Hóa học 12 - Chủ đề 7: Polime

pdf 38 trang hoaithuong97 7730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 12 - Chủ đề 7: Polime", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoa_hoc_12_chu_de_7_polime.pdf

Nội dung text: Hóa học 12 - Chủ đề 7: Polime

  1. 7. POLIME SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN CMV (0939.118.788) Năm học: 2021-2022
  2. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) I. MỨC ĐỘ BIẾT 1) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn. B Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn. C. Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng. D. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành. 2) Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime? A. Tristearat glixerol. B. Nhựa bakelit. C. Cao su. D. Tinh bột. 3) Chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. Propilen. B. Stiren. C. Propin. D. Toluen. 4) Sản phẩm ( C2H4-O-CO-C6H4-CO )n được tạo thành từ phản ứng nào sau đây A. C2H5OH + HOOC-C6H4-COOH→ B. C2H5-COOH + HO-C6H4-OH→ C. CH2=CH-COOH + HOOC-C6H4-COOH→ D. HO-C2H4-OH + HOOC-C6H4-COOH→ 5) Chất có công thức cấu tạo sau được tạo thành từ phản ứng ( CH2 - CH=CH-CH2-CH2-CH )n C H 6 5 A. CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-C6H5. B. CH2=CH2 và CH2=CH-CH2-CH2-C6H5. C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-C6H5. D. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-C6H5. 6) Tơ nilon-6 thuộc loại tơ thuộc loại tơ nào sau đây? A. Tơ nhân tạo. B. Tơ tự nhiên. C. Tơ poliamit . D. Tơ polieste. 7) Xenlulozơ triaxetat được xem là A. Chất dẻo. B. Tơ tổng hợp. C. Tơ nhân tạo. D. Tơ poliamit. 8) Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, được chia thành A. Sợi hoá học và sợi tổng hợp. B. Sợi hoá học và sợi tự nhiên. C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên. D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo. 9) Một loại polime có cấu tạo không phân nhánh như sau -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2- Công thức một mắt xích của polime này là A. -CH2-. B. -CH2-CH2-CH2-. C. - CH2-CH2- . D. -CH2-CH2-CH2-CH2-. 10) Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome A. buta-1,3-đien và stiren. B. 2-metylbuta-1,3-đien. C. buta-1,3-đien. D. buta-1,2-đien. 11) Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P) A. (-CH2-CH2-)n. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CH2. D. (-CH2-CH(CH3)-)n. Trang 2
  3. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 12) Sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường là A. cao su. B. cao su buna. C. cao su buna –N. D. cao su buna –S. 13) Giải trùng hợp polime (-CH2–CH(CH3)–CH(C6H5)–CH2-)n ta sẽ được monome nào sau đây ? A. 2-metyl–3–phenylbut-2-en . B. 2–metyl–3–phenylbutan. C. Propilen và stiren. D. Isopren và toluene. 14) Dùng poli(vinylaxetat) có thể làm được vật liệu nào sau đây? A. Chất dẻo. B. Polime. C. Tơ. D. Cao su. 15) Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ? A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi. B. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng. D. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt. 16) Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon- 6,6 A. Axit ađipic và etylen glycol. B. Axit picric và hexametylenđiamin. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit glutamic và hexaetylenđiamin. 17) Polime nào sau đây có tên gọi "tơ nilon" hay "olon" được dùng dệt may quần áo ấm? A. Poli(metylmetacrylat). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinylclorua). D. Poli(phenol-fomanđehit). 18) Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-COOH. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-OCOCH3. 19) Khi đun nóng, các phân tử alanin (axit -aminopropionic) có thể tạo sản phẩm nào sau đây: A. [-HN-CH2-CO-]n. B. [-HN-CH(NH2)CO-]n. C. [-HN-CH(CH3)-CO-]n. D. [-HN-CH(COOH)-CH2-]n. 20) Poli (etyl acrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp monome nào sau đây A. CH2=CHCOOCH2CH3. B. CH2=CHOOCCH3. C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH2=CH-CH2OOCH. 21) Dãy gồm các polime được dùng làm tơ sợi là A. Tinh bột, xenlulozơ, nilon-6,6. B. Xenlulozơ axetat, poli(vinyl xianua), nilon-6,6. C. PE, PVC, polistiren. D. Xenlulozơ, protein, nilon-6,6. 22) Túi nilon dùng trong sinh hoạt thường ngày được cấu tạo chủ yếu từ polime nào sau đây? A. Nilon-6. B. Nilon-7. C. Polietilen (PE). D. Poli(vinyl clorua) (PVC). 23) Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome. Nếu propen CH2=CHCH3 là monome thì công thức của polime tương ứng là A. (-CH2 CH2-)n. B. (-CH2 CH2 CH2-)n. C. (-CH2 CH(CH3)-)n. D. (-CH2(=CH2) CH2-)n. Trang 3
  4. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 24) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên. B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng. D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit. 25) Thuỷ tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của monomer nào sau đây? A. Etyl acrylat . B. Metyl acrylate. C. Metyl metacrylat. D. Etyl metacrylat. 26) Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm? A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CH2-CH2-O-)n. C. (-HN-CH2-CO-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. 27) Phenol không phải là nguyên liệu để điều chế A. nhựa baketit. B. axit picric. C. 2,4 - D và 2,4,5 – T. D. thủy tinh hữu cơ. 28) Hãy chọn phát biểu sai ? A. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân cis. B. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân trans. C. Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi cao hơn cao su Buna. D. Có thể cải tiến tính chất cơ học của cao su Buna. 29) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hệ số polime hóa càng lớn thì khối lượng polome càng lớn. B. Nhiều polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp, trùng ngưng, đồng trùng hợp hay đồng trùng ngưng. C. Tùy phản ứng mà mạch polilme co thể bị thay đổi. D. Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng mà tất cả các chất đơn chức cũng có thể trùng hợp thành polime. 30) Cho các phương trình phản ứng sau: (1) CH2 = C(CH3) – CH = CH2 polime (2) CH2 = CH – CH3 + C6H5 – CH = CH2 polime (3) H2N – (CH2)6 – COOH H2O + polime (4) C6H5OH + HCHO H2O + polime Các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng trùng ngưng? A. (1), (2). B. (3), (4). C. (3) D. (1), (4). 31) Tơ nilon- 6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng A. hexametylenđiamin và axit terephtalic. B. axit ađipic và hexametylenđiamin. C. axit - aminocaproic. D. glixin và alanin. 32) Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hoá học) như tơ visco, tơ xenlulozơ, tơ capron, B. Tơ tổng hợp (chế tạo từ các loại polime tổng hợp) như nilon- 6,6, tơ lapsan, tơ nitron, C. Tơ tự nhiên (sẵn có trong tự nhiên) như bông, len, tơ tằm. D. Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai. Trang 4
  5. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 33) Hiđrocacbon X có công thức phân tử C4H6, X được dùng để điều chế cao su nhân tạo. X là A. buta-1,2-đien. B. but-2-in. C. buta-1,3-đien. D. but-1-in. 34) Polime có tên là polipropilen có cấu tạo mạch như sau: -CH2- CH(CH3)- CH2- CH(CH3)- CH2- CH(CH3)- CH2- CH- CH2- Công thức chung của polime đó là A. (-CH2-)n. B. (-CH2– CH(CH3))n. C. (-CH2–CH(CH3)–CH2- )n. D. (-CH2–CH(CH3)–CH2–CH(CH3)–CH2-)n. 35) Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự lưu hóa cao su? A. Bản chất quá trình lưu hóa cao su là tạo ra những cầu nối(-S-S-). B. Cao su lưu hóa có cấu tạo mạng không gian. C. Cao su lưu hóa có những tính chất hơn hẳn cao su thô như bền đối với nhiệt đàn hồi hơn lâu mòn, khó tan trong dung môi hữu cơ. D. Nhờ sự lưu hóa mà cao su có những tính chất vật lí hơn cao su thô như: tính đàn hồi, tính dẻo, bền với tác động của môi trường. 36) Từ xenlulozơ và các chất xúc tác cần thiết có thể điều chế được loại tơ nào? A. Tơ nilon. B. Tơ axetat. C. Tơ capron. D. Tơ enang. 37) Poli (metyl metacrylat) là sản phẩm trùng hợp của monomer nào sau đây? A. CH2=CHCl. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH2=C(CH3)COOC2H5. 38) Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. B. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 39) Dãy gồm các polime dùng để làm tơ sợi là A. tinh bột, xelulozơ, nilon-6. B. xenlulozơ diaxetat, poli (vinyl xianua), nilon-6,6. C. PE , PVC, Polistiren. D. xenlulozơ, protein, nilon-6,6. 40) Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan (thuộc loại tơ polieste) là A. etilen glicol và axit ađipic. B. axit terephtalic và etilen glycol. C. axit  - aminocaproic. D. xenlulozơ trinitrat. 41) Trong số các loại tơ sau [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (1) [-NH-(CH2)5-CO-]n (2) [-C6H7O2(OOCCH3)3-]n (3) Tơ thuộc loại poliamit là A. (1), (2), (3). B. (2), (3). C. (1), (2). D. (1), (3). 42) Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa tơ nhân tạo? A. Tơ capron, tơ axetat, tơ visco. B. Tơ axetat, tơ visco, tơ đồng – ammoniac. C. Tơ polieste, tơ visco, tơ đồng – ammoniac. D. Tơ polieste, tơ visco, tơ axetat. 43) Chất nào sau đây là nguyên liệu sản xuất tơ visco? A. Xenlulozơ. B. Caprolactam. C. Vinyl axetat. D. Alanin. Trang 5
