Đề cương ôn tập học kì I - Toán 6 - Trường THCS Đống Đa

doc 3 trang hoaithuong97 3820
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I - Toán 6 - Trường THCS Đống Đa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_toan_6_truong_thcs_dong_da.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I - Toán 6 - Trường THCS Đống Đa

  1. Đề Cương ôn tập học kì I toán 6 THCS Đống Đa năm học 2020-2021 Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm. Bài 1: Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng: 1, Cho tập hợp M = {a, b, c}. Cách viết nào sau đây là đúng? A, b M B, d M C, {a} M D, c M 2, Cho tập hợp K = {x N*  x ≤ 20}. Số phần tử của tập hợp K là: A, 19 B, 20 C, 21 D, 22 3, Cho tập hợp M = {a, b, c, d} và tập hợp P = {b, c}. Cách viết nào sau đây là sai? A, M  P B, P  M C, {c}  P D, {a, c, d}  M 4, Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Cách viết nào sau đây là đúng? A, A  B = {3; 4} B, A  B = {1; 2} C, A  B = {1; 2; 3; 4} D, A  B = {3; 4; 5} 5, Cách viết nào sau đây là đúng? A, Ư(6) = {0;1;2;3;6} B, Ư(6) = {1;2;3;6; } C, B(6) = {1;6;12;18; } D, B(6) = {0;6;12;18; } 6, Cách viết nào sau đây là sai? A, ƯC(12,15) = {1;3} B, BC(12,15) = {0;60;120;180; } C, ƯC(18;180) = Ư(18) D, BC(180,18) = B(18) 7, Trong các số 2; 17; 241; 105 + 41 thì số nào là hợp số? A, 2 B, 17 C, 241 D, 105 + 41 8, Trong các số 6; 15; 12; 8 thì hai số nào nguyên tố cùng nhau? A, 6 và 15 B, 15 và 12 C, 15 và 8 D, 12 và 8 9, Cho AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 2cm. Khi đó, khẳng định nào sau đây là sai? A, Ba điểm A, B, C thẳng hàng B, Điểm A nằm giữa hai điểm B và C. C, Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm B. D, Tia BA và tia BC là hai tia đối nhau. 10, Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng DG khi: 1 A, MD = MG B, M nằm giữa D và G C, MD MG DG D, MD + MG = DG 2 Dạng 2: Bài tập về các phép tính với số tự nhiên, số nguyên. Thứ tự thực hiện phép tính. Bài 2: Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể). a, 35.43 + 35.56 + 35 b, 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63 c, 1213 – [1250 – (42 – 2.3)3:4] – | 3 | d, (217 + 153).(345 – 65).(24 – 42) e, |–3| + |24|:4 + 53 : 125 f, 101 + (–60) + 29 + (–40) g, 167 + (–252) + 52 + (–67) h, 38 – 138 + 250 – 350 i, 118 + 107 – (118 – 93) – 50 k, 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 172) Bài 3: Tính nhanh: a, 1 + 2 + 3 + + 99 + 100 b, 2 + 4 + 6 + + 96 + 98 c, 1 + 5 + 9 + + 97 + 101 d, (–1) + 2 + (–3) + 4 + + (–99) + 100 e, 1 + 3 + 5 + + 99 + (–2) + (–4) + + (–98) g, –1 + 2 – 3 + 4 – – 99 + 100 Bài 4: Tìm số nguyên x, biết: a, 2.x + 7 = 15 b, 25 – 3.(6 – x) = 22 c, [(2x – 11) : 3 + 1].5 = 20 d, (25 – 2x)3 : 5 – 32 = 42 e, 2 . 3x = 10 . 312 + 8 . 274 g, x – 12 = (–8) + (–17) h, 7 – 2x = 18 – 3x i, 3(x + 5) – x – 11 = 24 k, |x – 2| = 6 Dạng 3: Bài tập về tính chất chia hết của một tổng; dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. Bài 5: Không tính giá trị, cho biết mỗi biểu thức sau có chia hết cho các số 2; 3; 5; 9 không? Vì sao? a, 5.6.7.8.9 – 2001 b, 324 + 1908 – 1107 c, 520 – 519 + 518
  2. Bài 6: Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + + 22019. a, Chứng tỏ: A chia hết cho 2; 3; 7; 30. b, Chứng tỏ: A + 1 là một số chính phương. Dạng 4: Bài tập về ước và bội, ước chung và bội chung, ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất. Bài 7: Tìm các số tự nhiên x thỏa mãn: a, 24 x, 30 x, 48 x và x lớn nhất b, 120 x, 180 x, 30 x và 5 b) biết:
  3. a, ƯCLN(a, b) = 6 và BCNN(a, b) = 30 b, ƯCLN(a, b) = 8 và BCNN(a, b) = 120 Bài 18: Tìm cặp số tự nhiên x; y thỏa mãn: a, (2x + 1)(y – 2) = 12 b, 3xy – x + 3y = 9 c, xy2 + 2x – y2 = 8 Bài 19: a, Tìm số nguyên tố p sao cho các số p + 4 và p + 8 cũng là số nguyên tố. b, Tìm số nguyên tố p sao cho các số p + 3 và p + 5 cũng là số nguyên tố. c, Chứng tỏ: Trong ba số tự nhiên a, a + 5 và a + 10 có ít nhất một số là hợp số với mọi số tự nhiên a. Bài 20: a, Cho số tự nhiên chia hết cho 7 có sáu chữ số. Chứng tỏ: Nếu chuyển chữ số tận cùng lên vị trí đầu tiên thì được số mới vẫn chia hết cho 7. b, Tìm số tự nhiên n để các số: 9n + 24 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau. c, Cho a – 5b chia hết cho 17 (a, b N). Chứng tỏ: 10a + b chia hết cho 17. d, Tìm số nguyên tố ab a b 0 sao cho ab ba là số chính phương. e, Cho hai số tự nhiên: a = 123456789 và b = 987654321. Chứng minh: ƯCLN(a,b) = 9 và BCNN(a,b) chia cho 11 được dư 4.