Hóa học 12 - Bài tập lipit
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 12 - Bài tập lipit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- hoa_12_bai_tap_lipit.doc
Nội dung text: Hóa học 12 - Bài tập lipit
- * BÀI 2 : LIPIT GV : Nguyễn Trái Năm học : 2021-2022 I/KHÁI NIỆM : Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống , không hòa tan trong nước , nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực (Lipit là este phức tạp gồm : chất béo , sáp , steorit , photpholipit). Ta chỉ nghiên cứu chất béo II/CHẤT BÉO : 1)Khái niệm : -Chất béo : (còn gọi : triglixerit hay triaxyl glixerol) Là tri este của glixerol với các axit béo -Axit béo : là axit đơn chức , có mạch C dài không phân nhánh , có số nguyên tử C chẵn (12C → 24C) +Axit béo no : Axit stearic : C17H35COOH CnH2nO2 Axit panmitic : C15H31COOH +Axit béo không no : Axit oleic : C17H33COOH (có 1 liên kết đôi C=C) CnH2n – 2O2 Axit linoleic C17H31COOH (có 2 liên kết đôi C=C) CnH2n -4O2 * Công thức cấu tạo chung của chất béo : CH2 - O -C - R1 R1 , R2 , R3 là các gốc hiđro ║ cacbon có thể giống nhau hoặc O khác nhau . Nếu R1 , R2 , R3 giống nhau thì CT Chất béo là : (RCOO)3C3H5 CH - O – C - R2 ║ O CH2 –O – C – R3 ║ O -Các chất béo : + chất béo no: (C15H31COO)3C3H5 : Tri panmitin (M = 806) còn gọi : glixerol tripanmitat (C17H35COO)3C3H5 : Tri stearin ( M = 890) còn gọi : glixerol tristearat + chất béo không no: (C17H33COO)3C3H5 : Tri olein (M = 884) còn gọi : glixerol trioleat (C17H31COO)3C3H5 : Tri linolein (M = 878) còn gọi : glixerol trilinoleat 2)Tính chất vật lí : Ở nhiệt độ thường , chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn . -Chất béo ở trạng thái lỏng chứa các gốc axit béo không no Ví dụ : dầu mè , dầu lạc , -Chất béo ở trạng thái rắn , chứa các gốc axit béo no Ví dụ : mỡ heo , mỡ bò , Mỡ động vật , dầu thực vật đều nhẹ hơn nước , không tan trong nước , nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không phân cực như : benzen , hexan , clorofom , 3)Tính chất hóa học :
- a.Phản ứng thủy phân : + Trong môi trường axit : H ,t 0 (C17H35COO)3C3H5 +3H2O 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 Đặc điểm : Phản ứng thuận nghịch + Thủy phân trong môi trường kiềm : (Phản ứng xà phòng hóa ) t 0 (C17H35COO)3C3H5 +3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Đặc điểm : Phản ứng 1 chiều b.Phản ứng cộng hiđrô của của chất béo lỏng : Ví dụ : Ni,t 0 (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 triolein (lỏng) tristearin (rắn) Ni,t 0 (C17H31COO)3C3H5 + 6H2 (dư) (C17H35COO)3C3H5 Trilinolein (lỏng) tristearin (rắn) c. Phản ứng oxi hóa : Nối đôi C=C ở axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit , chất này bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu R1-C=C-R2 + O2 → R1-C - C - R2 → R1CHO + R2CHO │ │ O ─ O 4)Ứng dụng của chất béo : (sgk) - Là thức ăn quan trọng của con người - Nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết cho cơ thể - Điều chế xà phòng , glixerol. - Sản xuất thực phẩm khác như: mì sợi , đồ hộp BÀI TẬP : CHẤT BÉO GV : Nguyễn Trái Năm học : 2021-2022 A/LÝ THUYẾT: Câu 1: Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây? A.Etanol. B.Etylen glicol. C.Metanol. D.Glixerol. Câu 2: Chất không phải axit béo là A.Axit oleic B.Axit axetic C.Axit panmitic D.Axit stearic Câu 3: Trong các hợp chất sau,hợp chất nào là chất béo? A.(C2H3COO)3C3H5. B.(C2H5COO)3C3H5. C.(C17H31COO)3C3H5. D.(C6H5COO)3C3H5. Câu 4: Ở nhiệt độ thường , chất nào sau đây ở trạng thái rắn? A.CH3COOC2H5. B.(C17H33COO)3C3H5. C.(C17H35COO)3C3H5. D.(C17H31COO)3C3H5. Câu 5: Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H35COO)3C3H5 là A.triolein. B.tristearin. C.trilinolein. D.tripanmitin. Câu 6: Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là A.36. B.31. C.35. D.34. Câu 7: Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit panmitic là A.18. B.19. C.16. D.17. Câu 8: Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit stearic là
