Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Hóa học 8 - Tiết 27 đến tiết 34

doc 18 trang hoaithuong97 6400
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Hóa học 8 - Tiết 27 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_theo_chu_de_mon_hoa_hoc_8_tiet_27_den_tiet.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Hóa học 8 - Tiết 27 đến tiết 34

  1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Ngày soạn: 31/10/2015 Tuần: từ tuần 14 đến tuần 17 Ngày dạy: từ ngày 16/11 đến ngày 12/12/2015 Tiết: từ tiết 27 đến tiết 34 Tên chủ đề: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Số tiết: 08 tiết (theo PPCT cũ) I. PHẦN CHUNG: Mục tiêu: (chung cho cả chủ đề) 1. Kiến thức: - Biết công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với không khí. - Từ CTHH học sinh biết cách xác định % theo khối lượng các nguyên tố. - Từ % tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. - HS biết cách xác định khối lượng của nguyên tố trong một lượng hợp chất hoặc ngược lại. - Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng - Các bước tính theo phương trình hóa học. 2. Kỹ năng: - Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc khi biết các đại lượng có liên quan - Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. - Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. - Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại. - Tính được khối lượng hoặc thể tích chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm hoặc thể tích xác định và ngược lại. 3. Năng lực cần phát triển: - Biết vận dụng các công thức để làm các bài tập chuyển đổi giữa m, v và n - Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí. - Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. - Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại. - Vận dụng tư duy, sáng tạo linh hoạt khi tính toán với các con số.
  2. II. PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT: TIẾT 1: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với không khí. 2. Kỹ năng: - Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc khi biết các đại lượng có liên quan. - Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. 3. Năng lực cần phát triển: - Biết vận dụng các công thức để làm các bài tập chuyển đổi giữa m, v và n. - Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí. - Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, hình vẽ cách thu một số chất khí. 2. Học sinh: Học kỹ các khái niệm về mol, xem trước nội dung bài học, liên hệ kiến thức về các chất khí trong tự nhiên. III. Hoạt động dạy: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số (01’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Tính khối lượng và thể tích của 0,15 mol khí NO2? 3. Tiến hành bài học: (35’) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 8/ Hoạt động 1: Chuyển đổi Mục tiêu: Biết công thức 1. Chuyển đổi giữa giữa lượng chất và khối chuyển đổi giữa n và m lượng chất và khối lượng chất lượng chất Quan sát phần bài tập 1 HS làm BT 1 SGK HS vừa làm ? Muốn tính khối lượng khối lượng của một chất Hs lắng nghe và rút ra biểu m = n . M (g) khí khi biết số mol làm thế thức. m n (mol) nào? HS làm bài tập vào vở M ? Nếu có số mol là n, khối GV: Goị 2 HS lên bảng lượng là m. Hãy rút ra biểu làm bài tập thức tính khối lượng? Hs lên bảng trình bày ? Hãy rút ra biểu thức tính lượng chất? GV sửa sai hoặc bổ sung. 8/ Hoạt động 2: Chuyển đổi Mục tiêu: Biết công thức 2. Chuyển đổi giữa giữa lượng chất và thể tích chuyển đổi giữa n và m lượng chất và thể