  6. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 44) Polime nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm? A. PVA (poli(vinyl axetat)). B. Tơ nilon - 6,6. C. Tơ capron. D. Cao su thiên nhiên. 45) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các loại vải sợi, sợi len đều là tơ thiên nhiên. B. Tơ capron là tơ nhân tạo. C. Tơ visco là tơ tổng hợp. D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học. 46) Nhựa phenol-fomađehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch nào sau đây? A. CH3CHO trong môi trường axit. B. CH3COOH trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. 47) Cao su thiên nhiên là polime nào sau đây? A. (-CH2-CH=CH-CH2-)n C. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n B. (-CH2-CCl=CH-CH2-)n D. ( CH2 CH-)n 48) Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt. B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt. C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại. D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy. 49) Khi H2SO4 đậm đặc rơi vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại do có sản phẩm tạo thành là A. cacbon. B. S. C. PbS. D. H2S. 50) Cho sơ đồ sau: CH4 X Y Z cao su buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. Axetilen, etanol, butađien. B. Anđehit axetic, etanol, butađien. C. Axetilen, vinylaxetilen, butađien. D. Etilen, vinylaxetilen, butađien. 51) Cao su buna - S được điều chế bằng A. phản ứng trùng hợp. B. phản ứng đồng trùng hợp. C. phản ứng trùng ngưng. D. phản ứng đồng trùng ngưng. 52) Thuỷ tinh plexiglas là polime nào sau đây? A. Polimetyl metacrylat (PMM). B. Polivinyl axetat (PVA). C. Polimetyl acrylat (PMA). D. Tất cả đều sai. 53) Tên của polime có công thức sau là OH CH2 n A. nhựa phenol-fomanđehit. B. nhựa bakelít. C. nhựa dẻo. D. polistiren. 54) Tơ enang (nilon-7) thuộc loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. tơ polieste. D. tơ tằm. Trang 6
  7. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 55) Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hợi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :1. Y có thể là A. poli(vinyl clorua) B. polistiren C. polipropilen D. xenlulozơ. 56) Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? A. Cao su clopren. B. Cao su isopren. C. Cao su buna. D. Cao su buna-N. 57) Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome A. Buta- 1,2-đien. B. Buta- 1,3-đien. C. 2- metyl buta- 1,3-đien. D. Buta- 1,4-đien. 58) Hợp chất nào dưới dây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. Axit - aminocaproic. B. Caprolactam. C. Metyl metacrylat. D. Butađien-1,3. 59) Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ? A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin. B. tơ capron từ axit -amino caproic. C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit ađipic. D. tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic. 60) (CĐ 07): Trong số các loại tơ sau, những loại thuộc tơ nhân tạo là A. tơ tằm, tơ enang. B. tơ visco, tơ nilon-6,6. C. tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ axetat. 61) (CĐ 08): Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng A. H2N[CH2]5COOH. B. HOOC[CH2]4COOH và H2N[CH2]6NH2. C. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. D. HOOC[CH2]4COOH và HO[CH2]2OH. 62) (CĐ 10): Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ? A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. polistiren. D. poli(etylen terephtalat). 63) (CD 11): Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là A. (2),(3),(6). B. (2),(5),(6). C. (1),(4),(5). D. (1),(2),(5). 64) (CĐ 12): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. 65) (CĐ 13): Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? A.Tơ capron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ tằm. D. Tơ axetat. 66) (CĐ 14): Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2 CH CN . B. CH2 CH CH 3 . C. H N CH COOH . D. H N CH NH . 2 2 5 2 26 2 Trang 7
  8. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 67) (A 07): Nilon-6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. poliesste. D. tơ visco. 68) (A 08): Phát biểu đúng là A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol. B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. 69) (A 09): Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COO-CH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COO-CH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 70) (A 11): Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit -aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. 71) (A 12): Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. 72) (A 13): Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. etylen glicol và hexametylenđiamin. B. axit ađipic và glixerol. C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin. 73) (A 14): Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6 B. Polietilen C. Poli(vinyl clorua) D. Polibutađien 74) (B 09): Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitril có xúc tác Na thu được cao su buna-N. C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. D. Tơ visco là tơ tổng hợp. 75) (B 10): Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen. B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna. C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietylen; cao su buna; polistiren. 76) (B 11): Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 77) (B 12): Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon-6,6. B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. Trang 8
  9. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 78) (B 13): Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon-6. C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. sợi bông và tơ visco. 79) (B 13): Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2 C(CH 3 ) COOCH 3 . B. CH3 COO CH CH 2 . C. CH2 CH CN . D. CH2 CH CH CH 2 . 80) (B 14): Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây? A. Etylen glicol. B. Etilen. C. Glixerol. D. Ancol etylic. 81) (QG 2015): Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (ví dụ H2O) được gọi là phản ứng A. trùng hợp. B. thủy phân. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng. 82) (QG 2016): PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl clorua. B. Acrilonitrin. C. Propilen. D.Vinyl axetat. 83) (QG 2017-201) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(etylen terephtalat). B. Poliacrilonitrin. C. Polistiren. D. Poli(metyl metacrylat). 84) (QG 2017-202) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon-6. 85) (QG 2017-203) Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. 86) (QG 2017-204) Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ? A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. 87) (QG 2018-204) Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là A. poli(vinyl clorua). B. polipropilen. C. polietilen. D. polistiren. 88) (QG 2018-203) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Polistiren. B. Polipropilen. C. Tinh bột. D. Polietilen. 89) (QG 2018-202) Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là A. polietilen. B. polistiren. C. polipropilen. D. poli(vinyl clorua). 90) (QG 2018-202) Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là A. C2H4. B. HCl. C. CO2. D. CH4. 91) (QG 2018-201) Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là A. polipropilen. B. polietilen. C. polistiren. D. poli(vinyl clorua). 92) (QG 2019-203) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ nilon-6. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ visco. 93) (QG 2019-203) Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Trang 9
  10. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 94) (QG 2019-204) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp? A. Tơ tằm. B. Tơ visco. C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ nilon-6,6. 95) (QG 2019-204) Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. NaNO3. B. NaCl. C. HCl. D. Na2SO4. 96) (QG 2019-204) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. B. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit. C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 97) (QG 2019-217) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ tằm. D. Tơ capron. 98) (QG 2019-217) Phát biểu nào sau đây đúng? A. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. B. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp. C. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo. D. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 99) (QG 2019-218) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp? A. Tơ tằm. B. Tơ capron. C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ visco. 100) (QG 2019-218) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Poliacrilonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. C. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna. D. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen. 101) (THPTQG 2020 – 201): Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen. C. Poli(hexametylen ađipamit). D. Polibutadien. 102) (THPTQG 2020 – 201): Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, visco, nitron và nilon-6,6? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 103) (THPTQG 2020 – 202). Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat). C. polibutađien. D. polietilen. 104) (THPTQG 2020 – 202). Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, xenlulozơ axetat, visco, nilon-6,6? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 105) (THPTQG 2020 – 203). Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polipropilen. B. Poli(hexametylen ađipamit). C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen. Trang 10