- A.16. B.15. C.18. D.19. Câu 9: Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit stearic là A.36. B.31. C.33. D.34. Câu 10: Tính chất nào sau đây không phải của triolein? A.Là chất lỏng ở điều kiện thường. B.Tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường , tạo ra dung dịch xanh lam. C.Thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH , thu được xà phòng. 0 D.Tác dụng với H2 dư (xúc tác : Ni, t ) tạo ra tristearin. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như: benzen ,ete, (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 12: Muốn chuyển lipit ở thể lỏng sang thể rắn , người ta tiến hành : A.Đun nóng lipit lỏng với dung dịch kiềm. B.Đun nóng lipit lỏng với nước có axit xúc tác. C.Đun nóng lipit lỏng với H2 xúc tác Ni. D.Hạ thấp nhiệt độ để làm đông đặc lipit lỏng. Câu 13: Dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy A.Giống nhau hoàn toàn. B.Chỉ khác nhau về tính chất hoá học. C.Có bản chất khác nhau. D.Đều là lipit. Câu 14: Đun nóng triolein trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và A.C17H33COONa. B.C17H35COONa. C.C15H31COONa. D.C17H31COONa. Câu 15: Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt : Na , Cu(OH)2 , CH3OH , dung dịch Br2 , dung dịch NaOH .Trong điều kiện thích hợp , số phản ứng xảy ra là A.2. B.5. C.3. D.4. Câu 16: Khi xà phòng hóa tristearin bằng dung dịch NaOH vừa đủ ta thu được sản phẩm là A.C15H31COOH và glixerol. B.C17H35COOH và glixerol. C.C17H35COONa và glixerol. D.C17H33COONa và glixerol. Câu 17: Cho sơ đồ biến hoá (giả sử các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn) 0 0 NaOH ,du,t HCl H 2 ,Ni,t Triolein A A1 A2 .Tên của A2 là A.Axit oleic. B.Axit panmitic. C.Axit stearic. D.Axit linoleic. Câu 18: Khi dầu mỡ để lâu ngày thì có mùi hôi khó chịu .Nguyên nhân do chất béo phân huỷ thành A.Anđehit. B.Ancol. C.Axit. D.Xeton. Câu 19: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH , số trieste được tạo ra tối đa là A.3. B.4. C.5. D.6. Câu 20: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natrioleat , natristearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) và glixerol.Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A.2. B.1. B.4. D.3. Câu 21: Chất béo là thức ăn quan trọng của con người , là nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng đáng kể cho cơ thể hoạt động .Ngoài ra một lượng lớn chất béo được dùng trong công nghiệp để sản xuất A.glucozơ và ancol etylic. B.xà phòng và ancol etylic. C.glucozơ và glixerol. D.xà phòng và glixerol. B/TOÁN: I.PHẢN ỨNG THỦY PHÂN : Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X bằng lượng vừa đủ NaOH, thu được 0,5 mol glixerol và 459 gam muối khan.Giá trị của m là A.445. B.442. C.444. D.443. Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng triglixerit X cần V ml dung dịch NaOH 1M , thu được 9,2 gam glixerol .Giá trị của V là
