Kiểm tra học kì I lớp 6 - Môn Toán - Năm học: 2020 – 2021
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I lớp 6 - Môn Toán - Năm học: 2020 – 2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_hoc_ki_i_lop_6_mon_toan_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Kiểm tra học kì I lớp 6 - Môn Toán - Năm học: 2020 – 2021
- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 57 + 14: KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNGTHCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng số tiết LT VD LT VD (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) 1.Ôn tâp và bổ túc về số tự nhiên 37 22.2 14.8 35.8 23.9 2. Số nguyên 14 8.4 5.6 13.5 9.0 3.Đoạn thẳng. 11 6.6 4.4 10.6 7.1 Tổng 62 37.2 24.8 60.0 40.0 II. Bảng tính số câu hỏi và điểm số: Trọng Số lượng câu Cấp độ Nội dung số Tổng số TL Điểm 1.Ôn tâp và bổ túc về số tự nhiên 35.8 3 3 3.5 Cấp độ 1,2 2. Số nguyên 13.5 1 1 1.5 3.Đoạn thẳng. 10.6 1 1 1.0 1.Ôn tâp và bổ túc về số tự nhiên 23.9 2 2 2 Cấp độ 3,4 2. Số nguyên 9.0 1 1 1 3.Đoạn thẳng. 7.1 1 1 1 Tổng 100% 9 9 10,0đ
- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 57 + 14: KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNGTHCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN ĐỀ: NỘI DUNG Vận dung Tổng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao - Biết dùng các - Hiểu được các - Tìm được các Vận dụng các thuật ngữ tập phép tính cộng, ước, bội của một dấu hiệu chia hợp, phần tử của trừ, nhân, chia ,lũy số, các ước chung hết để xác 1.Ôn tâp và bổ tập hợp. thừa với các số tự bội chung đơn giản định một số đã túc về số tự - Biết tập hợp nhiên. của hai hoặc ba số. cho có chia các số tự nhiên - Hiểu và vận - Tìm được hết cho 2; 5; nhiên và tính chất các dụng được các BCNN, ƯCLN của 3; 9 hay phép tính trong tính chất giao hai số trong những không. tập hợp các số tự hoán, kết hợp, trường hợp đơn nhiên. phân phối trong giản tính toán. Số câu 3(1;2ab) 4(3abc;2c) 1(4) 2(5ab) 10 Số điểm 1.75đ 1.75đ 1,0đ 1,0đ 5,5đ Tỉ lệ % 17,5% 17,5% 10% 10% 55% Biết được các Hiểu được các quy - Sắp xếp đúng quy tắc thực hiện tắc thực hiện các một dãy các số các phép tính, phép tính, các tính nguyên theo thứ tự 2. . Số nguyên các tính chất của chất của các phép tăng hoặc các phép tính tính trong tính giảm.Vận dụng cộng,trừ trong toán. tính chất của phép tính toán. toán để tính. Số câu 1(6a) 1(6b) 1(6c) 3 Số điểm 0,75đ 0,75đ 1,0đ 2,5đ Tỉ lệ % 7,5% 7,5% 10% 25% -Biết các khái - Hiểu các khái -Vận dụng được niệm ba điểm niệm ba điểm đẳng thức thẳng hàng, ba thẳng hàng, ba AM + MB = AB điểm không điểm không thẳng để giải các bài toán 3. Đoạn thẳng. thẳng hàng. hàng.Hiểu được ý đơn giản. - Biết khái niệm nghĩa thực tế của - Vẽ được trung điểm nằm giữa kiến thức này. điểm của một đoạn hai điểm thẳng. Số câu 1(h.vẽ) 1(7) 3(8abc) 5 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1,0đ 2,0đ Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20% Tổng số câu 5 6 5 2 18 Tổng số điểm 3,0đ 3,0đ 3,0đ 1,0đ 10,0đ Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100% Duyệt BGH TTCM Người ra đề Trần Thị Loan Phan Thanh Mỹ Phan Thanh Mỹ
- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 57 + 14: KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNGTHCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Đề:1 Đề: (Đề kiểm tra có 1 trang) Bài 1. (0,75 điểm) Cho tập hợp M={x∈Ν/ 3 ≤ x ≤ 11} Viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử và hãy cho biết tập hợp M có bao nhiêu phần tử? Bài 2. (1.25điểm) Tính: a) 29.64+64.71 2 b) 150 : 25. 18 4 c) 2+4+6+8+ +92+94+96+98 Bài 3. (1.5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 3x +15=57 x 2 b) 5.3 35 4.5 c) x= ƯCLN(24;36;42) Bài 4. (1.0 điểm) Học sinh khối lớp 6 của một trường có trong khoảng từ 200 đến 250. Trong lễ chào cờ, nếu xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều dư 5 học sinh. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh lớp 6? Bài 5. (1.0 điểm) Tìm các chữ số a và b sao cho: a) số 6a2b chia hết cho 2;3;5 và 9. b) số 52ab chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 2. Bài 6. (2.5 điểm) Tính: a) (-137) + (-73) b) 119 + (–213) + 212 + (–118) + 2009 c) Tổng các số nguyên x thoả mãn: -5< x < 6. Bài 7. (0.5 điểm) Vẽ sơ đồ trồng cây thẳng hàng, trồng 9 cây thành 8 hàng mỗi hàng 3 cây. Bài 8. (1.5 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Trong ba điểm O,A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? Hết
- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 57 + 14: KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNGTHCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Đề 1: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Đáp án – Hướng dẫn chấm Biểu điểm M = { 3;4;5;6;7;8;9;10;11} (0,5 điểm) 1 Tập hợp M có 9 phần tử. (0,25 điểm) a) 29.64 + 64.71 = 64.(29 + 71) (0,25 điểm) = 64.100 = 6400. (0,25 điểm) 2 b) 150 : 25. 18 4 =150:[25.(18-16)] =150:[25.2] (0,25 điểm) 2 =150:50 = 3 (0,25 điểm) c) 2 + 4 + 6 + 8 + + 92 + 94 + 96 + 98 Số các số hạng của tổng là: (98-2):2 +1 = 49. Tổng các số hạng là: S = (2+98) + (4 + 96) + + (46 + 54) +(48+52)+50 = (2+98).24 + 50 = 2450. (0,25 điểm) a) 3x + 15 = 57 3x = 57-15 3x = 42 (0,25 điểm) X = 42:3 X = 14 (0,25 điểm) 3 b) 5.3x 35 4.52 5.3x = 100+35 5.3x = 135 (0,25 điểm) 3x =135:5 3x =27 x = 3 (0,25 điểm) c) x = ƯCLN(24;36;72) 24 = 23.3 ; 36 = 22.32 ; 72 = 23.32 (0,25 điểm) x= ƯCLN(24;36;72) = 22.3 = 12 (0,25 điểm) Gọi số học sinh khối 6 là x (em). x∈Ν; 200 ≤ x ≤250; (x-5) ∈ BC(8;10;12). (0,25 điểm) 8 = 23 ; 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 . (0,25 điểm) 4 => BCNN(8;10;12) = 23.3.5 = 120. (x - 5)∈BC(8;10;12)=B(120)={0;120;240;360;420 } (0,25 điểm) Chọn (x - 5) = 240. Vậy số học sinh khối 6 là 245(em). (0,25 điểm)
- a) số 6a2b chia hết cho 2;3;5 và 9. số 6a2b chia hết cho 2 và 5 nên b = 0. (0,25 điểm) Vì (6+2+0+a) 9 nên a = 1 (0,25 điểm) số 52ab chia cho 5 dư 2 nên b∈{2;7}. Trường hợp b = 2. 5 số 52ab chia hết cho 9 nên (a+9) 9 a∈{0;9}. (0,25 điểm) Trường hợp b = 7. số 52ab chia hết cho 9 nên (a+14) 9 a=4. b 2 b 2 b 7 Vậy ; ; a 0 a 9 a 4 với các số tương ứng là: 5202; 5292; 5247. (0,25 điểm) a) (-137) + (-73) = - (137+73) (0,5 điểm) = -210 (0,25 điểm) b) 119 + (–213) + 212 + (–118) + 2009 =[119+(-118)]+[(-213)+212]+2009 (0,25 điểm) = [ 1 + (-1) ] + 2009 (0,25 điểm) 6 = 2009 (0,25 điểm) c) Tổng các số nguyên x thoả mãn: -5< x < 6. S= (-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5 (0,25 điểm) =[(-4)+4]+ [(-3)+3]+ [(-2)+2]+ [(-1)+1]+0+5 (0,25 điểm) = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 5 (0,25 điểm) = 5 (0,25 điểm) Vẽ đúng sơ đồ cho (0,5 điểm) 7 (0,5 điểm) x (0,5 điểm) O A B a) Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B (0,25 điểm) b) Ta có : OA+AB = OB. Thay OA = 3cm; OB = 6cm vào hệ thức trên ta được: 8 3+AB = 6 (0,25 điểm) AB = 6 - 3 AB = 3 Vậy: AB = 3 (cm). (0,25 điểm) c) Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (câu a) Và OA=AB=3cm. Nên A là trung điểm của OB. (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa.
- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 57 + 14: KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNGTHCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Đề 2 Đề: (Đề kiểm tra có 1 trang) Bài 1. (0,75 điểm) Cho tập hợp M={x∈Ν/ 7 ≤ x < 15 } Viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử và hãy cho biết tập hợp M có bao nhiêu phần tử? Bài 2. (1.25điểm) Tính: a) 25.49+25.51 b) 360:[12.(19-32)] c) 1+3+5+7+ +95+97+99 Bài 3. (1.5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x+27= 45 x 2 b) 5.3 35 4.5 c) x= ƯCLN(48;60;90) Bài 4. (1.0 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong quận khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu? Biết số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em. Bài 5. (1 điểm) Tìm các chữ số a và b sao cho số 7a8b . a) Chia hết cho 5 và 9. b) Chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 1. Bài 6. (2.5 điểm) Tính: a) (-37) + (+23) b) 119 + (–213) + 212 + (–118) + 2009 c) Tổng các số nguyên x thoả mãn: -6< x < 5. Bài 7. (0.5 điểm) Vẽ sơ đồ trồng cây thẳng hàng, trồng 25 cây thành 12 hàng mỗi hàng 5 cây. Bài 8. (1.5 điểm) Trên tia Ot lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 10cm. a) Trong ba điểm O,A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? Hết
- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 57 + 14: KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNGTHCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Đề 2: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Đáp án – Hướng dẫn chấm Biểu điểm M = {7;8;9;10;11;12;13;14} (0,5 điểm) 1 Tập hợp M có 8 phần tử. (0,25 điểm) a) 25.49 + 25.51 =25.(49 + 51) (0,25 điểm) =25.100 =2500. (0,25 điểm) b) 360:[12.(19-32)] = 360:[12.(19-9)] = 360:[12.10] (0,25 điểm) 2 =360:120 =3 (0,25 điểm) c) 1+3+5+7+ +95+97+99 Số các số hạng của tổng là: (99-1):2 +1 = 50. Tổng các số hạng là: S =(1+99)+(3+97)+ +(47+53)+(49+51) = (1+99).50:2 = 2500. (0,25 điểm) a) 2x + 27 = 45 2x = 45-27 2x = 18 (0,25 điểm) x = 18:2 x = 9 (0,25 điểm) 3 b) 5.3x 35 4.52 5.3x = 100+35 5.3x = 135 (0,25 điểm) 3x =135:5 3x =27 x = 3 (0,25 điểm) c) x = ƯCLN(48;60;90) 48= 24.3 ; 60=22.3.5; 90= 2.32.5 (0,25 điểm) x= ƯCLN(48;60;90) = 2.3= 6 (0,25 điểm) Gọi số học sinh khối 6 là x (em). x∈Ν; 350≤ x ≤400 ; (x-3)∈BC(10;12;15). (0,25 điểm) 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5. 4 => BCNN(10;12;15)=22.3.5=60. (0,25 điểm) (x - 3) ∈ BC(10;12;15) = B(60) ={0;60;120;180;240;300;360;480 } (0,25 điểm) Chọn x – 3 = 360. Vậy số học sinh khối 6 là 363(em). (0,25 điểm)
- a) số 7a8b chia hết cho 5và 9. số 7a8b chia hết cho 5 nên b∈{0;5}. Trường hợp b=0. (0,25 điểm) số 7a8b chia hết cho 9 nên (a+15) 9 a=3. Trường hợp b=5. số 7a8b chia hết cho 9 nên (a+20) 9 a=7. (0,25 điểm) 5 b=0 thì a=3; b=5 thì a=7 b) số 7a8b chia cho 5 dư 1 nên b∈{1;6}. Trường hợp b=1. số 7a8b chia hết cho 9 nên (a+16) 9 a=2. (0,25 điểm) Trường hợp b=6. số 7a8b chia hết cho 9 nên (a+21) 9 a=6. Vậy: b = 1thì a = 2; b = 6 thì a = 6. (0,25 điểm) a) (-37)+(+23) = -(37-23) (0,5 điểm) = -14 (0,25 điểm) b) 119 + (–213) + 212 + (–118) + 2009 =[119+(-118)]+[(-213)+212]+2009 (0,25 điểm) = [ 1 + (-1) ] + 2009 (0,25 điểm) 6 = 2009 (0,25 điểm) c) Tổng các số nguyên x thoả mãn: -6< x < 5. S= (-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4 (0,25 điểm) =[(-4)+4]+ [(-3)+3]+ [(-2)+2]+ [(-1)+1]+0+(-5) (0,25 điểm) = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 +(-5) (0,25 điểm) = -5 (0,25 điểm) 7 Vẽ đúng sơ đồ cho (0,5 điểm) (0,5 điểm) t (0,5 điểm) O A B a) Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B (0,25 điểm) b) Ta có : OA+AB = OB. Thay OA = 5cm; OB =10cm vào hệ thức trên ta được: 8 5+AB = 10 (0,25 điểm) AB = 10 - 5 AB = 5 Vậy: AB = 5 (cm). (0,25 điểm) c) Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (câu a) Và OA=AB=5cm. Nên A là trung điểm của OB. (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa.