Kiểm tra 45’ (chương I) Số học 6

doc 4 trang mainguyen 4210
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45’ (chương I) Số học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_45_chuong_i_so_hoc_6.doc

Nội dung text: Kiểm tra 45’ (chương I) Số học 6

  1. Tuần 13 Ngày soạn: 06/11/2017 Ngày dạy: /11/2017 Tiết 39 KIỂM TRA 45’ (CHƯƠNG I) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS khắc sâu kiến thức về lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ: - HS phát huy hết khả năng của mình vào bài và có tính trung thực, độc lập trong tiết kiểm tra. 4. Năng lực, phẩm chất - Rèn cho HS tính chính xác, khoa học. - Hình thành cho HS tính chịu khó, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phương tiện: Ra đề - Phương pháp: Kiểm tra khách quan và tự luận. - Ma trận Cấp độ Vận dụng Cộng Tên Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao chủ đề thấp TN TL TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ KQ 1. Tập hợp Nhận biết số chia Hiểu quan hệ Dấu hiệu Tính chất chia hết giữa 2 tập chia hêt hết hợp.Vận dụng Dấu hiệu chia Tính chất chia hêt hết - Số câu 3 4 2 1 10 - Số điểm 0,75 1 0,5 0,5 2,75 - Tỉ lệ 2. Nhận biết được số Thực hiện tìm Phân tích ra Ước bội, số nguyên tố, hợp Ước bội thừa số nguyên tố, hợp số,các số nguyên nguyên tố số tố cùng nhau - Số câu 2 2 4 - Số điểm 0,5 0, 5 1 - Tỉ lệ 3. Thực hiện Tìm giá trị Tìm chữ số Tính giá trị biểu được các phép của x tận cùng thức tính - Số câu 1 1 1 3
  2. - Số điểm 1 1 0,25 2,25 - Tỉ lệ 4. Tìm UCLN, BCNN UCLN, BCNN - Số câu 2 3 1 1 7 - Số điểm 0,5 0,75 1 0,25 2,5 - Tỉ lệ 5. Giải bài toán . đố - Số câu 1 1 - Số điểm 1,5 1,5 - Tỉ lệ Tổng 7 9 2 3 1 1 2 25 - Số câu 1,75 2,25 2 0,75 1 0,25 2 10,0 - Số điểm - Tỉ lệ - Đề kiểm tra A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 §iÓm) C©u 1 : C¸ch viÕt nµo sau ®©y ®óng? A) am. an = am.n B) am. an = am;n C) am. an = am – n D) am. an = am + n Câu 2: Số a = 23. 34.5. Số các ước số của a bằng: A) 40 B) 24 C) 8 D) 7 C©u 3 : C©u nµo sau ®©y sai? A) Sè 2 lµ sè nguyªn tè. B) Cã 4 sè nguyªn tè bÐ h¬n 10 . C) Sè 1 chØ cã mét ­íc sè. D) Mét sè kh«ng ph¶i lµ sè nguyªn tè th× nã ph¶i lµ hîp sè. C©u 4 : Sè nµo trong c¸c sè sau ®©y chia hÕt cho 5 mµ kh«ng chia hÕt cho 2? A) 250 B) 315 C) 417 D) 2006 Câu 5: Khẳng định nào dưới đây là đúng: A) 4 ƯC( 20; 30) B) 6 ƯC ( 12; 18) B) 80 BC ( 20; 30) C) 24 BC ( 4; 6; 8) C©u 6 : Cho P lµ tËp hîp c¸c sè nguyªn tè, A lµ tËp hîp c¸c sè tù nhiªn ch½n, B lµ tËp hîp c¸c sè tù nhiªn lÎ . KÕt qu¶ nµo sau ®©y ®óng ? A) A  B =  B) A  P = { 2 } C) A  N D) C¸c ý A, B vµ C ®Òu ®óng. C©u 7: Các cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau: A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 C©u 8: Số nào chia hết cho 3 trong các số sau: A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 C©u 9: Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 C©u 10: UCLN(12,60) là:
  3. A. 2 B. 6 C. 12 D. 60 C©u 11: BCNN(6,10,60) là: A. 6 B. 10 C. 600 D. 60 C©u 12: Giao của hai tập hợp Ư(12) và Ư(15) là: A= {0;1;2;3} B= {1;3} C= {0;1;4} D={3} C©u 13: Cho tập hợp C= {x N/11 x 18}. Tập hợp C có: A. 8 phần tử A. 9 phần tử A. 10 phần tử A. 11 phần tử C©u 14: Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 trong các số sau: A. 810 B. 510 C. 710 D. 610 C©u 15: Cho 2 tập hợp A={x N/11 x 13} và B={x N/11< x 13}. Tập hợp C=A B là: A. C={11,12,13} B. C={11,12} C. C={11,13} D. C= {12,13} C©u 16: Cho số a= 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 . hỏi a chia hết cho số nào? A. 2 B. 3 C. 11 D. 9 C©u 17: Cho số b= 27.2 + 36.5 hỏi b không chia hết cho số nào? A. 2 B. 3 C. 5 D. 9 C©u 18: UCLN(12,13) là: A. 2 B. 1 C. 0 D. 3 C©u 19: BCNN(6,5,1) là: A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Câu 20: Chữ số tận cùng của số 387 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 ®iÓm) C©u 1(1 ®iÓm): Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau: a. 27.75 27.25 270 2 2 b. 407 180 160 : 2 3 : 2 C©u 2(1 ®iÓm): T×m sè tù nhiªn x, biÕt: a) 2x - 3 = 15 b) 3. 2x + 25 = 72 C©u 3(1 ®iÓm): Tìm: a) ƯCLN (30, 45) b) BCNN (30, 45). Câu 4(1,5 ®iÓm): Một thúng trứng lộn có khoảng 150 đến 200 trứng. Nếu đếm từng chục ( 10 trứng ) thì vừa hết, nếu đếm từng tá (12 trứng) thì cũng vừa hết. Hỏi số trứng lộn của thúng? Câu 5(0,5 ®iÓm): Một số tự nhiên x khi chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4 . Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu? - Đáp án, biểu điểm
  4. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/án D A D B B D B B C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/án D B A A D B C B C D B. phÇn tù luËn: (7 ®iÓm) Câu 1: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm: (1điểm) Câu 2: Câu a đúng được 0,5 điểm. Câu b đúng được 0,5 điểm: (1điểm) Câu 3: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm: (1 điểm) Câu 4: (1,5điểm) Gọi số trứng là x ( quả ) thì : ( x 0 ) x 10 ; x 12 và 150 x 200 Do đó : x BC(10;12) và 150 x 200 (0,5 đ) Tìm BCNN(10;12) = 60 x BC(10;12) = { 60; 120; 180; 240; } (0,5 đ) do 150 x 200 nên x = 180 Vậy số trứng là 180 quả . (0,5 đ) Câu 11: Dư là 82 (0,5 điểm) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức 2. Phát đề 3. Thu bài IV. CỦNG CỐ: - Nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra V. DẶN DÒ: Vê nhà tự làm lại bài kiểm tra, đọc trước bài 10 THỐNG KÊ ĐIỂM 1-2 2-4 5- 6 7- 8 9-10 Đã kiểm tra Ngày 11tháng 11 năm 2017 Vũ Thị Thoan