- A.100. B.150. C.200. D.300. Câu 3: Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng tristearin trong NaOH , sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,2 gam glixerol .Khối lượng muối thu được là A.61,2 gam. B.91,8 gam. C.30,6 gam. D.122,4 gam. Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A.17,8 gam. B.18,24 gam. C.16,68 gam. D.18,38 gam. Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong KOH , thu được m gam kali stearat .Giá trị của m là A.193,2. B.200,8. C.211,6. D.183,6. Câu 6: Cho 45 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1,5M được m gam xà phòng. Giá trị của m là A.15,2. B.40,6. C.46,4. D.37,2. Câu 7: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH , đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối .Giá trị của m là A.93. B.101. C.85. D.89. Câu 8: Thủy phân 17,8 gam tri stearin bằng 350ml dung dịch KOH 0,2M thu được glixerol và dung dịch Y . Cô cạn Y thu được m gam chất rắn .Giá trị của m là A.19,32. B.19,88. C.18,76. D.7,00. Câu 9: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic .Giá trị của a là A.8,92. B.9,91. C.10,9. D.8,82. Câu 10: Khi thuỷ phân hoàn toàn a gam một chất béo X thu được 1,38 gam glixerol , m gam natrioleat và 9,06 gam natrilinoleat .Giá trị của a là A.3,04. B.6,08. C.4,56. D.13,2. Câu 11: Đun sôi một triglixerit X với dung dịch KOH dư thì thu được 0,92 gam glixerol , m gam muối của kali oleat và 3,18 gam muối kali linoleat .Công thức của triglixerit X là A.(C17H33COO)3C3H5. B.C17H33COOC3H5 (C17H31COO)2. C.(C17H33COO)3C3H5. D.C17H31COOC3H5 (C17H33COO)2. Câu 12: Hỗn hợp Y gồm axit oleic và triolein .Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y cần vừa đủ 0,7 lít dung dịch NaOH 1M thu được 20,7 gam glixerol .Giá trị gần nhất với m là A.200. B.210. C.206. D.204. Câu 13: Xà phòng hóa hoàn toàn 21,45 gam chất béo cần dùng 3 gam NaOH thu được 0,92 gam glixerol và m gam hỗn hợp muối natri .Giá trị của m là A.23,53. B.22,72. C.26,10. D.37,65. Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 88,8 gam một triglixerit thu được 9,2 gam glixerol và 2 loại axit béo .Hai loại axit béo đó là : A.C17H31COOH và C17H33COOH. B.C15H31COOH và C17H35COOH. C.C17H33COOH và C15H31COOH. D.C17H33COOH và C17H35COOH. Câu 15: Một loại mỡ chứa 40% triolein , 20% tri panmitin và 40% tristearin về khối lượng .Xà phòng hóa hoàn toàn m gam mỡ thu được 138 gam glixerol .Giá trị của m là A.1306,2. B.1304,3. C.1209. D.1335,4. II/PHẢN ỨNG HIĐRO HÓA : Câu 1: Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2(đktc) .Giá trị của V là A.4,032. B.0,448. C.1,344. D.2,688. Câu 2: Hiđro hóa hoàn toàn m gam triolein thì thu được 89 gam tristearin.Giá trị của m là A.84,8. B.88,4. C.48,8. D.88,9. 0 Câu 3: Thể tích H2(đktc) cần để hiđrohoá hoàn toàn 1 tấn triolein (glixerol trioleat) nhờ xúc tác Ni , t là A.760,18 lít. B.76018 lít. C.7,6018 lít. D.7601,8 lít. Câu 4: Khối lượng triolein cần để sản xuất 5 tấn tristearin là A.4966,2 kg. B.49600 kg. C.49,66 kg. D.496,63 kg. Câu 5: Để hiđro hoá hoàn toàn 17,56 gam tri linolein cần tối thiểu một lượng hiđro là A.0,12gam. B.0,24gam. C.0,36 gam. D.0,04 gam. Câu 6: Cho m gam triolein tác dụng hoàn toàn với H2 dư thu được (m + 0,3) gam chất X .Nếu cho toàn bộ X
