. 0,896 lit Câu 34: Trong các kim loại kiềm, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là: A. Cs B. Li C. Hg D. Na Câu 35: Dung dịch chứa chất nào sau đây có màu vàng chanh ? A. Na2Cr2O7 B. Na2CrO4 C. NaCrO2 D. CrCl3 Câu 36: Nguyên tử Fe có z=26, cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar] 3d6 B. [Ar] 3d5 C. [Ar] 3d3 4s2 D. [Ar] 3d6 4s2 Câu 37: Các số oxi hóa đặc trưng của Crom là : A. +1, +2, +4, +6 B. +2, +4, +6 C. +2, +3, +7 D. +2, +3, +6 Câu 38: Kim loại KHÔNG khử được H2O ở nhiệt độ thường là : A. Be B. Na C. Ca D. Ba Câu 39: Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thì tạo ra 6,72 lit khí H 2 (đktc). Nếu cho 11g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được V (lit) khí H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 5,6 lit B. 2,24 lit C. 8,96 lit D. 6,72 lit Câu 40: Dãy gồm các kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội: A. Fe, Al, Zn B. Fe, Al, Cr C. Fe, Al, Cu D. Fe, Al, Ag B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Để phân biệt Al, Al2O3, Mg chỉ cần dùng một thuốc thử là dung dịch: A. NaCl B. NaOH C. CuSO4 D. HCl Câu 42: Để phân biệt dung dịch AlCl3 với dung dịch ZnCl2 ta dùng một lượng dư dung dịch: A. HCl B. NaOH C. NH3 D. H2SO4 loãng Câu 43: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây? A. HCl (không có O2) B. AgNO3 C. CuSO4 D. FeCl2 Câu 44: CuSO4 khan có màu: A. nâu đỏ B. xanh C. vàng D. trắng Câu 45: Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải là phản ứng nhiệt nhôm? A. 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe B. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe dpnc C. 2Al + Cr2O3  Al2O3 + 2Cr D. 2Al2O3  4Al + 3O2 Câu 46: Cho 15,0g hỗn hợp gồm Al và Al 2O3 tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thấy tạo ra 6,72 lit khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 36% B. 64% C. 46% D. 54% Câu 47: Cho 40g hỗn hợp gồm các kim loại: vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O 2 dư, nung nóng thu được 46,4g chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M có khả năng phản ứng với chất rắn X là: A. 800ml B. 400ml C. 200ml D. 600ml Câu 48: Hỗn hợp tecmit được dùng để hàn đường ray là hỗn hợp gồm: A. Fe và Al2O3 B. Fe và Cr2O3 C. Al và Fe2O3 D. Al và Cr2O3 6
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II ĐỒNG THÁP Năm học: 2011 - 2012 Môn thi: HÓA HỌC - 12 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 09/04/2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi 132 (Đề gồm có 04 trang ) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố là :H=1, C=12; O=16; N=14; Na=23; S=32, Mg=24; Ca=40; Fe=56; Zn=65; Ag=108; Cu=64; Cl=35,5;Ba=137; Cr=52; K=39; Au=197; Sn=119; Li=7; Rb=85; Cs=133; Al=27. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32câu, từ câu 1 dến câu 32) Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây được viết đúng? 2 5 2 4 2 A. 26 Fe : [Ar] 3d . B. 26 Fe : [Ar] 3d 4s 7 1 3 5 C. 26 Fe: [Ar] 3d 4s . D. 26 Fe : [Ar] 3d . Câu 2: Cho dãy các chất :Al2O3, Al, AlCl3, Al(NO3)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy đều tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 3: Khử hoàn toàn 100g một oxit sắt bằng CO thu được 77,778g Fe. Công thức của oxit sắt là: A. FeO B. FeO3 C. Fe2O3 D. Fe3O4 to Câu 4: Cho phản ứng : aAl + b HNO3  cAl(NO3)3 + d NO2 + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng : A. 4 B. 7. C. 6 D. 5 Câu 5: Dãy kim loại không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội là : A. Al,Fe,Zn . B. Fe, Cr, Ag. C. Al,Fe,Cr D. Al,Fe,Cu Câu 6: Sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi và tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi là do phản ứng hóa học nào sau đây? A. CaO + CO2 CaCO3. B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. to C. CaCO3  CaO + H2O. D. