Kiểm tra học kì I - Môn Lý 8

doc 11 trang hoaithuong97 4700
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I - Môn Lý 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ki_i_mon_ly_8.doc

Nội dung text: Kiểm tra học kì I - Môn Lý 8

  1. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 8 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 – LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Lí Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng thuyế LT VD LT VD số tiết t (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) 1. Chuyển động cơ học 3 3 2,1 0,9 12,4 5,3 2. Biểu diễn lực- Lực ma 3 3 2,1 0,9 12,4 5,3 sát- Quán tính 3. Áp suất- lực đẩy AcSimet 8 6 5,6 2,4 33,0 14,1 4. Công- Định 3 2 1,4 1,6 8,2 9,3 luật về công Tổng 17 14 11,2 5,8 66,0 34,0 II. Bảng tính số câu hỏi và điểm Số lượng câu Cấp độ Nội dung Trọng số Tổng TNKQ TL Điểm số 1. Chuyển động cơ học 1 câu 0,5 câu 12,4 1,5 1,25 (0,25điểm) (1,0điểm) 2. Biểu diễn lực- Lực ma 1 câu 0,5 câu 1,25 12,4 1,5 Cấp độ 1,2 sát- Quán tính (0,25điểm) (1,0điểm) (lý thuyết) 3. Áp suất- lực đẩy 4 câu 0,5câu 33,0 4,5 3,5 AcSiMet (1,0điểm) (2,5điểm) 4. Công- Định luật về 2 câu 8,2 2 0,5 công (0,5điểm) 0 1. Chuyển động cơ học 0,5 câu 5,3 0,5 0 0,5 (0,5điểm) 2. Biểu diễn lực- Lực ma 0,5 câu 5,3 0,5 0 Cấp độ 3,4 sát- Quán tính (0,5iểm) 0,5 3. Áp suất- lực đẩy 0,5 câu 14,1 0,5 0 1,5 AcSiMet (1,5điểm) 4. Công- Định luật về 4 câu 9,3 4 0 1,0 công (1,0điểm) Tổng 12 câu 3 câu 100 15 10đ (3,0điểm) (7,0điểm)
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL -Dấu hiệu để -Ví dụ về chuyển -Vận dụng được -Tính được tốc độ nhận biết động cơ học. công thức tính tốc trung bình của chuyển chuyển động -Tính tương đối động không đều trên cơ học. của chuyển động độ . từng đoạn đường và -Ý nghĩa của và đứng yên. -Tính được tốc độ cả đoạn đường. tốc độ. -Ví dụ về tính trung bình của 1.Chuyển -Viết được tương đối của một chuyển động động cơ học công thức tính chuyển động. không đều. tốc độ -Phân biệt được -Đơn vị đo chuyển động đều của tốc độ. và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 1 0,5 0,5 Số câu 2 0,25 1,0 0,5 1,75 Điểm 2,5% 10% 5% Tỉ lệ 17,5% -Lực là một -Ví dụ về tác dụng -Biểu diễn được -Đề ra được cách làm đại lượng của lực làm thay lực bằng véc tơ. tăng ma sát có lợi và vectơ. Biểu đổi tốc độ và - Giải thích được giảm ma sát có hại diễn lực bằng hướng chuyển một số hiện tượng trong một số trường véc tơ. động của vật. thường gặp liên hợp cụ thể của đời -Hai lực cân -Ví dụ về tác dụng quan đến quán sống, kĩ thuật. 2. Biểu diễn bằng là gì? của hai lực cân tính. lực- Lực - Quán tính bằng lên một vật -Cách làm tăng ma sát- của một vật là đang chuyển ma sát có lợi và Quán tính gì? động. giảm ma sát có - Ví dụ về lực ma hại trong một số sát lăn, ma sát trường hợp cụ thể nghỉ. của đời sống, kĩ thuật. 1 0,5 0,5 2 Số câu 0,25 1,0 0,5 1,75 Điểm 2,5% 10% 5% 17,5% Tỉ lệ -Biết áp lực là -Áp suất là gì? -Cách tăng, giảm -Giải được bài tập tìm gì?Sso sánh -Công thức, đơn áp suất, nêu ví dụ giá trị một đại lượng áp suất,Biết vị tính áp suất vật minh họa. khi biết giá trị của 2 cách làm tăng, rắn, chất lỏng, lực -Giải thích được đại lượng kia. 3. Áp suất- giảm áp suất; đẩy AcSiMet. một số hiện tượng -Vận dụng được công lực đẩy sự tồn tại áp -Ví dụ về sự tồn đơn giản liên quan thức F = Vd để giải AcSiMet suất khí tại áp suất của vật đến áp suất chất các bài tập khi biết quyển, lực rắn, chất lỏng, khí lỏng, máy thủy giá trị của hai trong đẩy AcSiMet quyển, lực đẩy lực, lực đẩy ba đại lượng F, V, d AcSiMet. AcSiMet. và tìm giá trị của đại
