Đề thi học sinh giỏi cấp năm học 2016-2017 môn Hoá học 9 - Trường THCS Vũ Linh

doc 4 trang mainguyen 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp năm học 2016-2017 môn Hoá học 9 - Trường THCS Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_nam_hoc_2016_2017_mon_hoa_hoc_9_tru.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp năm học 2016-2017 môn Hoá học 9 - Trường THCS Vũ Linh

  1. Phòng GD - ĐT Huyện Yên Bình Đề thi học sinh giỏi cấp trường Trường THCS Vũ Linh Năm học : 2016-2017 Môn : Hoá học 9 Thời gian làm bài : 120 phút Cõu 1 (6 điểm) 1) Xỏc định A, B, C, D, E và hoàn thành sơ đồ biến húa sau để điều chế đồng. (1) (2) (3) A B C D (4) (5) (6) (7) Cu B C A E (8) Biết A, B, C, D, E là những hợp chất của đồng. 2) Cú 3 gúi phõn bún húa học bị mất nhón: kaliclorua, Amụninitrỏt, và supephốtphỏt kộp. Trong điều kiện ở nụng thụn cú thể phõn biệt được 3 gúi đú khụng? Viết phương trỡnh phản ứng. 3) Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al 2O3, và KOH vào lần lượt cỏc dung dịch: NaHSO 4, CuSO4. Hóy viết PTHH của cỏc phản ứng xảy ra. Cõu 2 (4 điểm) Hũa tan 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại A (húa trị II) và B (húa trị III) bằng dung dịch H2SO4 loóng vừa đủ, thu được 8,96 lớt H2 (đktc). a/ Tớnh khối lượng muối khan thu được khi cụ cạn dung dịch sau phản ứng. b/ Xỏc định tờn và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp, biết rằng số mol kim loại húa trị III bằng 2 lần số mol của kim loại húa trị II và nguyờn tử khối của kim loại húa trị II bằng 8/9 nguyờn tử khối của kim loại húa trị III. Cõu 3 ( 5,5 điểm) Trộn dung dịch AgNO 3 1,2M và dung dịch Cu(NO 3)2 1,6M với thể tớch bằng nhau, được dung dịch A. Thờm 1,62 g bột Al vào 100 ml dung dịch A được chất rắn B và dung dịch C. a/ Tớnh khối lượng của B. b/ Trỡnh bày phương phỏp húa học để tỏch lấy từng chất từ B. c/ Thờm 240 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch C được kết tủa D. Lọc lấy D nung núng đồng thời cho khớ CO đi qua cho đến khi chất rắn cú khối lượng khụng đổi, thu được chất rắn E. E gồm những chất gỡ? Tớnh khối lượng mỗi chất cú trong E. Cõu 4 (4,5 điểm) Khi khử hoàn toàn 38,4 gam một oxit kim loại bằng 32,256 lớt CO (ở nhiệt độ cao trong điều kiện khụng cú oxi) thu được hỗn hợp khớ X cú tỉ khối so với H2 là 18 và chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,752 lớt khớ H 2. Xỏc định cụng thức của oxit. (Cỏc thể tớch khớ đều được đo ở điều kiện tiờu chuẩn) HẾT
  2. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Mụn : Húa học Cõu Gợi ý cỏch giải Điểm Cõu 1 ( A: CuSO4; B: CuCl2; C: Cu(OH)2; D: CuO ; E: Cu(NO3)2 ) (6 điểm) 1/ CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4 0,25 í 1) 2/ CuCl + 2NaOH  Cu(OH) + 2NaCl 0,25 2 to 2 (2 điểm) 3/ Cu(OH)2  t oCuO + H2O 0,25 4/ CuO + H2  Cu + H2O 0,25 5/ CuCl2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KCl 0,25 6/ Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O 0,25 7/ CuSO4 + Ba(NO3)2  Cu(NO3)2 + BaSO4 0,25 8/ Cu(NO3)2 + Zn  Zn(NO3)2 + Cu 0,25 í 2) Trớch cỏc chất làm nhiều mẫu thử, ở nụng thụn sử dụng dịch nước vụi (2 điểm) trong cho vào từng mẫu thử ta lần lượt nhận được NH 4NO3 cú khớ mựi 0,5 khai thoỏt ra. PTHH: Ca(OH)2 + 2NH4NO3 Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O 0,5 Nhận được Ca(H2PO4)2 cú kết tủa vàng 0,5 PTHH: 2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4 )3 Ca3(PO4 )2  + 4H2O Mẫu thử cũn lại khụng cú hiện tượng khi cho qua dung dịch nước 0,5 vụi trong là KCl í 3 * Với NaHSO4: (2 điểm) Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + 2H2 0,5 Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O