  3. chất khí tích chất khí Tính V ĐKTC của : Hs: lên bảng trình bày a. 1,25 mol SO2 b. 0,05 mol N2 V = n. 22,4 (lít) ? Muốn tính thể tích của V n (mol) một lượng chất khí (đktc) V = n. 22,4 22,4 ta làm như thế nào? a.V SO2 = 1,25 . 22,4 = 28 GV: Đặt n là số mol l V là thể tích khí b.VN2 = 0,05. 22,4 = 1,12 Công thức tính V là gì? l ? Rút ra công thức tính n GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: sửa sai nếu có, cho điểm 9/ Hoạt động 3: Bằng cách Mục tiêu: Xác định khí A 3. Bằng cách nào nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B có thể biết được khí nặng hay nhẹ hơn khí B? A nặng hay nhẹ Gv: đặt vấn đề: Bơm khí Hs: trả lời hơn khí B? hidro hoặc heli vào quả bong bóng, bóng bay lên M d A được. Vậy bơm khí oxi, A / B M B CO2 thì bóng có bay lên dA/ B Là tỷ khối của được không? khí A so với khí B GV: Có khí làm bóng bay Hs: lắng nghe MA là khối lượng lên được: nhẹ mol của A Khí không làm cho bóng MB là khối lượng bay lên được: nặng. mol của B GV: Nêu khái niệm tỷ Hs: nêu khái niệm khối chất khí. GV: Đưa công thức tính tỷ Hs: giải thích khối. Hãy giải thích các ký hiệu trong công thức M Hs: Tính d CO2 GV: đưa bài tập. Gọi HS CO2 / H 2 M H làm bài 2 10/ Hoạt động 4: Bằng cách Mục tiêu: Xác định khí A 4. Bằng cách nào nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí nặng hay nhẹ hơn khí không khí Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại Hs: nêu lại công thức M d A công thức tính tỷ khối A / B M B Gv: Nếu B là không khí Hs: suy ra công thức M A Gv: Nhắc lại thành phần Hs: Nhắc lại và nghe Gv d A / KK M KK không khí? tính Mkk hướng dẫn tính MKK Gv: Cho HS thảo luận và Hs: Thảo luận và lên bảng MKK = (28. 0,8) + lên bảng làm bài tập trình bày (16 . 0,2)= 29 Gợi ý tính M , M M A SO3 C3H6 d => A / KK 29
  4. MA = dA/KK . 29 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (06’) 4.1. Tổng kết: (05’) - GV cho HS ghi lại các công thức tính tỉ khối - Bài tập: Hợp chất A có tỷ khối so với H 2 là 17. Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối lượng là bao nhiêu? GV hướng dẫn và cho HS lên bảng làm bài tập 4.2. Hướng dẫn học tập: (01’) - Học bài - Làm bài tập 1, 2, 3 trang 69 sgk - Xem trước nội dung bài 21, 22 “Tính theo công thức và phương trình hóa học”
  5. TIẾT 2: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Từ CTHH học sinh biết cách xác định % theo khối lượng các nguyên tố. - Từ % tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. - HS biết cách xác định khối lượng của nguyên tố trong một lượng hợp chất hoặc ngược lại. - Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng - Các bước tính theo phương trình hóa học. 2. Kỹ năng: - Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. - Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại. 3. Năng lực cần phát triển: - Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại. - Vận dụng tư duy, sáng tạo trong tính toán với các con số để được kết quả chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài, xem lại cách lập CTHH của hợp chất và các công thức chuyển đổi III. Hoạt động dạy: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số (01’) 2. Kiểm tra bài cũ: (03’) - Viết công thức tính tỷ khối của chất khí A với khí B, khí A so với không khí. Áp dụng: Tính tỷ khối của chất khí CH4 so với H2 - Tính khối lượng mol của khí A và khí B. Biết tỷ khối của khí A và khí B so với H 2 lần lượt là 13, 15. 3. Tiến hành bài học: (35’) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15/ Hoạt động 1: Các bước Mục tiêu: Từ CTHH học 1. Các bước tính xác định thành phần phần sinh xác định % các %: trăm các nguyên tố trong nguyên tố và ngược lại - Tính M hợp chất và lập CTHH - Xác định số mol Bài 1: Xác định % theo HS đọc kỹ đề bài nguyên tử của mỗi khối lượng các nguyên tố HS làm bài theo các bước nguyên tố trong trong hợp chất KNO3 hướng dẫn hợp chất.