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O. Câu 7: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là: A. ns2 B. ns1 C. ns2np1. D. ns2np2. Câu 8: Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít H 2 (đktc). Mặc khác , nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl thì thoát ra 17,92 lít H 2 (đktc) .Gía trị m là : A. 5,5g B. 33g. C. 11g. D. 22g 2 2 Câu 9: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg , Ca , HCO3 thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Z gồm: A. MgCO3 và CaO B. MgO và CaCO3 C. MgCO3 và CaCO3 D. MgO và CaO 7
  8. X Câu 10: Thực hiện chuyển hóa sau trong dung dịch: K2Cr2O7  K2CrO4  Y Các chất X, Y và màu của dung dịch K2CrO4 lần lượt là: A. HCl, KOH, màu da cam B. HCl, KOH, màu vàng C. KOH, HCl, màu vàng D. KOH, HCl, màu da cam Câu 11: Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm là: A. Tính khử yếu B. Tính oxihóa mạnh C. Tính oxihóa yếu D. Tính khử mạnh Câu 12: Trong số các kim loại kiềm, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là: A. Na B. Cs C. Li D. K Câu 13: Cho 62,4g hỗn hợp bột Al,Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 26,88lít H2 (đktc). Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 20,4g. B. 30,6g C. 10,2g D. 40,8g. Câu 14: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit nào sau đây? A. MgO. B. K2O. C. Fe2O3. D. BaO. Câu 15: Sục 8,96 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Số gam kết tủa thu được là: A. 10 gam. B. 40 gam C. 25 gam D. 12 gam Câu 16: Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa ? A. Sục CO2 vào dung dịch Kalialuminat cho đến dư. B. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Natrialuminat cho đến dư. C. Sục CO2 vào dung dịch Natrialuminat cho đến dư. D. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 cho đến dư . Câu 17: Cặp chất chỉ có tính oxihóa là : A. FeO, Fe2O3 B. Fe2O3 , Fe2(SO4)3 C. Fe2O3, FeCl2 D. FeO, FeSO4 Câu 18: Nhúng lá sắt vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl 3, AlCl3, HCl, HNO3dư , NaCl, CuSO4 . Số trường hợp có tạo muối sắt (II) là : A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 19: Hòa tan Al trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Al bị hòa tan bằng: A. 0,27 gam B. 0,54 gam C. 0,81 gam D. 1,08 gam Câu 20: Chất không có tính chất lưỡng tính : A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. Fe2O3 D. Cr2O3 Câu 21: Tên của các quặng chứa FeCO3 , Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là A. Pirit, Hematit, manhetit, xiđerit B. Xiđerit, Hematit; manhetit, pirit C. Hematit, pirit, manhetit, xiđerit D. Xiđerit, Manhetit, pirit, Hematit Câu 22: Tất cả các kim loại Fe, Al, Cr, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl . B. H2SO4 (loãng) C. KOH D. HNO3 (loãng). Câu 23: Dãy gồm các chất đều có tính chất lưỡng tính là: A. Al(OH)3, Al2O3 B. AlCl3, Al2O3. C. Al(OH)3,Al2(SO4)3 D. Al(NO3)3, Al2O3 Câu 24: Crôm (Cr) ở ô số 24 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học .Cấu hình electron của Cr : A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d44s2. C. [Ar]4s1 3d5 D. [Ar]3s24d4 X Y Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe  FeCl 3  Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là: A. HCl, NaOH. B. CuCl2, Cu(OH)2. C. Cl2, NaOH. D. AlCl3, NaOH. Câu 26: Trong giờ thực hành, khi thực hiện phản ứng của Cu tác dụng với HNO 3 đặc, để khử khí độc sinh ra, chống ô nhiễm không khí ta nên nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch nào sau đây? A. HCl B. Cồn C. Nước D. Nước vôi 8
