Kiểm tra 1 tiết chương 4 môn Hóa học lớp 8

docx 4 trang mainguyen 4420
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết chương 4 môn Hóa học lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_chuong_4_mon_hoa_hoc_lop_8.docx

Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết chương 4 môn Hóa học lớp 8

  1. Họ tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 Lớp: 8 . Môn : Hóa học Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (3 đ). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng nhất. Câu 1. Thành phần chủ yếu của không khí gồm: A. Khí nitơ, oxi B. Nitơ, nước C. Nước, bụi khói D. Oxi, cacbonđioxit Câu 2. Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại. C. Một nguyên tố phi kim B. Các nguyên tố hóa học khác. D. Một nguyên tố hóa học khác Câu 3. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa: to A. CaCO3  CaO + CO2 C. CaO + CO2  CaCO3 to B. 4Al + 3O2  2Al2O3 D. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng nguyên liệu nào để điều chế khí oxi? A. KMnO4, H2O. C. H2O, không khí B. Fe3O4 , CaCO3 D. KMnO4, KClO3 Câu 5. Ở nhiệt độ cao, khí Oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. Au, P, Fe B. P, S, F2 C. S, P, Fe. D. O2, Ag, Cl2 Câu 6. Một oxit tạo thành bởi nguyên tố sắt và oxi, tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 84:24. Xác định công thức hóa học của oxit đó. A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe2O II. TỰ LUẬN (7 đ) Câu 1. (2đ) Phân loại và đọc tên các oxit sau: P2O5, CO2 , Al2O3 , Fe2O3 . Câu 2. (2đ) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? (Học sinh làm trên đề) a) Cu(OH)2 – –› CuO + H2O b) Na + Cl2 – –› NaCl c) P2O5 + H2O – –› H3PO4 t0 d) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Câu 3. (3đ) Đốt cháy 5,4 gam nhôm (Al) trong lọ chứa 6,72 lít khí oxi (O 2) đktc, sản phẩm thu được là nhôm oxit (Al2O3). a. Viết phương trình hóa học. b. Chất nào còn dư sau phản ứng? c. Tính khối lượng sản phẩm thu được. ( Cho: Fe = 56, O = 16, Al = 27) Bài làm
  2. Họ tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 Lớp: 8 . Môn : Hóa học Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (3 đ). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng nhất. Câu 1. Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại. C. Một nguyên tố phi kim B. Các nguyên tố hóa học khác. D. Một nguyên tố hóa học khác Câu 2. Thành phần chủ yếu của không khí gồm: A. Khí nitơ, oxi B. Nitơ, nước C. Nước, bụi khói D. Oxi, cacbonđioxit Câu 3. Một oxit tạo thành bởi nguyên tố sắt và oxi, tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 84:24. Xác định công thức hóa học của oxit đó. A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe2O Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng nguyên liệu nào để điều chế khí oxi? A. KMnO4, H2O. C. H2O, không khí B. Fe3O4 , CaCO3 D. KMnO4, KClO3 Câu 5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa: to A. CaCO3  CaO + CO2 C. CaO + CO2  CaCO3 to B. 4Al + 3O2  2Al2O3 D. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Câu 6. Ở nhiệt độ cao, khí Oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. Au, P, Fe B. P, S, F2 C. S, P, Fe. D. O2, Ag, Cl2 II. TỰ LUẬN (7 đ) Câu 1. (2đ) Phân loại và đọc tên các oxit sau: P2O3, SO2 , MgO , Cu2O . Câu 2. (2đ) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? (Học sinh làm trên đề) a. Al(OH)3 – –› Al2O3 + H2O b. Fe + Cl2 – –› FeCl3 c. N2O5 + H2O – –› HNO3 t0 d. Mg(OH)2 MgO + H2O Câu 3. (3đ) Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh (S) trong lọ chứa 4,48 lít khí oxi (O 2) đktc, sản phẩm thu được là lưu huỳnh đioxit (SO2). a. Viết phương trình hóa học. b. Chất nào còn dư sau phản ứng? c. Tính khối lượng sản phẩm thu được. ( Cho: Fe = 56, O = 16, S = 32) Bài làm
  3. Họ tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 Lớp: 8 . Môn : Hóa học Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (3 đ). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng nhất. Câu 1. Tỉ lệ % khí nitơ có trong không khí là: A. 78% B. 1% C. 21% D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa: to A. 2KClO3  2KCl + 3O2  C. CaO+ H2O Ca(OH)2 to B. 4Al + 3O2  2Al2O3 D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Câu 3. Oxit nào thuộc loại oxit axit: A. CuO B. Fe2O3 C. SO2 D. MgO Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng nguyên liệu nào để điều chế khí oxi? A. KMnO4, KClO3 C. H2O, không khí B. Fe3O4 , CaCO3 D. KClO3, H2 Câu 5. Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại. C. Một nguyên tố phi kim. B. Các nguyên tố hóa học khác. D. Một nguyên tố hóa học khác. Câu 6. Xác định công thức hóa học của sắt oxit. Biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố sắt và oxi bằng 7:3. A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Fe2O II. TỰ LUẬN (7 đ) Câu 1. (2đ) Phân loại và đọc tên các oxit sau: CO2, MgO, SO2 , CuO. Câu 2. (2đ) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? (Học sinh làm trên đề) a) Fe(OH)3 – –› Fe2O3 + H2O b) S + O2 – –› SO2 c) Cu + O2 – –› CuO t0 d) KClO3 KCl + O2 Câu 3. (3đ) Đốt cháy 6,2 gam photpho (P) trong lọ chứa 6,72 lít khí oxi (O2) đktc, sản phẩm thu được là điphotphopentaoxit (P2O5). a. Viết phương trình hóa học. b. Chất nào còn dư sau phản ứng? c. Tính khối lượng sản phẩm thu được. ( Cho: Fe = 56, O = 16, P = 31) Bài làm
  4. Họ tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 Lớp: 8 . Môn : Hóa học Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (3 đ). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng nhất. Câu 1. Oxit nào thuộc loại oxit bazơ: A. CO2 B. Mn2O7 C. SO2 D. MgO Câu 2. Tỉ lệ % khí oxi có trong không khí là: A. 78% B. 1% C. 21% D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3. Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại. C. Một nguyên tố phi kim. B. Các nguyên tố hóa học khác. D. Một nguyên tố hóa học khác. Câu 4. Xác định công thức hóa học của sắt oxit. Biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố sắt và oxi bằng 7:3. A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Fe2O Câu 5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa: to A. 2KClO3  2KCl + 3O2  C. CaO+ H2O Ca(OH)2 to B. 4Al + 3O2  2Al2O3 D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng nguyên liệu nào để điều chế khí oxi? A. KMnO4, KClO3 C. H2O, không khí B. Fe3O4 , CaCO3 D. KClO3, H2 II. TỰ LUẬN (7 đ) Câu 1. (2đ) Phân loại và đọc tên các oxit sau: SO3, P2O5, CaO, Fe2O3 Câu 2. (2đ) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? (Học sinh làm trên đề) a) KMnO4 – –› K2MnO4 + MnO2 + O2  b) P + O2 – –› P2O5 to c) KNO3  KNO2 + O2 d) Fe + O2 – –› Fe3O4 Câu 3. (3đ) Đốt cháy 2,4 gam magiê (Mg) trong lọ chứa 6,72 lít khí oxi (O2) đktc, sản phẩm thu được là magiêoxit (MgO). a. Viết phương trình hóa học. b. Chất nào còn dư sau phản ứng. c. Tính khối lượng sản phẩm thu được. ( Cho: Fe = 56, Mg = 24, O = 16) Bài làm