  11. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 106) (THPTQG 2020 – 203). Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: xenlulozơ axetat, visco, nitron, nilon-6,6? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 107) (THPTQG 2020 – 204): Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli (vinyl clorua). B. Poli (etylen terephtalat). C. Poliisopren. D. Polietilen. 108) (THPTQG 2020 – 204): Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: xenlulozơ axetat, capron, nitron, nilon–6,6? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 109) (MH Lần 2-2017): Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo? A. Tơ nilon–6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ visco. 110) (MH Lần 3-2017). Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit. B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(etylen terephatalat). D. Nilon-6,6. 111) (MH Lần 2-2020): Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp? A. Etilen. B. Etylen glicol. C. Etylamin. D. Axit axetic. 112) Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ nilon-6,6. C. Cao su buna. D. Poli(vinyl clorua). 113) Dãy các polime nào sau đây đều là polime tạo nên từ phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua) và tơ xenlulozơ axetat. B. Poli(vinyl clorua) và poli(metyl metacrylat). C. Polietilen và poli(etylen-terephtalat). D. Polistiren và poli(hexametylen-ađipamit). 114) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polistiren. B. Poliacrilonitrin. C. Poli(etylen terephtalat). D. Poli(metyl metacrylat). 115) Phát biểu nào sau đây sai? A. Phenylamoni clorua là muối dễ tan trong nước. B. Dung dịch Ala–Gly–Gly có phản ứng màu biure. C. Dung dịch anilin làm đổi màu quỳ tím. D. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit. 116) Polime nào sau đây dùng làm chất dẻo? A. Policaproamit. B. Poli buta-1,3-đien C. Poliisopren. D. Poli(metyl metacrylat). 117) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Poli (metyl acrylat) có mạch phân nhánh. B. Amilopectin có mạch phân nhánh. C. Tơ niton (olon) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. D. Nilon - 6 thuộc loại poliamit. 118) Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp không độc, có độ bền nhất định, có thể kéo thành sợi dài và mảnh, óng mượt gọi là A. keo dán. B. cao su. C. chất dẻo. D. tơ. 119) Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp? A. stiren. B. Buta-1,3-đien. C. Etilen. D. Etan. 120) Loại tơ nào sau đây thuộc tơ thiên nhiên? A. Nilon-6,6. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ lapsan. Trang 11
  12. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 121) Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp? A. caprolactam. B. stiren. C. toluen. D. etilen. 122) Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. cao su lưu hóa. B. amilopectin. C. poli(vinyl clorua). D. xenlulozơ. 123) Loại tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ capron. D. tơ tằm. 124) Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Penta-1,3-đien. B. But-2-en. C. Buta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. 125) Chất nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Amino axit. B. Chất béo. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. 126) X là một loại tơ. Một mắc xích cơ bản của X có khối lượng là 226u (hay đvC). X có thể là A. tơ nitron (hay olon). B. xenlulozơ triaxetat. C. poli(metyl metacrylat). D. tơ nilon-6,6. 127) Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CHCl. B. CHCl=CHCl. C. C2H5Cl. D. CH2=CH2. 128) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Acrilonitrin. B. Propilen. C. Vinyl axetat. D. Vinyl clorua. 129) Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là A. polipropilen. B. poli(vinyl clorua). C. polistiren. D. polietilen. 130) Chất nào cho sau đây tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH4 (metan). B. C2H6 (etan). C. C2H4 (etilen). D. C6H6 (benzen). 131) Polime nào dưới đây điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Polietilen. B. Nilon-6,6. C. Xenlulozơ trinitrat. D. Nilon-6. 132) Loại tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon – 6,6. D. Tơ olon. 133) Chất nào sau đây trong phân tử không chứa nitơ? A. Nilon-6. B. Poli(vinyl clorua). C. Glyxin. D. Xenlulozơ trinitrat. 134) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nilon-6,6. B. Xenlulozơ. C. Tơ axetat. D. Polielilen. 135) Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết 3 chất lỏng riêng biệt: benzen, toluen, stiren? A. Quỳ tím. B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch NaOH. 136) Loại tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nilon-6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ nilon-6,6. 137) Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. Etilen. B. Benzen. C. Propan. D. Toluen. 138) Trùng hợp butađien thu được polime có tên gọi là A. polipropilen. B. polietilen. C. polibutađien. D. poli(vinyl clorua). 139) Chất được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa là A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Nilon 6-6. D. Cao su thiên nhiên. 140) Poliacrilonitrin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là A. C, H, O. B. C, H, Cl. C. C, H, N. D. C, N, O. Trang 12
  13. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 141) Polime được sử dụng để sản xuất A. chất dẻo, cao su, tơ sợi, keo dán. B. phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. C. dung môi hữu cơ, thuốc nổ, chất kích thích tăng trưởng thực vật. D. gas, xăng dầu, nhiên liệu. 142) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ lapsan. C. Tơ nilon -6,6. D. Tơ capron. 143) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Polietilen. B. Tinh bột. C. Polistiren. D. Polipropilen. 144) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua). B. Nilon-6,6. C. Poli(etylen terephatalat). D. Polisaccarit. 145) Chất nào sau đây trùng hợp được poli(vinyl clorua) (PVC)? A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl=CHCl. D. CH=CH. 146) Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilozơ. B. Amilopectin. C. Xenlulozơ. D. Polietilen. 147) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(metyl metacrylat). B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(hexametylen-ađipamit). D. Poli(butađien-stiren). 148) Chất nào sau đây là amin thơm? A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Đimetylamin. 149) Nilon-6,6 có phân tử khối là 27346 đvC. Hệ số polime hóa của nilon-6,6 là A. 152. B. 121. C. 114. D. 113. 150) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ nilon-6. C. Tơ nitron. D. Tơ tằm. 151) Polime nào sau đây thuộc loại tơ poliamit? A. Tơ nilon – 6,6. B. Tơ visco. C. Tơ axetat. D. Tơ nitron. A. đỏ. B. vàng. C. tím. D. xanh. 152) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poliacrylonitrin. B. Poli(etylen terephtalat). C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua). 153) Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CCl2. B. CH2=CHCl. C. CH2=CHCl-CH3. D. CH3-CH2Cl. 154) Công thức hóa học của polietilen (PE) là A. [-CH3-CH3-]n. B. [-CH2-CH2-]n. C. [-CH2-CH(CH3)-]n. D. [-CH2-CHCl-]n. 155) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polistiren. B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl clorua). D. Poli(etylen terephtalat). 156) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ tằm. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon- 6. 157) Polime có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. polietilen. B. nilon-6,6. C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinyl clorua). Trang 13
  14. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 158) Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O? A. Tơ olon. B. Sợi bông. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm. 159) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng? A. xà phòng hóa. B. thủy phân. C. trùng ngưng. D. trùng hợp. 160) Chất hữu cơ nào dưới đây không bị thủy phân trong dung dịch kiềm? A. Tristearin. B. Nilon-6. C. Saccarozơ. D. Anbumin. 161) Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo? A. Tơ nitron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ tằm. D. Tơ visco. 162) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. nilon-6,6. B. poli(vinyl clorua). C. polisaccarit. D. protein. 163) Dãy tơ nào sau đây thuộc tơ tổng hợp? A. nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat . B. nilon-6; lapsan; visco. C. nilon-6; olon; lapsan. D. enang; lapsan; tơ visco. 164) Polime nào sau đây khi đốt cháy cho số mol CO2 bằng số mol nước? A. Polietilen. B. Cao su buna. C. Poli(vinyl clorua). D. Tơ nilon-6. 165) Polime nào sau đây trong phân tử có chứa ba nguyên tố? A. Poli(vinyl clorua). B. Polipropilen. C. Polietilen. D. Cao su buna. 166) Polime X chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hiđro, được dùng để làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng. Tên của X là A. polietilen. B. polibutađien. C. poli(vinyl clorua). D. poliacrilonitrin. 167) Polime được dùng sản xuất ống dẫn nước, vỏ dây điện là A. Poli(vinyl clorua). B. Tơ capron. C. Xenlulozơ. D. Nhựa novolac. 168) Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. tơ visco. B. tơ olon. C. tơ tằm. D. tơ nilon- 6,6. 169) Poli(vinyl clorua) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. 170) Poli(vinyl clorua) có công thức là A. (CH2 CHCl ) n . B. (CH2 CH 2 ) n . C. (CH2 CHF ) n . D. (CH2 CHBr ) n . 171) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 172) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. xà phòng hóa. B. trùng ngưng. C. thủy phân. D. trùng hợp. 173) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo (bán tổng hợp):? A. Tơ nilon – 6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ lapsan. D. Tơ visco. 174) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp? A. Tơ tằm. B. Sợi bông. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ visco. 175) Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. Poliacrilonitrin. B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. poli(etylen-terephtalat). Trang 14
