Kiểm tra chương II môn Số học lớp 6 - Đề 1

doc 2 trang mainguyen 8880
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương II môn Số học lớp 6 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_chuong_ii_mon_so_hoc_lop_6_de_1.doc

Nội dung text: Kiểm tra chương II môn Số học lớp 6 - Đề 1

  1. KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN: HỌC SỐ LỚP 6 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: . Ngày Tháng Năm 2019 ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: (3đ) Hãy chọn đáp án đúng. Câu 1. A. Số 0 là ước của bất kì số nguyên nào C. Số 0 vừa là ước, vừa là bội của mọi số nguyên khác 0 B. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 D. Số 0 vừa là hợp số, vừa là số nguyên tố Câu 2. Cho -12x > 0. Số nguyên x thích hợp là: A. x = -2 B. x = 2 C. x = 1 D. x = 0 Câu 3. A. Số nguyên lớn nhất là 99 999 999 C. Số nguyên nhỏ nhất là –1 B. Số nguyên nhỏ nhất là 0 D. Không có số nguyên nào nhỏ nhất, không có số nguyên nào lớn nhất Câu 4. Kết quả của phép tính –5.(7 – 8) là: A. -5 B. -6 C. 5 D. Đáp án khác Câu 5. Tổng của các số nguyên thỏa mãn: -7 0 B. b < 0 C. b = 0 D. b 0 II. Tự luận (7đ) Câu 1. (3 điểm) Tính hợp lí: a) (-4).2.(-25).(-35) b) 17 + 23 – (-40) c) 37 – (3.52 – 5.42) d) –567 – (–113) + (–69) – (113 – 567) e) 15.(17 – 111) – 17.(222 + 15) f) 2011 + {743 – [2011 – (+257)]} Câu 2. (2 điểm) Tìm số nguyên x: a) – 7 + 2x = – 37 – (–26) b) 23 (x 23) = 34 c) (3x + 9). (11 – x) = 0 d) 3. | x – 1| + 5 = 17 Câu 3. (2 điểm) a) Tính giá trị của biểu thức (x – 3)(x + 5) khi x = -2 b) Tính nhanh: 191 + 192 +193 + 194 + 195 – 91 – 92 – 93 – 94 – 95 c) Tính tổng các số nguyên x, biết rằng -5 < x < 8. d) Tìm số nguyên n để 2n + 1 chia hết cho n – 3.
  2. ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II SỐ HỌC LỚP 6 ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3: D; Câu 4: C; Câu 5: A; Câu 6: D II. Tự luận (7đ) Câu 1. (3 điểm) Tính hợp lí: a) (-4).2.(-25).(-35) = [(-4).(-25)].[2.(-35)] = 100.(-70) = -7000 b) 17 + 23 – (-40) = 17 + 23 +40 = 40 + 40 = 80 c) 37 – (3.52 – 5.42) = 37 – (3.25 – 5.16) = 37 – (75 – 80) = 37 – (-5) = 37 + 5 = 42 d) –567 – (–113) + (– 69) – (113 – 567) = – 567 + 113 – 69 – 113 + 567 = (–567 + 567) + (113 – 113) – 69 = –69 e) 15. (17 – 111) – 17. (222 + 15) = 15. 17 – 15. 111 – 17. 222 – 17. 15 = (15. 17 – 17. 15) – (15. 111 + 17. 222) = 0 – (15. 111 + 17. 2. 111) = -111. (15 + 34) = -111. 49 = -5439 f) 2011 + {743 – [2011 – (+257)]} = 2011 + [743 – (2011 – 257)] = 2011 + 743 – 2011 + 257 = (2011 – 2011) + (743 + 257) = 1000 Câu 2. (2 điểm) Tìm số nguyên x: c) (3x + 9). (11 – x) = 0 a) –7 + 2x = –37 – (–26) 3x + 9 = 0 hoặc 11 – x = 0 –7 + 2x = –37 + 26 TH 1: 3x + 9 = 0 TH2: 11 – x = 0 3x = -9 x = 11 –7 + 2x = –11 x = -9 : 3 2x = –11 + 7 x = -3 Vậy x {- 3; 11} 2x = – 4 d) 3. | x – 1| + 5 = 17 x = – 4 : 2 3. | x – 1| = 17 – 5 3. | x – 1| = 12 x = 2 |x – 1| = 12 : 3 Vậy x = 2 |x – 1| = 4 x – 1 = 4 hoặc x – 1 = -4 b) 23 (x 23) = 34 TH1: x – 1 = 4 TH2: x – 1 = -4 23 – x + 23 = 34 x = 4 + 1 x = -4 + 1 x = 5 x = -3 x = -34 Vậy x {-3; 5} Câu 3. (2 điểm) a) Khi x = -2 ta có: [(-2) – 3][(-2) + 5] = (-5).3 = -15 b) 191 + 192 +193 + 194 + 195 – 91 – 92 – 93 – 94 – 95 = (191 – 91) + (192 – 92) + (193 – 93) + (194 – 94) + (195 – 95) = 100 + 100 + 100 + 100 + 100 = 500 c) Tính tổng các số nguyên x, biết rằng - 5 < x < 8. Vì -5 < x < 8, suy ra x = -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ; 6; 7. Tổng: (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + + 6 + 7 = 5 + 6 + 7 = 18. d) Ta có 2n + 1 = 2(n – 3) + 7 Để 2n +1  n – 3 Suy ra: 7  n – 3 (n – 3) Ư(7) = {-1; 1; -7; 7} Suy ra: n = {2 ; 4 ; -4 ; 10}.