  3. -Cấu tạo và hoạt - Tiến hành được lượng còn lại. động của máy thí nghiệm để thủy lực. nghiệm lại lực đẩy - Nêu được điều Ác-si-mét. kiện nổi của vật. Số câu 2 0,5 2 0,5 5 Điểm 0,5 2,5 0,5 1,5 5,0 Tỉ lệ 5% 25% 5% 15% 50% -Biết công cơ - Ví dụ về lực khi -Nêu được ví dụ -Vận dụng được công học là gì? thực hiện công và về công cơ học thức A = Fs để giải -Phát biểu không thực hiện trong thực tế. được các bài tập. 4. Công- được định luật công. Định luật bảo toàn công -Công thức tính về công cho các máy công cơ học, đơn cơ đơn giản. vị của công Nêu được ví dụ minh họa Số câu 2 4 6 Điểm 0,5 1,0 1,5 Tỉ lệ 5% 10% 1,5% T số câu 4,5 5 5 0,5 15 Điểm 3,5 3,0 2,0 1,5 10,0 Tỉ lệ 35% 30% 20% 15% 100%
  4. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC LỚP 8 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 – LÝ TOẢN Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS: Điểm: Lời phê: Lớp: Đề I: (có 2 trang) Phần I: Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: (3,0 điểm) Câu 1. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A Chuyển động của ô tô khi khởi hành. B Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. C Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga. D.Chuyển động của kim giây đồng hồ. Câu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: Lực giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của lực khác. A. ma sát nghỉ. B. ma sát lăn. C. ma sát trượt. D. ma sát. Câu 3. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng giảm? A. Không thay đổi. B. Càng giảm. C. Càng tăng. D. Có thể vừa tăng, vừa giảm. Câu 4: Lực là đại lượng véc tơ vì . A. lực làm cho vật biến đổi chuyển động. B. lực là tác dụng vật này lên vật khác. C. lực có độ lớn xác định. D. lực vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều xác định. Câu 5. Lực đẩy AcsiMet do chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trong nó có độ lớn bằng A. trong lượng của vật. B. trọng lượng của chất lỏng. C. trọng lượng phần vật chìm trong chất lỏng. D. trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Câu 6. Trong số các lực dưới đây lực nào không phải là áp lực ? A. Trọng lượng của máy kéo tác dụng lên mặt đất. B. Lực kéo của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ. C. Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh. D. Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ. Câu 7. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công cơ học? A. N.cm B. N.m C. N/m2 D. J Câu 8. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao. C. Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang. D. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. Câu 9. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học? A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. B. Người công nhân đang đẩy xe làm xe chuyển động. C. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi. D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao. Câu 10. Công thức nào sau đây là công thức tính công cơ học? A. A = F.t. B. A = V.t C. A = F.s D. A = P/t. Câu 11. Trường hợp nào sau đây là có công cơ học? A. Lực kéo của một con bò làm cho xe bò dịch chuyển. B. Học sinh đang học bài. C. Dùng tay đẩy một xe ô tô nhưng xe vẫn đứng yên. D. Lưc sĩ đang nâng cặp tạ. Câu 12. Trong các câu nhận xét sau câu nào đúng? A. Quả cân treo trên đòn cân thì trọng lực sinh công. B. Người đứng trong thang máy lên gác thì người đó sinh công. C. Người đẩy cho xe chuyển động thì người đó sinh công.