  15. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 176) Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là A. natri hiđroxit. B. phenolphtalein. C. natri clorua. D. quỳ tím. 177) Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH2 = CH – CN. B. CH3 – CH2 – CH3. C. CH3 – CH3. D. CH3 – CH2 – OH. 178) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(hexametylen-ađipamit). B. Poli(vinyl clorua). C. Polibutađien. D. Poli(metyl metacrylat). 179) Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ nilon-6,6. 180) Chất nào sau đây có thể cho phản ứng trùng hợp? A. metylamin. B. metanol. C. etan. D. etilen. 181) Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. 182) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ capron. 183) Poli(vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH2=CH-CN. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCl. 184) Phát biểu nào sau đây sai? A. Để khử mùi tanh của cá (do amin gây ra) người ta có thể dùng giấm ăn hoặc chanh. B. Dầu thực vật và mỡ động vật đều có thành phần chính là chất béo. C. Amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh. D. Cao su thiên nhiên là polime của isopren, được lấy từ mủ cây cao su. 185) Polime nào sau thuộc loại polime nhân tạo? A. Nhựa PE. B. Cao su buna. C. Tơ visco. D. Tinh bột. 186) Dãy các polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. Tơ nitron và tơ capron. C. Tơ capron và tơ xenlulozơ axetat D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 187) Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. propen. B. toluen. C. etilen. D. isopren. 188) Chất nào sau đây có phản ứng trùng ngưng? A. Etilen. B. vinyl clorua. C. Buta-1,3-đien. D. Etylen glicol. 189) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ tằm. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6. D. Tơ nitron. 190) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(metyl metacrylat). B. Poli(vinylclorua). C. Tơ nilon-6,6. D. Cao su buna. 191) Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp? A. Etan. B. Metanol. C. Metylamin. D. Stiren. 192) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poliacrilonitrin. B. Nilon-6,6. C. Poli(vinyl clorua). D. Polietilen. Trang 15
  16. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 193) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên. C. Tơ visco là loại tơ tổng hợp. D. Poli (metylmetacrylat) được dùng làm chất dẻo. 194) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. B. Trùng hợp axit ε-aminocaproic thu được policaproamit. C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 195) Chất nào sau đây không có vòng benzen trong phân tử? A. Stiren. B. Axetilen. C. Anilin. D. Phenol. 196) Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. Axit axetic. B. Anđehit fomic. C. Anilin. D. Phenol. 197) Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế từ monome nào sau đây? A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH2=CH-Cl. 198) Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH2Cl. C. CH3-CH3. D. CH2=CH-CH3. 199) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua). B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo. C. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi. D. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit. 200) Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây? A. caprolactam. B. vinyl axetat. C. axit ađipic. D. vinyl xianua. 201) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo. C. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. D. PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. 202) Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. 203) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Poli(etylen terephtalat) và poli(vinyl axetat) đều là polieste. B. Bông và tơ tằm đều là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo). C. Policaproamit và poliacrilonitrin đều có chứa nguyên tố oxi. D. Xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất tơ nhân tạo. 204) Phân tử polime nào sau đây chứa nguyên tố C, H và O? A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin. Trang 16
  17. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 205) Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. 206) Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo? A. Nilon-6,6. B. Amilozơ. C. Polietilen. D. Nilon-6. 207) Polime nào được dùng làm tơ? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. 208) Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. C. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi. D. Các tơ tổng hợp đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng. 209) Polime nào sau đây có chứa nguyên tố Cl? A. polietilen. B. poli (vinylclorua). C. cao su lưu hóa. D. amilopectin. 210) Phát biểu nào sau đây sai? A. Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên. B. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch phân nhánh. 211) Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Amilopectin. 212) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thủy phân hoàn toàn nilon-6 và nilon-6,6 đều thu được cùng một sản phẩm. B. Tơ tằm không bền trong môi trường axit hoặc bazơ. C. Trùng hợp buta-1,3-dien với xúc tác lưu huỳnh thu được cao su buna-S. D. Polietilen được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng etilen. 213) Phân tử polime nào sau đây chứa nhóm -COO-? A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin. 214) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo. C. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp. D. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. 215) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. Poli(vinyl clorua). B. Polisaccarit. C. Protein. D. Nilon-6,6. Trang 17
  18. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 216) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp. B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. D. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo. 217) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Tơ olon. B. Tơ tằm. C. Polietilen. D. Tơ axetat. 218) Nhận xét nào sau đây đúng? A. Các polime đều bền vững trong môi trường axit, môi trường bazơ. B. Đa số các polime dễ tan trong các dung môi thông thường. C. Các polime là các chất rắn hoặc lỏng dễ bay hơi. D. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 219) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl axetat. B. Vinyl clorua. C. Propilen. D. Acrilonitrin. 220) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Tơ visco. 221) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng hợp isopren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Tơ axetat là tơ tổng hợp. C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác thu được cao su buna-S. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylen địamin với axit ađipic. 222) Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. Polietilen. B. Nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Poli(vinyl clorua). 223) Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ olon. C. Tơ lapsan. D. Protein. 224) Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ sau: nilon-6, xenlulozơ axetat, visco, olon? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 225) Polime nào sau đây có tính dẻo? A. Polibuta-1,3-đien. B. Polistiren. C. Poliacrilonitrin. D. Poli(vinyl clorua). 226) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amilopectin có mạch phân nhánh. B. Glicozen có mạch không phân nhánh. C. Tơ visco là polime tổng hợp. D. Poli(metyl metacrylat) có tính đàn hồi. 227) Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-7. D. Tơ visco. 228) Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilopectin. B. Polietilen. C. Amilozơ. D. Poli (vinyl clorua). 229) Cho các polime sau: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron. Số polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 230) Poli(vinylclorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CH-Cl. D. CH3-CH2-Cl. Trang 18