Ba(OH)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaOH + H2O BaO + H2O → Ba(OH)2 Al2O3+ 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O 0,5 2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O * Với CuSO4: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu BaO + H2O → Ba(OH)2 0,5 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4 0,5 Cõu 2 8,96 a) n = 0,4(mol) (4 điểm) H2 22,4 a. 2 điểm Gọi x, y lần lượt là số mol của A và B. Phương trỡnh húa học: 1,0 A + H2SO4  ASO4 + H2 (1) x x x x 2B + 3H2SO4  B2(SO4)3 + 3H2 (2) y 3/2y 3/2y 8,96 3 n = 0,4(mol) ; n = x + y = 0,4 (mol) H2 22,4 H2 2 -Khối lượng muối thu được là : m = m + m - m 2(KL) H2SO4 H2 3 3 = 7,8 + (x + y ).98 –(x + y ).2 2 2 1,0 = 7,8 + 39,2 – 0,4.2 = 46,2(g)
  3. b. 2 điểm b)Gọi MA, MB lần lượt là khối lượng mol của A và B Theo đề bài ta cú : x.MA + y . MB = 7,8 (g) (3) 3 n = x + y = 0,4 (mol) (4) H2 2 1,0 y = 2x (5) 8 MA = M (6) 9 B Giải hệ phương trỡnh (4,5) ta được: x = 0,1 ; y = 0,2 ; thế x, y vào phương trỡnh (3,6) và giải hệ phương trỡnh (3,6) ta được: MB = 27 (Al) ; MA = 24(Mg) 1,0 Khối lượng Al là : mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g) Khối lượng Mg là : mMg = 0,1. 24 = 2,4 (g) Cõu 3 a / n = 0,05 . 1,2 = 0,06 (mol) ; n = 0,05 . 1,6 = 0,08 (mol) AgNO 3 Cu(NO3 ) 2 (5,5 1,62 nAl = = 0,06 (mol) điểm) 27 1,0 a. 2 đ Cỏc phương trỡnh húa học: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag ( 1) 0,02 0,06 0,02 0,06 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2) 0,04 0,06 0,04 0,06 Như vậy sau phản ứng: Nhụm tan hết, cũn dư 0,08 – 0,06 = 0,02 mol 1,0 Cu(NO3)2 và tạo thành 0,06 mol Al(NO3)3. Khối lượng của B: mB = mAg + mCu = 0,06.108 + 0,06. 64 = 10,32 g b. 1,5 đ b / Phương phỏp để tỏch lấy từng chất từ B. - Nung B trong oxi xảy ra phản ứng: to 2Cu + O2 2 CuO (3) Ag + O2 Khụng phản ứng - Hũa tan hỗn hợp trong dung dịch axit HCl dư, CuO tan ra. 1,5 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (4) Lọc lấy Ag, thu hồi Cu từ CuCl2 theo sơ đồ: CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu c. 2,0 đ c / nNaOH = 0,24 . 1 = 0,24 (mol) Trong dung dịch C cú Al(NO3)3 và Cu(NO3)2 cũn dư. Cỏc phương trỡnh húa học: Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3 (5) 0,02 0,04 0,02 Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaNO3 (6) 1,0 0,06 0,18 0,06 - Như vậy: NaOH cũn dư 0,02 mol nờn xảy ra phản ứng: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (7) 0,02 0,02
  4. - Trong kết tủa D cú: 0,02 mol Cu(OH) và 0,04 mol Al(OH) to 2 3 Nung D: Cu(OH)2 CuO + H2O 0,02 0,02 to 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Trong E cú Al2O3 và Cu với khối lượng: 1,0 m = 0,02. 102 = 2,04 (g) Al2O3 mCu = 0,02 .64 = 1,28 (g) 32,256 Cõu 4: Ta cú số mol CO ban đầu là: n 1,44(mol) (4,5điểm) CO 22,4 0,5 Đặt cụng thức của oxit là MxOy Gọi a là số mol CO tham gia phản ứng t0 MxOy + yCO  xM + yCO2 (1) 0,5 a/y a a Hỗn hợp khớ X gồm CO2 (a mol) tạo thành và CO dư (1,44 – a) MX = 18.2 = 36 0,5 44.a 28(1,44 a) M 36 a 0,72 X 1,44 0,5 Từ (1) theo định luật bảo toàn khối lượng ta cú khối lượng của kim loại M là: 38,4 + 0,72.28 – 0,72.44= 26,88(gam) 0,5 Phản ứng của Y (kim loại M) với dung dịch HCl tạo ra 10,752 lớt H2 10,752 Số mol H2 tạo ra: n 0,48(mol) H2 22,4 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 (2) (n là húa trị của kim loại M) 0,5 0,96/n 0,48mol 26,88n Từ (2): M 28n 0,96 0,5 Giỏ trị phự hợp là n = 2, M = 56, M là Fe 0,5 Cụng thức của oxit FexOy 0,72 x 2 Nờn 38,4 (56x 16y) . Vậy cụng thức cần tỡm là Fe2O3 y y 3 0,5 Chỳ ý: Học sinh làm đến đõu tớnh điểm đến đú, bài toỏn làm cỏch khỏc đỳng, lớ luận đỳng, cho điểm tối đa.