  9. Câu 27: Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s22s22p6 ? + 2+ 3+ 2+ 2+ 3+ + 2+ 3+ + 2+ 2+ A. Na , Mg , Al B. Ca , Mg , Al . C. Na , Ca , Al . D. K , Ca , Mg . Câu 28: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có: A. bọt khí và kết tủa trắng B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 29: Để làm sạch bột đồng có lẫn bột sắt, bột kẽm ta dùng một lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Cu(NO3)2 B. Zn(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. AgNO3 Câu 30: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là A. Cs. B. Be. C. Ca. D. Na. Câu 31: Nung nóng hỗn hợp gồm Mg(OH)2 và Fe(OH)2 ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì chất rắn thu được gồm: A. MgO, Fe2O3 B. Fe, MgO C. MgO, FeO D. Mg, Fe2O3 Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,344 lit H2 (đktc) và dung dịch chứa m (gam) muối. Giá trị của m là: A. 7,25 B. 10,27 C. 8,98 D. 9,52 II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (8 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Để phân biệt 4 dung dịch riêng biệt sau: MgCl 2, FeCl3, CrCl3, Na2SO4 ta chỉ cần dùng một thuốc thử là dung dịch: A. NaOH B. BaCl2 C. HCl D. Ba(OH)2 Câu 34: Cho 14g kim loại hóa trị II tác dụng hết với nước. Sau phản ứng thu được 7,84 khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II là A. Zn B. Ba C. Fe D. Ca Câu 35: Để phân biệt 4 chất rắn: Al, Al2O3 , K2O , MgO ta chỉ dùng thêm một thuốc thử là: A. dd H2SO4. B. H2O C. dd HCl D. dd NaOH Câu 36: Trong quá trình sản xuất gang chất khử thường dùng là: A. H2 B. Al C. Mg D. CO Câu 37: Khí chủ yếu gây nên “hiệu ứng nhà kính” là: A. CO2. B. N2. C. CO. D. O2. Câu 38: Chất có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời lẫn nước cứng vĩnh cửu là? A. HCl. B. Ca(OH)2 đủ. C. Na2CO3 D. NaCl. Câu 39: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch H2SO4 loãng là: A. 1,72g. B. 27,4g. C. 29,4g. D. 2,06g. Câu 40: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư thấy : A. kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ . B. kết tủa lục xám và kết tủa tan C. kết tủa vàng hóa lục xám. D. kết tủa trắng và kết tủa tan . B. Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) 3 3 Câu 41: Cho 1600 cm dung dịch NaOH 1M tác dụng với 250 cm dung dịch Al2(SO4)3 1M Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 15,6g. B. 7,8g. C. 31,2g. D. 23,4g. 9
  10. Câu 42: Cho chuyển hóa sau: Cr  X  Y  Na[Cr(OH)4]  Z  Na2Cr2O7 Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4 B. CrCl2, Cr(OH)2, Na2CrO4 C. Cr(OH)3, CrCl3, Na2CrO4 D. CrCl2, Cr(OH)3, Na2CrO4 Câu 43: Trong các chất sau: Cr, CrCl2, CrCl3, K2CrO4, Na[Cr(OH)4], CrO3, Cr(OH)3. Số chất vừa có tính Oxi hóa vừa có tính khử là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 44: Phèn chua có công thức là: A. CuSO4.5H2O B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 45: Hòa tan 1 lượng FexOy bằng H2SO4 (loãng) dư được dung dịch X. Biết X vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan bột Cu. Công thức phân tử oxit sắt là: A. CuO. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 46: Cho 20 gam hỗn hợp vàng , bạc , đồng, kẽm, sắt tác dụng với O 2 dư nung nóng thu được 23,2 gam chất rắn X . Thể tích dung dịch HCl 2M phản ứng vừa đủ với chất rắn X là : A. 300ml. B. 200ml. C. 400ml. D. 100ml. Câu 47: Gang là hợp kim của Fe với C trong đó có từ A. 2 - 5%C. B. 5 - 10%C. C. 0,01 - 2%C. D. 0,01 - 5%C. Câu 48: Trong quá trình sản xuất Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al 2O3, người ta hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy là để: A. ngăn sự oxihóa Al bởi không khí B. tiết kiệm năng lượng C. giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 D. tất cả các lí do trên . HẾT 10