  19. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 231) Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ (-NH-[CH2]5-CO-)n? A. Bền trong môi trường axit và kiềm. B. Không phải là tơ thiên nhiên C. Thuộc loại tơ poliamit và được gọi là tơ policaproamit. D. Dạng mạch không phân nhánh. 232) Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. PVC. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Cao su lưu hóa. 233) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ tằm. B. Tơ nitron. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. 234) Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. C. Tơ tằm thuộc loại từ thiên nhiên. D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian 235) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ olon. C. Tơ lapsan. D. Tơ visco. 236) Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-) n là A. poly (vinyl clorua). B. polietilen. C. poly (metyl metacrylat). D. polistiren. 237) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch xoắn. B. Tơ tằm thuộc loại tơ tổng hợp. C. Cao su buna thuộc loại cao su thiên nhiên. D. PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. 238) Vật liệu giả da (để sản xuất đồ dùng bọc gia bên ngoài như áo khoác, đồ nội thất, ) thường được làm từ nhựa PVC. Công thức phân tử của một đơn vị mắc xích của PVC là A. C2H3Cl. B. C4H6. C. C2H4. D. C3H7Cl. 239) Kết luận nào sau đây không đúng? A. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. B. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. C. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơ nitron thuộc loại polime bán tổng hợp. 240) Polietilen là chất dẻo mềm, được dùng nhiều để làm A. màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa. B. vật liệu cách điện, ống dẫn nước, thủy tinh hữu cơ. C. dệt vải may quần áo ấm, bện thành sợi. D. sản xuất bột ép, sơn, cao su. 241) Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Trang 19
  20. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 242) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. C. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna. D. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen. 243) Công thức cấu tạo của polIbutađien là A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-) n. C. (-CH2-CH2-) n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. 244) Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. B. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian. 245) Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là A. tơ nitron. B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6. D. tơ tằm. 246) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 247) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ capron. B. Tơ axetat. C. Tơ tằm. D. Tơ nitron. 248) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Amilozơ có mạch không phân nhánh. B. Poli(vinyl clorua) có tính đàn hồi C. Cao su buna – N là polime tổng hợp. D Poli(phenol – fomanđehit) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 249) (2021-lần 1) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Tơ visco. B. Poli(vinyl clorua). C. Tinh bột. D. Polietilen. 250) (2021-lần 1) Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp? A. Tơ visco. B. Poli(vinyl clorua). C. Polietilen. D. Xenlulozơ. 251) (2021-lần 1) Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp? A. Poli(vinyl clorua). B. Tơ visco. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. 252) (2021-lần 1) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Xenlulozơ. B. Polietilen. C. Poli(vinyl clorua). D. Polibutađien. 253) (2021-lần 1) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit. B. Tơ nilon–6,6 thuộc loại tơ bán tổng hợp. C. Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen. Trang 20
  21. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 254) (2021-lần 1) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su giảm đi. B. Tơ nilon–6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo. 255) (2021-lần 1) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit. B. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen. C. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp. D. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi kém hơn cao su thường. 256) (2021-lần 1) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. B. Tơ poliamit kém bền trong môi trường axit. C. Cao su thiên thiên có thành phần chính là polibutađien. D. Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. II. MỨC ĐỘ HIỂU 257) Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây? A. Polipropilen. B. Tinh bột. C. Polivinyl clorua (PVC). D. Polistiren (PS). 258) Trong số các polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), cao su isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon-6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm: A. (1) và (5). B. (1) và (2). C. (3) và (4). D. (3) và (5). 259) Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây? A. Xà phòng có tính bazơ. B. Xà phòng có tính axit. C. Xà phòng trung tính. D. Loại nào cũng được. 260) Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) tơ nilon, (7) tơ axetat. Loại tơ nào có cùng nguồn gốc xenlulozơ? A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (5), (7). D. (5), (6), (7). 261) Khi trùng ngưng phenol (C6H5OH) với metanal (HCHO) dư trong môi trường kiềm, tạo ra polime có cấu trúc A. mạch không phân nhánh. B. mạch không gian. C. mạch phân nhánh. D. mạch thẳng. 262) Trong môi trường axit và môi trường kiềm, các polime trong dãy sau đều kém bền? A. Tơ nilon- 6,6, tơ capron, tơ tằm. B. Sợi bông, tơ capron, tơ nilon -6,6. C. Polistiren, polietilen, tơ tằm. D. Nhựa phenol-fomađehit, poli(vinyl clorua), tơ capron. 263) Trong các Polime: PVC, PE, amilopectin trong tinh bột, cao su lưu hoá. Số polime có cấu trúc mạng không gian là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Trang 21
  22. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 264) Hãy chọn các chất có thể trùng hợp hoặc trùng ngưng thành polime: CH3COOH(1), CH2=CH-COOH(2), NH2-R-COOH(3), C2H4(OH)2(4), C6H5NH2 (5), C6H5OH (6). A. 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 6. C.1, 2, 3, 4, 5, 6. D. 2, 3, 4, 6. 265) Polime nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng? (1) tinh bột (C6H10O5)n, (2) cao su (C5H8)n, (3) tơ tằm (–NH–R–CO–)n. A. (1). B. (3). C. (1), (2). D. (1), (3). 266) Dãy polime nào sau đây không thể trực tiếp điều chế bằng phương pháp trùng hợp? A. Cao su buna, cao su isopren, cao su cloropren, cao su buna-S. B. PE, PVC, thủy tinh hữu cơ, poli stiren, tơ capron. C. Nilon-6,6, tơ axetat, tơ tằm, tinh bột, poli(vinyl ancol). D. PVA, tơ capron, cao su buna-N, polipropilen 267) Trong số các polime sau: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa phenol-fomanđehit, poliisopren, len lông cừu, poli (vinyl axetat). Số chất không bền, bị cắt mạch polime khi tiếp xúc với dung dịch kiềm là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 268) Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất? A. Poli (vinyl axetat). B. Tơ capron. C. Thuỷ tinh hữu cơ. D. Polistiren. 269) Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử nhỏ nhất? A. Poli (vinyl axetat). B. Tơ capron. C. Thuỷ tinh hữu cơ. D. Polistiren. 270) Những polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp trùng hợp? A. PVC, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE. B. PVC, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE. C. PVC, , tơ axetat, caosu Buna, PE. D. Nilon-6,6, tơ capron, tơ axetat, cao su Buna. 271) ABS là polime kết hợp được các ưu điểm về độ cứng và độ bền của cấu tử nhựa vinyl với độ dai và sức va đập của thành phần cao su, được tạo ra bằng phản ứng polyme hóa qua lại giữa acrilonitrin (nitrin acrilic) với buta-1,3-đien và stiren. Công thức phân tử của các monome tạo ra ABS là A. C3H3N, C4H6, C8H8. B. C2H3N, C4H6, C8H8. C. C2H3N, C4H6, C8H6. D. C3H3N, C4H6, C8H6. 272) Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các monome trên lần lượt là A. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH. B. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH. D. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH. 273) Trong các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nilon- 6,6. Số tơ tổng hợp là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 274) Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Trang 22
  23. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 275) Trong số các loại tơ sau, những loại thuộc tơ nhân tạo là A. tơ tằm, tơ enang. B. tơ visco, tơ nilon-6,6. C. tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ axetat. 276) Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng A. H2N[CH2]5COOH. B. HOOC[CH2]4COOH và H2N[CH2]6NH2. C. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. D. HOOC[CH2]4COOH và HO[CH2]2OH. 277) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. B. Lực bazơ của aniline yếu hơn lực bazơ của metylamin. C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. 278) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit -aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. 279) Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COO-CH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COO-CH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 280) Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152. 281) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol. B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. 282) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 283) Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. etylen glicol và hexametylenđiamin. B. axit ađipic và glixerol. C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin. 0 0 xt,t H2 ,t Z 284) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C H  X Y  0 Caosu buna N . 2 2 Pd,PbCO3 t ,xt,p Các chất X, Y, Z lần lượt là A. benzen; xiclohexan; ammoniac. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin. Trang 23