  6. GV: Đưa ra các bước làm - Từ số mol nguyên bài: tử, xác định khối GV: Gọi HS lên bảng làm lượng mỗi nguyên bài tập đồng thời hướng tố rồi dẫn quan sát HS làm bài - Tính % các dưới lớp. nguyên tố Bài 2: Một hợp chất có Giải: Gọi CT của hợp chất thành phần nguyên tố là là CuxSyOz 40% Cu, 20% S, 40% O. 40.160 m = = 64g => Hãy xác định CTHH của Cu 100 hợp chất biết M = 160 64 h/c n = = 1mol GV: cho hs thảo luận Cu 64 nhóm đưa ra cách giải 20.160 m = = 32g => quyết bài tập S 100 Hs: Đại diện các nhóm báo 32 n = = 1mol cáo S 32 GV: tổng kết đưa ra các 40.160 m = = 64g => bước giải bài toán O 100 GV: Gọi HS lên bảng làm 64 bài tập đồng thời hướng nO = = 4mol 16 dẫn quan sát HS làm bài Vậy công thức của hợp dưới lớp. chất là : CuSO4 20/ Hoạt động 2: Các bước Mục tiêu: Tính m, v của 2. Các bước tính tính theo PTHH các chất dựa theo PTHH theo PTHH Gv: cho học sinh tham Hs: đọc các bước tiến hành khảo các ví dụ sgk tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm. - Viết phương trình GV cho học tham khảo BT hóa học Đốt cháy hoàn toàn 13g HS đọc đề bài và xác định - Chuyển đổi khối bột kẽm trong oxi, người các yêu cầu lượng hoặc thể tích ta thu được ZnO thành số mol a. Lập PTHH HS lên bảng lập PTHH - Dựa vào phương b. Tính khối lượng ZnO trình tìm số mol của tạo thành. chất tham gia hoặc GV: Đưa các bước thực HS chép các bước làm bài sản phẩm hiện bài toán vào vở - Chuyển đổi số - Chuyển đổi số liệu. HS cả lớp chép bài mol thành khối - Lập PTHH HS 1 làm bước 1 lượng hoặc thể tích - Từ dữ liệu, tính số mol HS2 làm bước 2 chất cần tìm. HS3 làm bước 3 - Tính khối lượng GV lưu ý cho học sinh khi HS vận dụng công thức đề bài cho thể tích (đktc thì chuyển đổi: n = v/22,4 ta tính như thế nào? 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (06’) 4.1. Tổng kết: (05’) Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất: CO và CO2?
  7. Hướng dẫn học sinh làm bài, nhận xét sữa sai nếu cần thiết 4.2. Hướng dẫn học tập: (01’) Học thuộc các bước tính phần trăm các nguyên tố, các bước tính theo PTHH Làm bài tập 1, 3 trang 71 sgk
  8. TIẾT 3: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên. 2. Kỹ năng: - Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc khi biết các đại lượng có liên quan 3. Năng lực cần phát triển: - Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH, tính toán hóa học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm 2. Học sinh: Xem lại các bài tập, học thuộc các công thức chuyển đổi III. Hoạt động dạy: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số (01’) 2. Kiểm tra bài cũ: (05’) - Nêu các khái niệm mol, khối lượng mol? Áp dụng: Tính khối lượng của 0,5 mol H2SO4; 0,1 mol NaOH - Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí? Áp dụng: Tính thể tích ở ĐKTC của 0,2 mol H2; 0,75 mol CO2. 3. Tiến hành bài học: (33’) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15/ Hoạt động 1: Chuyển đổi Mục tiêu: Vận dụng công giữa lượng chất và khối thức chuyển đổi giữa n và lượng chất m để làm BT Áp dụng: 1. Tính khối lượng của: HS đọc đề bài Giải: a. 0,15 mol Fe O 1. a. M = 56.2 + 16. 2 3 Fe2O3 b. 0,75 mol MgO 3= 160g 2. Tính số mol của : m = 160. 0,15 = 24 g a. 2 g CuO b. 10 g NaOH Fe2O3 b. M MgO = 24 + 16 = 40g GV hướng dẫn học sinh lắng nghe m = 40 . 0,75 = 30g Gọi học sinh lên bảng làm lên bảng giải MgO 2. a. M = 64 + 16 = Nhận xét sữa sai CuO 80 g nCuO = 2 : 80 = 0,025 mol b. M NaOH = 23 + 1 + 16 = 40 n NaOH = 10 : 40 = 0,25 mol GV: cho học sinh đọc đề BT 3 trang 67 sgk. HS đọc đề bài Hs đọc đề và lên bảng làm lên bảng giải