  5. D. Viên bi lăn theo quán tính thì lực đẩy sinh công. Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu 13. a/ Độ lớn của tốc độ cho ta biết gì và được tính như thế nào? (1,0đ) b/ Ô tô chạy từ Tháp Chàm lên Nha Hố, chuyển động ô tô là chuyển động gì? Tại sao? (0,5đ) Câu 14. a/ Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Tác dụng của hai lực cân bảng lên vật như thế nào?1,0đ) b/ Nêu tác hại của ma sát và cách làm giảm? (0,5đ) Câu 15. a/ Áp suất là gỉ? Công thức và đơn vị của áp suất? Nêu ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế? (2,5đ) b/ Một vật có khối lượng 64000g đặt trên mặt bàn nằn ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 80cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn? (1,5đ) Hết
  6. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ I Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A C D D B C D C C A C Câu Đáp án Thang điểm a/ Độ lớn của tốc độ cho ta biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. 0,5 Độ lớn của tốc độ được tính bằng quãng đường tron một đơn vị thời 0,5 13 gian(hay trong một giây) b/ Chuyển động đó là chuyển động không đều, vì có tốc độ thay đổi theo 0,5 thời gian a/ - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ 0,5 bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. - Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng 0,5 14 yên, vật chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động đều. b/ làm mài mòn các bộ phận chuyển động, Cách làm giảm: .làm nhẵn bộ phận chuyển động, bôi dầu mỡ vào các bộ 0,5 phận chuyển động a/ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích mặt bị ép. 0,5 F P = Trong đó: F là áp lực ; S là diện tích mặt bị ép ; p là áp suất 0,75 S 2 2 2 N/m , N/cm , 1 N/m =1pa 0,25 Ví dụ về việc làm tăng áp suất trong thực tế: đinh, kim may làm nhọn, 0,5 (giảm diện tích nặt bị ép) 15 Ví dụ về việc làm giảm áp suất trong thực tế: bánh xe máy gặt lúa, máy 0,5 đào đất làm bánh xích, to bản. (tăng diện tích nặt bị ép) b/ m= 64000g= 64kg ® P=F= 640(N) 0,5 S=80cm2=8.10-3 (m2) Áp suất tác dụng lên mặt bàn: F 640 4 N 1,0 Ta có P = = =8.10 ( ) S 8.10- 3 m2
  7. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC LỚP 8 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 – LÝ TOẢN Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS: Điểm: Lời phê: Lớp: Đề II: Phần I: Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: (3,0 điểm) Câu 1. Có một ô tô chở khách đang chạy trên đường .Trong các câu sau đây câu nào đúng? A.Ô tô đứng yên so với mặt đường. B.Ô tô chuyển động so với hành khách trong xe. C. Ô tô đứng yên so với các cây bên đường. D. Ô tô đứng yên so với người lái xe. Câu 2. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe. B. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. C. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. Câu 3. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng? A. Không thay đổi. B. Càng giảm. C. Càng tăng. D. Có thể vừa tăng, vừa giảm. Câu 4. Công thức tính áp suất là: F S p S A. p = . B. p = . C. F = . D. F = . S F S p Câu 5. Một viên gạch thả vào nước thì chìm trong nước nhưng một miếng gỗ thả vào nước lại nổi trên mặt nước vì A. trọng lượng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng viên gạch. B. lực đẩy Acsimet của nước vào gỗ lớn hơn vào gạch. C. viên gạch có kích thước lớn hơn mẩu gỗ. D. trọng lượng riêng của gạch lớn hơn trọng lượng riêng của nước còn trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Câu 6. Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp nào sau đây là lớn nhất ? A. Đứng cả hai chân. B. Đứng co một chân. C. Đứng hai chân và cúi gập người. D. Đứng hai chân và cầm thêm một quả tạ. Câu 7: Đơn vị của công là A. J B. J.s. C. J/s. D. N. Câu 8. Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Lực tác dụng và độ chuyển dời. B. Lực tác dụng và tốc độ. C. Tốc độ và độ chuyển dời. D. Khối lượng và độ chuyển dời. Câu 9. Công thức nào sau đây là công thức tính công cơ học? A. A = F.t. B. A = P.d C. A = F.s D. A = F/t. Câu 10. Trong các câu nhận xét sau câu nào đúng? A. Quả cân treo trên đòn cân thì trọng lực sinh công. B. Người đứng trong thang máy lên gác thì người đó sinh công. C. Người đẩy cho xe chuyển động thì người đó sinh công. D. Viên bi lăn theo quán tính thì lực đẩy sinh công. Câu 11. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao. C. Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang. D. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. Câu 12. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học? A. Người công nhân đang đẩy xe làm xe chuyển động.