- tác dụng với dung dịch KOH dư , đun nóng , thu được a gam muối .Giá trị của a là A.45,6. B.45,9. C.48,3. D.48,0. III/PHẢN ỨNG CHÁY –THỦY PHÂN – TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BROM: Câu 1: Thủy phân triglixerit X thu được các axit béo gồm axit oleic , axit panmitic và axit stearic .Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam. X là A.0,72. B.084. C.0,90. D.0,78. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X , thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol .Mặt khác , cho a mol X trên tác dụng tối đa với 600ml dung dịch Br2 1M .Giá trị của a là A.0,18. B.0,20. C.0,30. D.0,15. Câu 3: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ , thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam H2O. Mặt khác , 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M .Giá trị của V là A.120ml. B.360ml. C.240ml. D.480ml. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic , axit panmitic ) .Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam H2O .Xà phòng hóa m gam X (H=90%) thì thu được khối lượng glixerol là A.1,380. B.2,484. C.1,242. D.2,760. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2 , thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O .Mặt khác , cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH , thu được b gam muối .Giá trị của b là A.53,16. B.57,12. C.60,36. D.54,84. Câu 6: Thủy phân hoàn toàn chất béo X , sau phản ứng thu được axit oleic và axit linoleic .Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam CO2 .Mặt khác , m gam X tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch Br2 1M .Giá trị của V là A.240. B.360. C.120. D.150. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2 .Mặt khác , cho lượng X trên vào dung dịch nước brom (dư) thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng .Nếu cho lượng X trên tác dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được là A.72,8. B.88,6. C.78,4. D.58,4. Câu 8:Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ , thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối .Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O .Mặt khác , a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch .Giá trị của m là A.20,15. B.20,60. C.23,35. D.22,15. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng O2 vừa đủ .Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong (dư) thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu .Mặt khác , thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dung dịch NaOH (dư) , đun nóng , thu được dung dịch chứa a gam muối .Giá trị của a là A.9,74. B.8,34. C.4,87. D.7,63. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH (dư) , đun nóng , sinh ra glixerol và hỗn hợp 2 muối gồm natri oleat và natri linoleat .Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2 sinh ra 1,71 mol CO2 .Phát biểu nào sau đây đúng ? A.Giá trị của m là 26,46. B.Phân tử chứa 3 liên kết đôi C=C. C.Hiđro hóa hoàn toàn X (xt : Ni , t0) thu được tri olein. D.Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 22,4 gam hỗn hợp X gồm (axit acrylic , vinyl axetat , metyl acrylat và axit oleic) .Sau phản ứng thu được a gam CO2 và 9 gam H2O .Dẫn toàn bộ CO2 sinh ra vào 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được bao nhiêu gam kết tủa .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn A.88,65. B.29,55. C.59,10. D.39,40. Câu 13: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
- natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. Câu 14: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH , thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat , natri panmitat và C17HyCOONa).Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2 , thu được H2O và 1,1 mol CO2 .Giá trị của m là A.17,96. B.16,12. C.19,56. D.17,72. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2 , thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O .Mặt khác , thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH đun nóng , thu được dung dịch chứa b gam muối .Giá trị của b là A.35,60. B.36,72. C.31,92. D.40,04. Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 chất béo trong môi trường axit , thu được hỗn hợp gồm axit stearic , axit panmitic và glixerol .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 7,79 mol O2 , sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư , thu được dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu .Giá trị gần nhất của m là A.220. B.240. C.210. D.230. Câu 17: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol O 2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là A. 34,48 gam. B. 32,24 gam. C. 25,60 gam. D. 33,36 gam. Câu 18: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 86,76 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần đủ 7,47 mol O 2, thu được H2O và 5,22 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là A. 50,04 gam. B. 53,40 gam. C. 51,72 gam. D. 48,36 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI GV : Nguyễn Trái BÀI TẬP : CHẤT BÉO Năm học : 2021-2022 A.LÝ THUYẾT : 1/D 2/B 3/C 4/C 5/B 6/D 7/C 8/C 9/A 10/B 11/A 12/C 13/C 14/A 15/A (C17H33COO)3C3H5 + Na , Cu(OH)2 , dd Br2 , dd NaOH →
- 0 Triolein tác dụng được với : dd Br2 , dd NaOH (t ) 16/C 17/C 18/A n2 (n 1) 22 (2 1) 19/D Số tri este tạo ra tối đa = = = 6 (n là số loại chất béo) 2 2 t0 20/A (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C17H33COONa + 2C17H35COONa + C3H5(OH)3 => Công thức cấu tạo phù hợp của X là : C17H35COO C17H35COO C17H35COO C3H5 ; C17H33COO C3H5 C17H33COO C17H35COO 21/D B.TOÁN: I/PHẢN ỨNG THỦY PHÂN : t0 1/A (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 m gam 1,5 mol ← 459 gam 0,5 mol BTKL : m = 459 + (92 . 0,5) – (40 . 1,5) = 445 gam t0 2/D (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 9,2 0,3 mol ← = 0,1 mol 92 0,3 V = = 0,3 lít = 300ml ddNaOH 1 t0 3/B (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 9,2 0,3 ← = 0,1 mol 92 m muối = 306 . 0,3 = 91,8 gam t0 4/A (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 17,24 gam 0,6 0,2 BTKL : m xà phòng = 17,24 + (40 . 0,6) – (92 . 0,2) = 17,8 gam t0 5/A (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH 3C17H35COOK + C3H5(OH)3 178 = 0,2 0,6 890 mmuối = 322 . 0,6 = 193,2 gam t0 6/C (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 45 gam 0,15 mol → 0,05 mol BTKL : m xà phòng = 45 + (40 . 0,15) – (92 . 0,05) = 46,4 gam t0 7/D (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 9,2 m gam 0,3 mol 91,8 gam = 0,1 92 BTKL : m = 91,8 + 9,2 – (40 . 0,3) = 89 gam t0 8/B (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH 3C17H35COOK + C3H5(OH)3 17,8 = 0,02 mol → 0,06 < 0,07 0,02 890 (nKOH = 0,35.0,2 = 0,07 mol ) BTKL : m chất rắn = 17,8 + (56.0,07) – (92.0,02) = 19,88 gam
- t0 9/D (RCOO)3C3H5 + 3KOH C17H31COOK + C17H33COOK + C3H5(OH)3 0,92 a gam 0,03 mol 9,58 gam = 0,01 mol 92 BTKL : a = 9,58 + 0,92 – (56.0,03) = 8,82 gam t0 10/D (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C17H33COONa + C17H31COONa + C3H5(OH)3 9,06 1,38 a gam 0,045 => 0,045-0,03=0,015 =0,03 = 0,015 302 92 BTKL : a = 9,06 + 1,38 + (304.0,015) – (40.0,045) = 13,2 gam t0 11/D (RCOO)3C3H5 + 3KOH C17H33COOK + C17H31COOK + C3H5(OH)3 3,18 0,92 0,03 mol => 0,03 - 0,01= 0,02 mol =0,01 = 0,01 318 92 n C17 H33COOK 0,02 2 = = => CTCT của X là C17H31COOC3H5(C17H31COO)2 n 0,01 