  9. câu a tính số mol của Fe, Cu, Nhận xét lẫn nhau BT 3 câu a. Al m 28 n Fe 0,5 mol GV: nhắc nhở sữa sai Fe M Fe 56 mCu 64 nCu 1 mol M Cu 64 mAl 5,4 nAl 0,2 mol M Al 27 18/ Hoạt động 2: Chuyển đổi Mục tiêu: Vận dụng công giữa lượng chất và thể tích thức chuyển đổi giữa n và v để làm BT Áp dụng : Giải: 1. Tính V ĐKTC của : HS đọc đề bài 1. V = n. 22,4 a. 1,25 mol SO2 a. V SO2 = 1,25 . 22,4 = b. 0,05 mol N2 28 l 2. Tính n ở ĐKTC của b. V N2 = 0,05 . 22,4 = a. 5,6 lít H2 1,12 l b. 33,6 lít CO V 2 2. n Yêu cầu HS lên bảng giải Lên bảng giải 22,4 Theo dõi, hướng dẫn Nhận xét lẫn nhau 5,6 a. n 0,25 mol Nhận xét sửa sai 22,4 33,6 b. n 1,5 mol 22,4 Bài tập 3: Câu b: học sinh tính thể tích chất khí ở đktc Bàitập3b. V n.22,4 0,175.22,4 3,92 lit CO2 V n.22,4 0,125.22,4 2,8 lit Câu c: giáo viên hướng dẫn H 2 cho học sinh số mol hỗn hợp là tổng số mol của 3 chất V hỗn hợp VN n.22,4 3.22,4 67,2 lit Yêu cầu HS lên bảng giải 2 Theo dõi, hướng dẫn c. Nhận xét sửa sai n n n n hh CO2 H 2 N2 mCO 0,44 n 2 0,01 mol CO2 M 44 CO2 mH 0,04 n 2 0,02 mol H 2 M 2 H 2 mN 0,56 n 2 0,02 mol N2 M 28 N2
  10. => n n n n 0,01 0,02 0,02 0,05 mol hh CO2 H 2 N2 => Vhh nhh .22,4 0,05.22,4 11,2 lit 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (06’) 4.1. Tổng kết: (05’) Giáo viên cho học sinh ghi lại các công thức chuyển đổi Hãy tính m, V (đktc), số phân tử của: a. 0,01 mol CO2 b. 0,3 mol H2S 4.2. Hướng dẫn học tập: (01’) Học thuộc các công thức chuyển đổi giữa m, V và n Xem trước nội dung các bài tập về tỷ khối của chất khí
  11. TIẾT 4: BÀI TẬP TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với không khí. - Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí. 2. Kỹ năng: Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. 3. Năng lực cần phát triển: - Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm 2. Học sinh: Xem lại các bài tập, học thuộc các công thức tính tỷ khối III. Hoạt động dạy: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số (01’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Tính khối lượng và thể tích của 0,15 mol khí NO2? 3. Tiến hành bài học: (35’) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 35/ GV: đưa bài tập. Gọi HS làm bài Giải: Áp dụng: Hãy cho biết khí CO , khí M = 12 + 2 + 16 = 44g/mol 2 CO2 Cl2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao M = 35,5 . 2 = 71g/mol nhiêu lần. Cl2 M = 1. 2 = 2g/mol M H 2 Hs: Tính d CO2 CO2 / H 2 M CO 44 M 2 H 2 d 22 CO2 / H 2 M 2 H 2 M Cl 71 d 2 35,5 Cl2 / H 2 M 2 H 2 M Hs: Tính d Cl2 Kết luận: Cl2 / H 2 M H 2 Khí CO2 nặng hơn khí H2 là 22 lần Khí Cl2 nặng hơn khí H2 là 35,5 lần Gv: Cho HS thảo luận và lên bảng Giải: M = 32 + 3. 16 = 80g làm bài tập SO3 Có các khí sau SO , C H . Hãy cho 3 3 6 M C H = 12.3 + 6. 1 = 42g biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn 3 6 M SO 80 KK và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu - d 3 2,759 SO3 / KK M 29 lần? KK M Gợi ý tính M , M C3H6 42 SO3 C3H6 - d 1,448 C3H6 / KK Hs: Thảo luận và lên bảng trình bày M KK 29 Kết luận: Khí SO3 nặng hơn không khí là 2,759 lần
  12. Khí C3H6 nặng hơn không khí là 1,448 lần. Áp dụng 2: Khí A có công thức dưới dạng chung là RO2 biết d A/KK = 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A. Giải: MA = 29. dA/KK MA = 29. 1,5862 = 46g Gv: Gọi HS lên bảng làm bài tập MR = 46 – 32 = 14 - Gợi ý tính MA Vậy R là N - Xác định MR xác định được R Công thức của A: NO2 Hs: Nghe và làm theo hướng dẫn 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (06’) 4.1. Tổng kết: (05’) - GV cho HS ghi lại các công thức tính tỉ khối - Bài tập: Hợp chất A có tỷ khối so với H 2 là 17. Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối lượng là bao nhiêu? GV hướng dẫn và cho HS lên bảng làm bài tập 4.2. Hướng dẫn học tập: (01’) - Học bài - Làm bài tập 1, 2, 3 trang 69 sgk - Xem trước nội dung các bài tập “Tính theo công thức hóa học”