  24. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 285) Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1,1,2,2-tetrafloeten, propilen, stiren, vinyl clorua. B. Buta-1,3-đien, cumen, etilen, trans-but-2-en. C. Stiren, clobenzen, isopren, but-1-en. D. 1,2-điclopropan, vinylaxetilen, vinylbenzen, toluen. 286) Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitril có xúc tác Na thu được cao su buna-N. C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. D. Tơ visco là tơ tổng hợp. 287) Polime có cấu trúc mạng không gian là A. amilopectin . B. PE. C. nhựa bakelit. D. PVC. 288) Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là A. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2 và S. D. CH2=CH-CH=CH2 và CH3-CH=CH2. 289) Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon-6,6. B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. 290) Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon-6. C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. sợi bông và tơ visco. 291) Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? A.Tơ capron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ tằm. D. Tơ axetat. 292) Cho sơ đồ phản ứng: CHCH  HCN X; X  trung hop polime Y; dong trung ho p X + CH2=CH-CH=CH2  polime Z Các chất Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. 293) Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2 C(CH 3 ) COOCH 3 . B. CH3 COO CH CH 2 . C. CH2 CH CN . D. CH2 CH CH CH 2 . 294) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2 CH CN . B. CH2 CH CH 3 . C. H N CH COOH . D. H N CH NH . 2 2 5 2 26 2 Trang 24
  25. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 295) Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon – 6,6. B. Polibutađien C. Poli(vinyl clorua). D. Polietilen. 296) Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna? A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien. 297) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây? A. Etylen glicol. B. Etilen. C. Glixerol. D. Ancol etylic. 298) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ? A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. polistiren. D. poli(etylen terephtalat). 299) các polime : (1) polietilen , (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là A. (2),(3),(6). B. (2),(5),(6). C. (1),(4),(5). D. (1),(2),(5). 300) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. 301) Nilon-6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. poliesste. D. tơ visco. 302) Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. 303) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 304) Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen. B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna. C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietylen; cao su buna; polistiren. 305) Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (5). C. (1), (3) và (5). D. (3), (4) và (5). 306) (A 10): Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3 B. 4 C. 2 D.5 307) (A 10): Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Trang 25
  26. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 308) Cho các poline sau: polietilen, tinh bột, tơ tằm, xenlulozơ triaxetat, polibutađien, sợi len. Số polime thiên nhiên là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 309) Có các chất sau: tơ capron, tơ lapsan, tơ nilon 6-6; protein; sợi bông; tơ olon; polietilen. Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. 310) Cho các polime sau: tơ capron; nilon-6,6; polietilen, poli(vinyl axetat); cao su buna; poli(etylen terephtalat); polistiren, tinh bột; xenlulozơ. Số polime trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. 311) Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch không phân nhánh là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. 312) Cho các polime gồm: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) nilon-6,6; (4) tơ nitron. Số polime thuộc loại polime bán tổng hợp là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 313) Cho các polime gồm: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) nilon-6,6; (4) tơ nitron. Số polime thuộc loại polime tổng hợp là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 314) Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), polistiren, poli(etylen terephtalat), nilon- 6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 315) (A 11): Cho sơ đồ phản ứng: CHCH  +HCN X; X  Trung hop polime Y; Dong trunghop X + CH2=CH-CH=CH2  polime Z Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. 316) (QG 2017-204) Cho các phát biểu sau: (a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết . (b) Hiđro hoá hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, to), thu được chất béo rắn. (c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. (d) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ. (e) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước. (e) Thuỷ phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 317) (QG 2019-204) Cho các phát biểu sau: (a) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ô tô. (b) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ. (c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng. (d) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng. Trang 26
  27. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) (e) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 318) (QG 2019-217) Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit. (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường. (e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 319) (QG 2019-218) Cho các phát biểu sau: (a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat. (b) Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích. (c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra. (e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 320) (THPTQG 2020 – 201): Cho các phát biểu sau (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. (b) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn. (c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím. (d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm (e) Trong quá trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. 321) (THPTQG 2020 – 202). Cho các phát biểu sau: (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. (b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong. (c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi. (e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit. (d) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 322) (THPTQG 2020 – 203). Cho các phát biểu sau: (a) Trong mật ong có chứa fructozơ và glucozơ. (b) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. (c) Dầu dừa có thành phần chính là chất béo. (d) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit. (e) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Trang 27
  28. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 323) (THPTQG 2020 – 204): Cho các phát biểu sau: (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. (b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong. (c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím. (d) Một số este hoà tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi. (e) Vải làm từ nilon–6 sẽ nhanh hỏng khi ngâm lâu trong nước xà phòng có tính kiềm. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 324) (MH Lần 2-2017): Cho các phát biểu sau: (a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn. (c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit. (f) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. 325) (MH Lần 3-2017). Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. (d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit. (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 326) (MH 2019): Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3. 327) (MH 2019): Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 328) (MH Lần 1-2020): Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat), nilon-6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 329) (MH Lần 1-2020): Cho các phát biếu sau: (a) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột đều thu được glucozơ. (b) Thủy phân hoàn toàn các triglixerit luôn thu được glixerol. (c) Tơ poliamit kém bền trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. (d) Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt). (e) Saccarozơ có phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 330) (MH Lần 2-2020): Cho các tơ sau: visco, capron, xenlulozơ axetat, olon. Số tơ tổng hợp là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Trang 28