  8. B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. C. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi. D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao. Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu 13. a/ Phân biệt chuyển động đều và chuyển động không đều? Cho ví dụ minh họa? (1,0đ) b/ Một ô tô đang chuyển động, phải chọn vật mốc nào để biết ô tô chuyển động và đứng yên.(0,5đ) Câu 14. a/ Biểu điễn lực ta dùng gì? Nêu ba yếu tố của lực? (1,0đ) b/ Nêu lợi ích của ma sát và cách làm tăng? (0,5đ) Câu 15. a/ Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó? Viết công thức tính và đơn vị của FA? Đổ dầu vào nước thì dầu nổi hay chìm, tại sao? (2,5đ) b/ Một vật có khối lượng 3600g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 90 mm2. Tính áp suất vật đó tác dụng lên mặt bàn? (1,0đ)
  9. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ II Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B A D B A A C C D C Câu Đáp án Thang điểm a/ - Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ không thay đổi theo thời gian. 0,5 - Chuyển động không đều là chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời 13 0,5 gian. b/ - Ô tô chuyển động so với hàng cây bên đường, nhà cửa, . 0,25 - Ô tô đứng yên so với người lái xe, ghế, 0,25 a/ - Dùng mũi tên 0,25 + Gốc là điểm đặt của lực. 0,25 + Phương, chiều trùng với phương và chiều của lực. 0,25 14 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước 0,25 b/ Chống trơn trượt, - Làm nhám mặt tiếp xúc, 0,5 a/Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới 0,5 lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. FA = P = d.V 0,5 Trong đó: d là TLR của chất lỏng. V là thể tích phần chất lỏng bị vật nhúng chìm. 0,5 15 P là trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. FA là lực đẩy của chát lỏng lực đẩy Acsimet - Đổ dầu vào nước thì dầu sẽ nổi vì trọng lượng riêng của dầu khoảng 8000(N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước là 10000(N/m3) 1,0 b/ m= 3600g ® P=F= 36(N) S= 90 mm2= 9.10-5 (m2) 0,5 Áp suất tác dụng lên mặt bàn: F 36 5 N 0,5 Ta có P = = = 4.10 ( ) S 9.10- 5 m2 BGH duyệt TT duyệt TQT, ngày 6/12/2020 Người ra đề Nguyễn Tấn Hiệp Trần Thị Loan Nguyễn Tấn Hiệp
  10. Đề cương ôn thi HK I môn Lý 8 (2020 - 2021) Câu 1. Có một ô tô chở khách đang chạy trên đường .Trong các câu sau đây câu nào đúng? A.Ô tô đứng yên so với mặt đường. B.Ô tô chuyển động so với hành khách trong xe. C. Ô tô đứng yên so với các cây bên đường. D. Ô tô đứng yên so với người lái xe. Câu 2. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe. B. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. C. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. Câu 3. Công thức tính áp suất là: F S p S A. p = . B. p = . C. F = . D. F = . S F S p Câu 4. Một viên gạch thả vào nước thì chìm trong nước nhưng một miếng gỗ thả vào nước lại nổi trên mặt nước vì A. trọng lượng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng viên gạch. B. lực đẩy Acsimet của nước vào gỗ lớn hơn vào gạch. C. viên gạch có kích thước lớn hơn mẩu gỗ. D. trọng lượng riêng của gạch lớn hơn trọng lượng riêng của nước còn trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Câu 5. Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên phải? A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải. Câu 6. Lực nào sau đây không phải là áp lực? A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang. B. Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh. C. Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn. D. Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật. Câu9. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A Chuyển động của ô tô khi khởi hành. B Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. C Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga. D.Chuyển động của kim giây đồng hồ. Câu 8. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: Lực giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của lực khác. A. ma sát nghỉ. B. ma sát lăn. C. ma sát trượt. D. ma sát. Câu 9. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng giảm? A. Không thay đổi. B. Càng giảm. C. Càng tăng. D. Có thể vừa tăng, vừa giảm. Câu 10: Lực là đại lượng véc tơ vì . A. lực làm cho vật biến đổi chuyển động. B. lực là tác dụng vật này lên vật khác. C. lực có độ lớn xác định. D. lực vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều xác định. Câu 11. Lực đẩy AcsiMet do chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trong nó có độ lớn bằng A. trong lượng của vật. B. trọng lượng của chất lỏng. C. trọng lượng phần vật chìm trong chất lỏng. D. trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Câu 12. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A.vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. B.vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C.vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. D.vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi hoặc vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Câu 13. Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây có công cơ học ? A.Khi có lực tác dụng vào vật B.Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực C.Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực D.Khi có lực tác dụng vào vật, nhưng vật vẫn đứng yên Câu 14. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A.Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất. C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất. D. Do trái đất tự quay. Câu 15. Một viên gạch thì chìm trong nước nhưng một miếng gỗ lại nổi trên mặt nước A.vì trọng lượng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng viên gạch. B.vì lực đẩy Acsimet của nước vào gỗ lớn hơn vào gạch. C.vì viên gạch có kích thước lớn hơn mẩu gỗ. D.vì trọng lượng riêng của gạch lớn hơn trọng lượng riêng của nước còn trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Câu 16. Đơn vị nào không phải là đơn vị của công? A. N/m. B. J. C. N.m. D. KJ. Câu 17. Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp nào sau đây là lớn nhất ? A. Đứng cả hai chân. B. Đứng co một chân. C. Đứng hai chân và cúi gập người. D. Đứng hai chân và cầm thêm một quả tạ.