  13. TIẾT 5: BÀI TẬP TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Từ CTHH học sinh biết cách xác định % theo khối lượng các nguyên tố. - Từ % tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. - HS biết cách xác định khối lượng của nguyên tố trong mộy lượng hợp chất hoặc ngược lại. 2. Kỹ năng: - Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. - Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại. 3. Năng lực cần phát triển: - Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài. Xem lại cách lập CTHH của hợp chất III. Hoạt động dạy: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số (01’) 2. Kiểm tra bài cũ: (03’) - Viết công thức tính tỷ khối của chất khí A với khí B, khí A so với không khí. Áp dụng: Tính tỷ khối của chất khí CH4 so với H2 - Tính khối lượng mol của khí A và khí B. Biết tỷ khối của khí A và khí B so với H 2 lần lượt là 13, 15. 3.3. Tiến hành bài học: (35’) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 35/ Bài 1: Xác định % theo khối Giải: lượng các nguyên tố trong hợp M = 39 + 14 + 3. 16 = 101 g/mol KNO3 chất KNO 3 - Trong 1 mol KNO3 có GV: Đưa ra các bước làm bài: - 1mol nguyên tử K vậy mK = 39 g - Tính M KNO3 - 1mol nguyên tử N vậy mN = 14 g - Xác định số mol nguyên tử của - 3mol nguyên tử O vậy mO = 16. 3 = 48 g mỗi nguyên tố trong hợp chất. 39.100% %K 38,6% - Từ số mol nguyên tử , xác định 101 khối lượng mỗi nguyên tố rồi tính 14.100% %N 13,8% % % 101 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 48.100% %O 47,6% đồng thời hướng dẫn quan sát HS 101 làm bài dưới lớp.
  14. Bài 2: Tính % theo khối lượng Giải: các nguyên tố trong Al O M = 27. 2 + 16. 3 = 102 g/mol 2 3 Al2O3 Gọi HS làm từng phần Trong 1mol Al2O3 có 2 mol Al và 3 mol O HS: đọc đề và nghe hướng dẫn, 27.2.100% %Al 53% làm từng phần 102 3.16.100% %O 47% 102 Bài 3: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất GV: Đưa bài tập số 3 sau: Hs: đọc đề và làm tương tự các a. CuSO4 b. Fe(OH)3 bài tập trên Giải: Gv: Gọi Hs lên bảng làm. a. M = 160 đvC Hs: Lên bảng làm %Cu = 40% %S = 20% %O = 40% b. M = 107 đvC %Fe = 52,3% %O = 44,9% %H = 2,8% Bài 3: Một hợp chất có thành Giải: Gọi CT của hợp chất là CuxSyOz phần nguyên tố là 40% Cu, 20% 40.160 64 S, 40% O. Hãy xác định CTHH m = = 64g => n = = 1mol Cu 100 Cu 64 của hợp chất biết M = 160 h/c 20.160 32 GV: cho hs thảo luận nhóm đưa mS = = 32g => nS = = 1mol ra cách giải quyết bài tập 100 32 40.160 64 Hs: Đại diện các nhóm báo cáo mO = = 64g => nO = = 4mol GV: tổng kết đưa ra các bước giải 100 16 bài toán Vậy công thức của hợp chất là : CuSO4 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập Giải: đồng thời hướng dẫn quan sát HS Gọi CT của hợp chất A là MgxCyOz 28,57.84 24 làm bài dưới lớp. m = = 24g => n = = 1mol Mg 100 Mg 24 14,29.84 12 m = = 12g => n = = 1mol C 100 C 12 %O = 100 - 28,57 - 14,29 = 57,23% 57,23.84 48 m = = 48g => n = = 3mol O 100 O 16 Vậy công thức của hợp chất là: MgCO3 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (06’) 4.1. Tổng kết: (05’) Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất: CO và CO2? Hướng dẫn học sinh làm bài, nhận xét sữa sai nếu cần thiết 4.2. Hướng dẫn học tập: (01’) Học thuộc các bước tính phần trăm các nguyên tố Làm bài tập 1, 3 trang 71 sgk Xem lại các công thức chuyển đổi giữa m, v và n. Xem các bài tập tính theo phương trình hóa học.