1 C17 H31COOK 12/C C17H33COOH + NaOH C17H33COONa + H2O (1) 0,025 ← 0,025 mol t0 (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 (2) 20,7 0,225 mol 0,675 mol = 0,225 mol 92 nNaOH phản ứng (1) = 0,7 – 0,675 = 0,025 mol mhhY = (282.0,025) + (884.0,025) = 205,95 gam => Giá trị gần nhất với m là 206 3 13/B n = = 0,075 mol NaOH 40 t0 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 0,92 0,03 = 0,01 92 Trong chất béo có axit béo tự do R1COOH + NaOH R1COONa + H2O 0,075- 0,03= 0,045 0,045 BTKL : mhh muối natri = 21,45 + 3 – 0,92 – (18.0,045) = 22,72 gam H ,t0 14/D (RCOO)3C3H5 + 3H-OH 3RCOOH + C3H5(OH)3 9,2 0,1 = 0,1 92 88,8 Mtri glixerit = = 888 0,1 3R + (44 . 3) + 41 = 888 => R = 238,3 ? R = 237 ; Vậy R là C17H33 => Hai loại axit béo đó là : C17H33COOH và C17H35COOH + Trường hợp: có 1 gốc C17H35 239 + 2R + (44.3) + 41 = 888 => R = 238 (không có gốc hiđro cacbon của axit béo nào → loại trường hợp này) C17H35 : 239
- C17H33 : 237 C17H31 : 235 C15H31 : 211 t0 15/B (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 138 1,5 mol ← = 1,5 mol 92 40 m 20 m 40 m x x x = 1,5 =>m = 1304,3 gam 100 884 100 806 100 890 II/PHẢN ỨNG HIĐRO HÓA : Ni,t0 1/C (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 17,68 = 0,02 0,06 884 V = 22,4.0,06 = 1,344 lít H2 Ni,t0 2/B (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 89 ntriolein = ntristearin = = 0,1 mol 890 => mtriolein = 884 . 0,1 = 88,4 gam Ni,t0 3/B (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 884 gam 3 . 22,4 = 67,2 lít 1 tấn = 1000000 gam → ? lít 1000000x67,2 V = = 76018 lít H2 884 Ni,t0 4/A (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 884kg 890kg ? ← 5 tấn = 5000kg 5000.884 mtriolein = = 4966,2kg 890 Ni,t0 5/B (C17H31COO)3C3H5 + 6H2 (C17H35COO)3C3H5 17,56 = 0,02 0,12 => m = 0,12 . 2 = 0,24 gam 878 H2 Ni,t0 6/C (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 (1) m gam m + 0,3 gam t0 (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH 3C17H35COOK + C3H5(OH)3 (2) a gam m 0,3 m BTKL : phản ứng (1) n = = 0,15 mol H2 2 0,15 => n tristearin = = 0,05 mol 3 => n muối = 3 n tristearin = 3 . 0,05 = 0,15 mol => m muối = 322 . 0,15 = 48,3 gam III/PHẢN ỨNG CHÁY – THỦY PHÂN – TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BROM: 1/D Triglixerit X + H2O → C17H33COOH C15H31COOH C17H35COOH => CTCT của X : C17H33COO C15H31COO C3H5 =>CTPT của X : C55H104O6 C17H35COO
- t0 C55H104O6 + 78O2 55CO2 + 52H2O 8,6 = 0,01 0,78 860 n n n n CO2 H2O CO2 H2O 6 2/D Ta có : nX = => kX = + 1 = + 1 = 7 kX 1 nX 1 => X có 4 liên kết π ở gốc HC BT mol liên kết π có : 4a = 0,6 => a = 0,15 t0 3/C (RCOO)3C3H5 + O2 CO2 + H2O 96,8 36,72 34,32 gam = 2,2 = 2,04 44 18 0,12 mol + dd Br2 Tính V ? Vml ; 1M 96,8 36,72 34,32 + BTKL : n = = 3,1 mol O2 32 (2,2.2) 2,04 (3,1.2) + BT mol O : n = = 0,04 mol X 6 n n n n CO2 H2O CO2 H2O 2,2 2,04 Ta có : nX = => kX = + 1 = + 1 = 5 kX 1 nX 0,04 => X có 2 liên kết π ở gốc HC 0,24 BT mol liên kết π : n = 2 . 0,12 = 0,24 mol => V = = 0,24 lít = 240ml Br2 ddBr2 1 t0 4/C (RCOO)3C3H5 + O2 CO2 + H2O 20,16 15,66 m gam = 0,9 = 0,87 22,4 18 + NaOH C3H5(OH)3 Tính khối lượng glixerol ? 90% n n CO2 H2O 0,9 0,87 nX = = = 0,015 mol kX 1 3 1 90 => n glixerol = nX = 0,015 mol => m glixerol = 92 . 0,015 . = 1,242 gam 100 t0 5/D (RCOO)3C3H5 + O2 CO2 + H2O a gam 4,83 mol 3,42 mol 3,18 mol + dd NaOH (v/đ) RCOONa + C3H5(OH)3 b gam Tính b ? + BTKL : mX = a = (44 . 3,42) +(18 . 3,18) –(32 . 4,83) = 53,16 (3,42.2) 3,18 (4,83.2) + BT O : nX = = 0,06 6 => nNaOH = 3 .0,06 = 0,18 mol