  29. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 331) (MH Lần 2-2020): Cho cac phát biểu sau: (a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa được dùng làm nguyên liệu để điều chế xà phòng. (b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc. (c) Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm. (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thiên nhiên. (e) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 332) (MH 2021): Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên. C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. 333) (MH Lần1 2017): Cho các sơ đồ phản ứng sau: (a) C8H14O4 + NaOH X1 + X2 + H2O; (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4; (c) X3 + X4 Nilon-6,6 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng. D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1. 334) (MH Lần 2-2017): Phát biểu nào sau đây sai ? A. Glyxin, alanin là các α–amino axit. B. Geranyl axetat có mùi hoa hồng. C. Glucozơ là hợp chất tạp chức. D. Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều là protein. 335) (MH 2019): Cho các phát biểu sau: (a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh. (b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo. (c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn. (d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein. (e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ. (g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 336) (MH Lần 1-2020): Cho các phát biếu sau: (a) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột đều thu được glucozơ. (b) Thủy phân hoàn toàn các triglixerit luôn thu được glixerol. (c) Tơ poliamit kém bền trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. (d) Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính. (e) Saccarozơ có phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Trang 29
  30. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 337) Trong số các tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ capron. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ hóa học? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 338) Cho các polime sau: cao su buna, bông, len, xenlulozơ, poli(vinyl clorua), poli etylen, tơ tằm, tơ visco, tơ enang. Số polime thuộc loại polime tự nhiên A. 5. B. 6 C. 7. D. 4. 339) Cho các polime sau: Tinh bột, cao su buna, tơ visco, polietilen, tơ tằm, xenlulozơ, và tơ nilon-6. Số polime thiên nhiên là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 340) Cho các polime sau: nilon-6, tơ nitron, cao su buna, PE, nilon-6,6, PVC, cao su thiên nhiên, tinh bột. Số loại polime thuộc loại chất dẻo là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 341) Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon 6-6, amilopectin, xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. 342) Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren. 343) Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. 344) Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 345) Khối lượng phân tử của polistiren là 36400 đvC. Số mắt xích của polime trên là A. 674. B. 320. C. 350. D. 535. 346) Trong số các polime sau: amilozơ, tơ nilon-6, xenlulozơ, tơ tằm, tơ visco, cao su buna-S, polietilen. Số polime thiên nhiên là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. 347) Dãy các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là A. nilon-6; nilon-6,6; nhựa novolac. B. tơ visco; nilon-6,6; cao su buna-N. C. thủy tinh plexiglat; nhựa rezol; nhựa PVC. D. cao su buna-S; tơ olon; nilon-6. Trang 30
  31. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 348) Cho các phát biểu sau: (a) Poli(vinyl clorua) được dùng làm vật liệu cách điện. (b) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (c) Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ. (d) Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. (e) Xenlulozơ có nhiều trong gỗ và bông nõn. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 349) Cho các phát biểu sau: (a) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường. (b) Tơ là vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định. (c) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. (d) Polietilen được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa. Số phát biểu sai là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 350) Cho các phát biểu sau: (a) Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo. (b) Trong điều kiện thường, metylamin ở trạng thái khí. (c) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin thấy có kết tủa màu vàng. (d) Axit glutamic được dùng trực tiếp làm mì chính và là thuốc hỗ trợ thần kinh. (e) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng. (g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. 351) Cho các phát biểu sau: (a) Triglixerit trong chất béo lỏng có hàm lượng gốc axit béo no cao hơn trong chất béo rắn. (b) Trong công nghiệp, glucozơ được chuyển hóa từ saccarozơ để tráng gương, tráng ruột phích. (c) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm thuốc hỗ trợ thần kinh. (d) Tơ capron, tơ enang, tơ nitron đều thuộc loại poliamit. (e) Teflon là polime nhiệt dẻo có độ bền cao, được dùng để cách nhiệt và chống dính. Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 352) Cho dãy các tơ sau: xenlulozơ axetat, nilon-7, nitron, nilon-6,6. Số tơ poliamit trong dãy trên là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 353) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ nilon-6, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Số tơ thuộc loại tơ poliamit là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Trang 31
  32. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 354) Cho các phát biểu sau: (a) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ. (b) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn. (c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol. (h) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt. Số phát biểu sai là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 355) Cho các phát biểu sau: (a) Vỏ bánh mì khi ăn sẽ ngọt hơn ruột bánh mì. (b) Có thể phân biệt len (lông cừu) và “len” (tơ nitron) bằng cách đốt. (c) Để khử vị tanh của cá, khi nấu canh cá người ta nấu với các loại có vị chua như me, sấu, khế (d) Thành phần chủ yếu của khí biogas là metan. (e) Dầu mỡ để lâu trong không khí bị ôi thiu do liên kết đôi C=C bị oxi hoá bởi oxi không khí Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 356) Cho các phát biểu sau: (a) Để rửa sach ống nghiệm đựng anilin, có thể dùng dung dịch HCl. (b) Ở điều kiện thường, tristearin là chất lỏng. (c) Các loại tơ poliamit không bền trong môi trường axit hoặc bazơ. (d) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh và xoắn. (e) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 357) Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polibutađien, xenlulozơ triaxetat, cao su buna. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 358) Cho các phát biểu sau: (a) Một số este không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm như etyl fomat, benzyl fomat, iso amyl axetat (b) Ở nhiệt độ thường tristearin là chất lỏng còn triolein là chất rắn nhưng chúng đều không tan trong nước. (c) Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ và nhất là trong quả chín, đặc biệt nhiều trong quả nho chín. (d) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp (từ khí cacbonic, nước, ánh sáng mặt trời và chất diệp lục). (e) Mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè (chứa nhiều trimetylamin) có thể giảm bớt khi ta dùng giấm ăn để rửa sau khi mổ cá. (g) Polietilen, xenlulozơ, cao su tự nhiên, nilon-6; nilon-6,6 đều là các polime tổng hợp. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Trang 32
  33. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 359) Cho các polime: cao su isopren, xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-7, tơ visco. Số polime nhân tạo là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 360) Cho các phát biểu sau: - (a) Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên có thể cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH . (b) Lipit không hòa tan trong nước. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (d) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. (e) Ở điều kiện thường các amino axit là chất lỏng và có vị ngọt. (g) Tơ visco thuộc loại tơ hóa học. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 361) Cho các phát biểu sau: (a) Anilin còn có tên thay thế là phenylamin. (b) Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ. (c) Dung dịch của axit aminoetanoic làm quì tím hóa đỏ. (d) Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 362) Cho các phát biểu sau: (a) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. (b) Mỡ bò, lợn, gà , dầu lạc, dầu vừng, dầu ô liu, có thành phần chính là chất béo. (c) Glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức, còn được gọi là đường nho. (d) Các aminoaxit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của sự sống. (e) Các loại tơ amit khá bền trong môi trường axit hoặc bazơ. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 363) Polime X là chất dẻo cứng, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, da giả Polime Y thuộc loại tơ polieste được tổng hợp từ axit terephtalic và etylenglicol, bền đối nhiệt, axit, kiềm hơn nilon nên được dùng để dệt vải may mặc. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. Poli(vinyl clorua) và tơ nitron. B. Poli(vinyl clorua) và tơ lapsan. C. Polietilen và tơ lapsan. D. Polietilen và poli(metyl metacrylat). 364) Cho các phát biểu sau: (a) Đun nóng phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư, thu được 2 muối. (b) Poli(etylen-teraphtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan nhiều trong nước. (d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (e) Ở điều kiện thường, tripanmitin là chất lỏng. (g) Dung dịch axit axetic là chất điện li yếu Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Trang 33