  15. TIẾT 6,7,8: BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng - Các bước tính theo phương trình hóa học. 2. Kỹ năng: - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định và ngược lại. 3. Năng lực cần phát triển: - Rèn luyện khả năng linh hoạt, nhạy bén trong tính toán với số liệu của bài toán II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. 2. Học sinh: ôn lại các bước lập PTHH và các công thức chuyển đổi. III. Hoạt động dạy: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số (01’) 2. Kiểm tra bài cũ: (03’) Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất CH4? 3. Tiến hành bài học: (35’) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Nêu mục tiêu của bài Hs: lắng nghe Ví dụ1: Đốt cháy hoàn toàn 13g bột kẽm Gv: Đưa đề bài VD1. trong oxi, người ta thu được ZnO Hs: đọc đề b. Lập PTHH GV: Đưa các bước thực hiện bài b. Tính khối lượng ZnO tạo thành. toán Giải: nZn = 13: 65 = 0,2 mol - Chuyển đổi số liệu. - PTHH - Lập PTHH 2Zn + O2 2ZnO - Từ dữ liệu, tính số mol chất cần 2 mol 1 mol 2 mol tìm. 0,2 mol x mol - Tính khối lượng x = 0,2 mol HS chép các bước làm bài vào vở mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g HS cả lớp chép bài HS 1 làm bước 1 HS2 làm bước 2 HS3 làm bước 3 Ví dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần đủ để GV: Đưa ví dụ 2. Cho Hs thảo luận điều chế được 42g CaO. Biết PT điều chế và gọi HS lên bảng làm CaO là: Hs: Thảo luận và lên bảng trình t0 CaCO3  CaO + CO2 bày. Giải: nCaO = 42: 56 = 0,75 mol GV chấm bài làm của một số HS 0 PTHH: CaCO t CaO + CO GV sửa sai nếu có 3 2 Theo PT: n = n CaCO3 CaO Theo bài ra nCaO = 0,75 mol
  16. n = n =0,75 mol CaCO3 CaO m = 0,75.100 75g Gv: Y/c Hs nhắc lại công thức CaCO3 chuyển đổi giữa lượng chất và thể Bài tập tích? Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để đốt Hs: Nhắc lại công thức cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng: Gv: Muốn tính thể tích của một P + O2 → P2O5 chất khí ở đktc áp dụng công thức Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau nào? phản ứng Hs: chỉ ra công thức Giải: GV: yêu cầu đưa bài tập và yêu cầu Số mol của P là: HS tóm tắt đề bài mP 3,1 nP = = = 0,1 mol Hs: Tóm tắt đề: mP = 3,1g MP 31 Tính V (đktc) = ? m = O2 P2O5 Phương trình hóa học: t0 ? 4P + 3O2  2P2O5 HS thảo luận lần lượt giải từng 4 mol 3 mol 2 mol bước 0,1 mol 0,125 0,05 - Nhóm 1: chuyển đổi số liệu (đktc) = 0,125 . 22,4 = 2,8 lít - Nhóm 2: Viết PTHH mP O = 0,05 . 142 = 7,1 g - Nhóm 3: rút tỷ lệ theo PT tính số 2 5 mol O2 và P2O5 - Nhóm 4: tính V (đktc); m O2 P2O5 Gv: Đưa bài tập và gọi HS tóm tắt đề Bài tập 1: Cho sơ đồ phản ứng Hs: Tóm tắt đề: V = 1,12 lít CH4 CH4 + O2 → CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít CH . Tính thể Tính V = ? 4 O2 tích khí O cần dùng và tính thể tích khí V = ? 2 CO2 CO2 tạo thành (đktc)? Gv: Yêu cầu Hs thảo luận đưa ra Giải: hướng giải. Số mol của CH4 là: Hs: thảo luận và lên bảng làm bài n = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol CH4 tập theo nhóm PTHH GV: Sửa lại nếu có t0 CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 1 mol 2 mol 1 mol 0,05 mol 0,1 0,05 V = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít O2 V = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít CO2 Gv: Đưa bài tập Bài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R Hs: đọc đề và nghe Gv hướng dẫn (I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo ở Gv: Muốn xác định được kim loại đktc theo sơ đồ phản ứng. R cần phải xác định được cái gì? áp R + Cl2 → RCl dụng công thức nào? a. Xác định tên kim loại trên. Hs: Trả lời b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành. Gv: dựa vào đâu để tính nR Giải: Hs: Dựa vào PTHH Số mol của khí clo: GV: Gọi HS lên bảng làm bài
  17. Hs: làm bài 1,12 n = = 0,05 mol Gv: sửa sai nếu có. Cl2 22,4 PTHH: 2R + Cl2 → 2 RCl 2 mol 1mol 2 mol 0,1 0,05 mol 0,1 MR = 2,3 : 0,1 = 23g Vậy kim loại đó là natri: Na b. 2Na + Cl2 → 2 NaCl Theo PT: n = 2 n NaCl Cl2 n NaCl = 2. 0,05 = 0,1mol mNaCl = 0,1 . 58,5 = 5,58 g 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (06’) 4.1. Tổng kết: (05’) Bài tập 1: Đốt cháy 11,2 g sắt Fe trong oxi O2 thu được oxit sắt từ Fe3O4. a. Lập PTHH của phản ứng trên. b. Tính thể tích oxi phản ứng ở đktc? c. Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được? Bài tập 2: Cho PTHH sau: CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O a. m = 10g => tính m = ? CaCO3 CaCl2 b. m = 5 g tính V =? (đktc) CaCO3 CO2 GV hướng dẫn HS làm bài tập 4.2. Hướng dẫn học tập: (01’) Làm các bài tập tương tự sgk Xem lại toàn bộ kiến thức và bài tập chuẩn bị ôn tập thi học kì I
  18. III. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ: 1/ Hãy tính m, V (đktc), số phân tử của: a. 0,01 mol CO2 b. 0,3 mol H2S 2/ HS hoàn thành nội dung bảng. Số mol (n) hh Thể tích hh Khối lượng Thành phần của hh khí khí (đktc) lít hh 0,1 mol CO2 và 0,25 mol SO2 0,35 7,84 20,4 0,75 mol CO2 và 0,4 mol O2 0,3 mol H2 và 0,2 mol H2S 0,05 mol O2 và 0,15 mol SO2 0,25 mol O2 và 0,75 mol H2 0,4 mol H2 và 0,6 mol CO2 3/ Hợp chất A có tỷ khối so với H 2 là 17. Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối lượng là bao nhiêu? 4/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất: CO và CO2? 5/ Hợp chất A có các thành phần nguyên tố là 80%C, 20%H . Biết tỷ khối của khí A so với H là 15. Xác định CTHH của A 6/ Để đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu được b gam bột nhôm oxit. a. Lập PTHH b. Tìm các giá trị a, b? 7/ Đốt cháy 11,2 g sắt Fe trong oxi O2 thu được oxit sắt từ Fe3O4. a. Lập PTHH của phản ứng trên. b. Tính thể tích oxi phản ứng ở đktc? c. Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được? 8/ Cho PTHH sau: Ca(OH)2 + 2 HCl → CaCl2 + H2O a. Khi cho 7,4 gam Ca(OH)2 phản ứng thì thu được khối lượng CaCl2 là bao nhiêu? b. Để thu được 1,8 gam H2O thì khối lượng HCl cần dùng là bao nhiêu gam? Duyệt của BGH Hòa Minh, ngày 5/11/2015 Giáo viên bộ môn Lưu Trung Ngươn