Kiểm tra giữa học kì I môn Toán lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì I môn Toán lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_6.docx
Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì I môn Toán lớp 6
- TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 TỔ: TOÁN - TIN MÔN : TOÁN ; Lớp : 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề này có 01 trang) ĐỀ RA Câu 1: ( 1đ) a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 14 và nhỏ hơn 19 bằng hai cách b/ Tính số phần tử của tập hợp: B 11;12;13;;19;20 Câu 2: Thực hiện phép tính:( Tính nhanh nếu có thể) (2đ) 2 a/18.76 15.18 9.18 b/20 – 30 – 6 1 c/20 22 138 140 Câu 3: Tìm x: (1,5đ) a/96 – 3. x 1 42 b/15x 9x 2x 72 c/ 3x 2 3x 10 Câu 4: (1,5đ) a/ Tìm x, y để 23 chia hết cho 2, 3, 5 và 9 b/ Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số: 5.7.9 – 2.3.4 c/ Tìm số tự nhiên a biết rằng a chia 5 dư 3, a chia cho 7 dư 5 và 35 a 105 Câu 5: (1đ) Lớp 6a1, 6a2, 6a3 có sĩ số lần lượt là 36, 42, 48 cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà không thừa người nào. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được? Câu 6: (1 đ) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy. a/ Viết tên hai tia đối nhau gốc O b/ Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. d Câu 7: ( 2 đ) Cho hình vẽ: c D a/ Có tất cả mấy đường thẳng phân biệt ? a E b/ Điểm E thuộc đường thẳng nào? F b c/ Đọc tên các bộ ba điểm thẳng hàng H K d/ Giao điểm của hai đường thẳng d và c là điểm nào? HẾT
- TRƯỜNG THCS ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018- 2019 MÔN: TOÁN 6 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: ( 1đ) a/ Cách 1: A = {15; 16; 17; 18} 0.25 Cách 2: A = {x ∈ N/ 14 < x < 19} 0.25 b/ Số phần tử của tập hợp B : 0.5 Có : ( 20 – 11) + 1 = 10 ( phần tử) Câu 2: (2đ) a/ 18.76 + 15.18 + 9.18 = 18 . ( 76 + 15 + 9) 0,25 = 18. 100 0,25 = 1800 0,25 b/ 20 – [ 30 – (6 -1)2] = 20 – [ 30 – 52] 0,25 = 20 – 5 0,25 = 15 0,25 c/ 20 + 22 + + 138 + 140 có ( 140 – 20) : 2 + 1 = 61 số hạng = ( 20 + 140) . 61 : 2 0,25 = 4880 0,25 Câu 3: (1,5đ) a/ 96 – 3.( x + 1) = 42 3.( x + 1) = 96 - 42 0,25 x + 1 = 54 : 3 x = 18 - 1 x = 17 0,25 b/ 15x - 9x + 2x = 72 8x = 72 0,25 x = 72 : 8 x = 9 0,25 c/ 3x+2 + 3x = 10 3x (32 + 1) = 10 0,25 3x = 10 : 10 3x = 1 x = 0 0,25 Câu 4: (1,5đ) a/ 23 chia hết cho 2, 3, 5 và 9 thì x = 4, y = 0 0,5 b/ ( 5.7.9 – 2.3.4) ⋮ 3 nên ( 5.7.9 – 2.3.4) là hợp số 0,5 c/ a chia 5 dư 3, a chia cho 7 dư 5 và 35 < a < 105 Nên ( a + 2) ⋮ 5 và ( a + 2) ⋮ 7 suy ra ( a + 2 ) ∈ BC( 5, 7) 0,25 BCNN( 5,7) = 35; BC( 5, 7) = {0; 35; 70; 105; } → a = 68 0,25 Câu 5: (1đ) Gọi x là số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được 0,25 36 ⋮ x, 42 ⋮ x , 48 ⋮ x → x = ƯCLN( 36, 42, 48) 0,25 36 = 22.32 42 = 2. 3. 7 48 = 24 . 3 → ƯCLN( 36, 42, 48) = 6 → x = 6 0,25 Số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là 6 hàng 0,25
- CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 6: ( 1đ) Vẽ đúng hình 0,5 x M O N y a/ Hai tia đối nhau gốc O: Tia OM và tia ON 0.25 b/ Trong 3 điểm O, M, N điểm O nằm giữa hai điểm còn lại. 0,25 Câu 7: d ( 2 đ) c D a E F b H K a/ Có tất cả 4 đường thẳng phân biệt 0,5 b/ Điểm E thuộc đường thẳng a, c 0,5 c/ Tên các bộ ba điểm thẳng hàng: ( D, E, H); ( D, F, K) 0,5 d/ Giao điểm của hai đường thẳng d và c là điểm D 0,5