  34. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 365) Cho các phát biểu sau: (a) Trong một phân tử triolen có 3 liên kết π. (b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng ( xúc tác Ni, to), thu được chất béo rắn. (c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. (d) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. (e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước. (g) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 366) Cho các phát biểu sau (a) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường. (b) Tơ là vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định. (c) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. (d) Polietilen được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa. Số phát biểu sai là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. 367) Cho các phát biểu sau: (a) Từ xenlulozơ sản xuất được tơ visco. (b) Glucozơ được gọi là đường mía, fructozơ được gọi là đường mật ong. (c) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên. (d) Tính bazơ của anilin yếu hơn so với metylamin. (e) Chất béo còn được gọi là triglixerit. (g) Hợp chất H2NCH(CH3)COOH3NCH3 là este của alanin. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 368) Cho các polime sau: cao su buna; tơ nilon-6,6; tơ xenlulozơ axetat, tơ olon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 369) (2021-lần 1) Cho các phát biểu sau: (a) Trong thành phần của xăng sinh học E5 có etanol. (b) Thành phần chính của sợi bông, sợi đay là tinh bột. (c) Các mảng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein. (d) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm. (đ) Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no). Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 370) (2021-lần 1) Cho các phát biểu sau: (a)Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật. (b)Mỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no). (c)Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể có xảy ra phản ứng thủy phân. (d) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein. (e)Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Trang 34
  35. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 371) (2021-lần 1) Cho các phát biểu sau: (a)Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật. (b) Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no). (c)Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể có xảy ra phản ứng thủy phân. (d)Các mảng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein. (e)Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 372) (2021-lần 1) Cho các phát biểu sau: (a) Trong thành phần của xăng sinh học E5 có etanol. (b)Mỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no). (c) Thành phần chính của sợi bông, sợi đay là tinh bột. (d) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein. (e)Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 373) Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp n=10000. Vậy X là A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CF2-CF2-)n. C. (-CH2-CH(Cl)-)n. D. (-CH2-CH(CH3)-)n. 374) Polime X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của phân tử X là 1800, phân tử khối là 122400. X là A. Cao su isoprene. B. PE (polietilen). C. PVA (poli(vinyl axetat)). D. PVC (poli (vinyl clorua)). 375) Polime X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của phân tử X là 1800, phân tử khối là 154800. X là A. Cao su isoprene. B. PE (polietilen). C. PVA (poli (vinyl axetat)). D. PVC (poli(vinyl clorua)). 376) Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000. B. 15.000. C. 24.000. D. 25.000. 377) Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000. B. 13.000. C. 15.000. D. 17.000. 378) (A 08): Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152 B. 121 và 114 C. 113 và 114 D. 121 và 152 379) Từ 15 kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%? A. 13500n (kg). B. 13500 (g). C. 150n (kg). D. 13,5 (kg). 380) Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã được trùng hợp từ tối thiểu bao nhiêu phân tử etilen? A. 3,01.1024. B. 6,02.1024. C. 6,02.1023. D. 1023. Trang 35
  36. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 381) Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A. 80%; 22,4 gam. B. 90%; 25,2 gam. C. 20%; 25,2 gam. D. 10%; 28 gam. 382) PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau: CH4 C2H2 CH2 = CHCl PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích): A. 1792 m3. B. 2915 m3. C. 3584 m3. D. 896 m3. 383) Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm caosu buna và buta-1,3-đien dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy 19,2 g Br2 phản ứng.Vậy hiệu suất phản ứng là A. 40%. B. 80%. C. 60%. D.79%. 384) Trùng hợp hoàn toàn vinyl clorua thu được PVC có khối lượng phân tử 7,525.1022 u. Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong PVC nói trên là A. 12,04.1021. B. 12,04.1022. C. 12,04.1020. D. 12,04.1023. 385) Trùng hợp hoàn toàn 16,8 gam etilen thu được polietilen (PE). Số mắt xích -CH2-CH2- có trong lượng trên PE là A. 3,614.1023. B. 3,720.1023. C. 12,460.1023. D. 4,140.1022. 386) Nhận xét nào sau đây đúng khi tổng hợp tơ capron (nilon-6) Cách 1. Từ m gam -aminocaproic với hiệu suất 100% Cách 2. từ m gam caprolactam với hiệu suất 86,26% A. Khối lượng tơ capron ở hai cách là như nhau. B. Khối lượng tơ capron thu ở cách một lớn hơn cách hai. C. Khối lượng tơ capron thu ở cách hai lớn hơn cách một. D. Không thể so sánh được vì phản ứng tổng hợp là khác nhau. 387) Một loại cao su lưu hóa chứa 1,964% lưu huỳnh. Hỏi có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua với giả thiết cho rằng đã thay thế cho H ở nhóm CH2 trong mạch cao su? A. 40. B. 47. C. 55. D. 58. 388) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 286,7. C. 358,4. D. 448,0. 389) Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là A. 1,25 . B. 0,80. C. 1,80 . D. 2,00. 390) Clo hoá PVC được một loại tơ clorin chứa 63,96% clo. Trung bình 1 phân tử Cl2 tác dụng được với A. 2 mắt xích PVC. B. 1 mắt xích PVC. C. 3 mắt xích PVC. D. 4 mắt xích PVC. 391) Cứ 2,62 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 1,6 gam brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ số mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu? A. 2:3. B. 1:3. C. 1:2. D. 3:5. Trang 36
  37. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 392) Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren và acrilonitrin bằng lượng O2 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỷ lệ số mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime đó tương ứng là A. 1:2. B. 3:1. C. 2:1. D. 1:3. 393) Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrolonitrin trong cao su A. 1:2. B. 1:1. C. 2:1. D. 3:1. 394) Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 15,73% nitơ về khối lượng. Tỷ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su lần lượt là A. 3:2. B. 1:2. C. 2:1. D. 2:3. 395) Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình sẽ A. tăng 4,4 gam. B. tăng 6,2 gam. C. giảm 3,8 gam. D. giảm 5,6 gam. 396) (A 12): Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 198. B. 202. C. 216. D. 174. 397) (QG 2018-204) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t0 (a) X 2NaOH  X1 X 2 H 2 O (b) X1 H 2 SO 4 X 3 Na 2 SO 4 t0 ,xt (c) nX3 nX 4  poli(etylen terephtalat) 2nH 2 O 0  H2 SO 4 dac,t (d) X3 2X 2 X 5 2H 2 O Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là A. 118. B. 194. C. 222. D. 202. 398) (QG 2018-203) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t0 (a) X 2NaOH  X1 X 2 H 2 O (b) X1 H 2 SO 4 X 3 Na 2 SO 4 t0 ,xt (c) nX3 nX 4  poli(etylen terephtalat) 2nH 2 O 0  H2 SO 4 dac,t (d) X3 2X 2 X 5 2H 2 O Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C9H8O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là A. 194. B. 222. C. 118. D. 90. Trang 37
  38. CHỦ ĐỀ 7: POLIME 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 399) (QG 2018-202) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t0 (a) X 2NaOH  X1 2X 2 (b) X1 H 2 SO 4 X 3 Na 2 SO 4 t0 ,xt men giam (c) nX3 nX 4  poli(etylen terephtalat) 2nH 2 O (d) X2 O 2  X 5 H 2 O 0  H2 SO 4 dac,t (e) X4 2X 5 X 6 2H 2 O Cho biết: X là este có công thức phân tử C12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là A. 146. B. 104. C. 148. D. 132. 400) (QG 2018-201) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t0 (a) X 2NaOH  X1 2X 2 (b) X1 H 2 SO 4 X 3 Na 2 SO 4 t0 ,xt t0 , xt (c) nX3 nX 4  poli(etylen terephtalat) 2nH 2 O (d) X2 CO  X 5 0  H2 SO 4 dac,t (e) X4 2X 5 X 6 2H 2 O Cho biết: X là este có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là A. 118. B. 132. C. 104. D. 146. Trang 38