  11. Câu 18. Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Lực tác dụng và độ chuyển dời. B. Lực tác dụng và tốc độ. C. Tốc độ và độ chuyển dời. D. Khối lượng và độ chuyển dời. Câu 19. Công thức nào sau đây là công thức tính công cơ học? A. A = F.t. B. A = P.d C. A = F.s D. A = F/t. Câu 20. Trong các câu nhận xét sau câu nào đúng? A. Quả cân treo trên đòn cân thì trọng lực sinh công. B. Người đứng trong thang máy lên gác thì người đó sinh công. C. Người đẩy cho xe chuyển động thì người đó sinh công. D. Viên bi lăn theo quán tính thì lực đẩy sinh công. Câu 21. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao. C. Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang. D. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. Câu 22. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học? A. Người công nhân đang đẩy xe làm xe chuyển động. B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. C. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi. D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao. Câu 23. Trong số các lực dưới đây lực nào không phải là áp lực ? A. Trọng lượng của máy kéo tác dụng lên mặt đất.B. Lực kéo của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ. C. Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh. D. Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ. Câu 24. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công cơ học? A. N.cm B. N.m C. N/m2 D. J Câu 25. Trường hợp nào sau đây là có công cơ học? A. Lực kéo của một con bò làm cho xe bò dịch chuyển. B. Học sinh đang học bài. C. Dùng tay đẩy một xe ô tô nhưng xe vẫn đứng yên. D. Lưc sĩ đang nâng cặp tạ. Câu 26. Khi moät vaät noåi treân maët nöôùc, troïng löôïng P cuûa noù vaø löïc ñaåy FA coù quan heä nhö theá naøo? A. P >FA B. P < FA C. P ³ FA D. P = FA Câu 27. a/ Một ô tô đang chuyển động, phải chọn vật mốc nào để biết ô tô chuyển động và đứng yên. b/ Phân biệt chuyển động đều và chuyển động không đều? Cho ví dụ minh họa? c/ Độ lớn của tốc độ cho ta biết gì và được tính như thế nào? Câu 29. a/ Áp suất là gỉ? Công thức và đơn vị của áp suất? Nêu ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế? (2,5đ) b/ Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Tác dụng của hai lực cân bảng lên vật như thế nào? Câu 30. a/ Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó? Viết công thức tính và đơn vị của F A? Đổ dầu vào nước thì dầu nổi hay chìm, tại sao? b/ Nêu lợi ích của ma sát và cách làm tăng? Nêu tác hại của ma sát và cách làm giảm? c/ Một vật có khối lượng 8g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 80 mm 2. Tính áp suất vật đó tác dụng lên mặt bàn? Câu 31. a/ Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ? Để biểu diễn vectơ lực ta dùng gì? Nêu ba yếu tố của lực? Đáp án Câu 27. a/ - Ô tô chuyển động so với hàng cây bên đường, nhà cửa, . - Ô tô đứng yên so với người lái xe, ghế, b/ - Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ không thay đổi theo thời gian, TỰ LẤY VÍ DỤ -Chuyển động không đều là chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời. Câu29. Tự làm Nêu ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế: Ví dụ về việc làm tăng áp suất trong thực tế: đinh, kim may làm nhọn, (giảm diện tích nặt bị ép); Ví dụ về việc làm giảm áp suất trong thực tế: bánh xe máy gặt lúa, máy đào đất làm bánh xích, to bản. (tăng diện tích nặt bị ép) Câu30. a/Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. FA = P = d.V Trong đó: d là TLR của chất lỏng. V là thể tích phần chất lỏng bị vật nhúng chìm. P là trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. FA là lực đẩy của chát lỏng lực đẩy Acsimet - Đổ dầu vào nước thì dầu sẽ nổi vì trọng lượng riêng của dầu khoảng 8000(N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước là 10000(N/m3) b/ -Chống trơn trượt, ; Làm nhám mặt tiếp xúc, -làm mài mòn các bộ phận chuyển động, Cách làm giảm: .làm nhẵn bộ phận chuyển động, bôi dầu mỡ vào các bộ phận chuyển động c/ m= 8 kg ® P=F= 80(N) S=80cm2=80.10-6 (m2) F 80 N Giải: Áp suất tác dụng lên mặt bàn: Ta có P = = =106 ( ) S 80.10- 6 m2 CÁC CÂU CÒN LẠI CÁC EM TỰ TRẢ LỜI