- n glixerol = nX = 0,06 mol + BTKL : (phản ứng thủy phân) m muối = b = 53,16 + (40 . 0,18) – (92 . 0,06) = 54,84 gam H ,t0 6/C (RCOO)3C3H5 + 3H-OH C17H33COOH + C17H31COOH + C3H5(OH)3 m (g) 0 + O2 ,t CO2 + H2O 76,32 75,24 = 2,385 = 1,71 mol 32 44 + dd Br2 Tính V? Vml ; 1M + Tổng số nguyên tử cacbon (trong X) = 51 + 6 = 57 n 1,71 + n = CO2 = = 0,03 mol X sô,nguyêntuC(trongX ) 57 + BT O: n = (0,03 . 6) + (2,385 . 2) – (1,71 . 2) = 1,53 mol H2O n n n n CO2 H2O CO2 H2O 1,71 1,53 Ta có: nX = => kX = + 1 = + 1 = 7 kX 1 nX 0,03 => X có 4 liên kết π ở gốc HC + BT mol liên kết π có : n = 4 . 0,03 = 0,12 mol Br2 0,12 => V = = 0,12 lít = 120ml ddBr2 1 t0 7/A (RCOO)3C3H5 + O2 CO2 + H2O 0,08 mol 6,36 mol x y + Br2 (dư) 0,32 mol + 3NaOH RCOONa + C3H5(OH)3 0,24 mol 0,08 mol Tính khối lượng muối khan ? BT mol liên kết π: 0,08(KX -3) = 0,32 => KX = 7 => X có 4 liên kết π ở gốc HC Đặt x = n ; y = n CO2 H2O + BT O : 2x + y = (0,08 . 6) + (6,36 . 2) = 13,2 (1) n n n = CO2 H2O => n - n = (k – 1) . n X CO2 H2O X X kX 1 x – y = (7 – 1) . 0,08 x – y = 0,48 (2) Từ (1) và (2) => x = 4,56 ; y = 4,08 + BTKL : (phản ứng đốt cháy X) mX = (44 . 4,56) + (18 . 4,08) – (6,36 . 32) = 70,56 gam + BTKL : (phản ứng thủy phân X) m muối = 70,56 + (40 . 0,24) – (92 . 0,08) = 72,8 gam t0 8/B (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C17H35COONa + C17H33COONa + C3H5(OH)3 m gam
- + O2 CO2 + H2O 3,22 mol 2,28 mol + Br2 Tính a? a mol + Tổng số nguyên tử C (trong X) = (17 . 3) + 6 = 57 n 2,28 + n = CO2 = = 0,04 mol X sô,nguyêntuC(trongX ) 57 + BT O : n = (6 . 0,04) + (3,22 . 2) – (2,28 . 2) = 2,12 H2O n n CO2 H2O 2,28 2,12 + kX = + 1 = + 1 = 5 nX 0,04 => X có 2 liên kết π ở gốc HC + BT mol liên kết π có : a = n = 2 . 0 04 = 0,08 mol Br2 t0 9/D (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 a gam m gam 0 + O2 ,t CO2 + H2O 1,375 mol 1,275 mol + Br2 0,05 mol Tính m? n n n n CO2 H2O CO2 H2O 1,375 1,275 nX = => kX = + 1 = + 1 kX 1 nX a 0,1 => k = 1 (1) X a BT mol liên kết π có a (kX - 3) = 0,05 0,05 => kX = 3 (2) a Từ (1) và (2) => a = 0,025 + BT O : (phản ứng cháy) (1,375.2) 1,275 (0,025.6) n = = 1,9375 mol O2 2 + BTKL : (phản ứng cháy) mX = (44 . 1,375) + (18 . 1,275) – (32 . 1,9375) = 21,45 gam + BTKL : (phản ứng thủy phân) m muối = 24,15 + (40 . 3 .0,025) – (92 . 0,025) = 22,15 gam t0 10/B (RCOO)3C3H5 + O2 (v/đ) CO2 + H2O 4,03 gam 8,06 gam + dd Ca(OH)2 dư CaCO3 ↓ 35,5 gam + dd NaOH dư m dd giảm = 8,97 gam RCOONa + C3H5(OH)3 a gam Tính a? 25,5 n = ↓n = = 0,255 mol CO2 CaCO3 100
- m = m - (m m ) = 9,87 => m = 25,5 – 9,87 – (44.0,255) = 4,41 gam dd giảm ↓ CO2 H2O H2O 4,41 n = = 0,245 mol H2O 18 (44.0,225) 4,41 4,03 + BTKL : n = = 0,3625 mol O2 32 (0,255.2) 0.245 (0,3625.2) + BT O : n = = 0,005 mol X 6 8,06.0,005 n ứng với 8,06 gam = = 0,01 mol X 4,03 + BTKL : (phản ứng thủy phân) a = m muối = 8,06 + (40.0,03) - (92.0,01) = 8,34 gam t0 11/A (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C17H33COONa + C17H31COONa + C3H5(OH)3 m gam 0 + O2 , t CO2 + H2O 2,385 mol 1,71 mol + Tổng số nguyên tử C (trong X) = (17 . 3) + 6 = 57 n 1,71 + n = CO2 = = 0,03 mol X sô,nguyêntuC(trongX ) 57 + BT O : n = (0,03 . 6) + (2,385 . 2) – (1,71 . 2) = 1,53 mol H2O + BTKL : (phản ứng cháy) mX = (44 . 1,71) + (18 . 1,53) –(32 . 2,385) = 26,46 gam n n n n CO2 H2O CO2 H2O 1,71 1,53 nX = => kX = + 1 = 1 = 7 kX 1 nX 0,03 => X có 4 liên kết π HC → đáp án B : sai 12/B CH2=CH-COOH CH3COO-CH=CH2 QĐ CnH2n -2 O4 Hỗn hợp X CH2=CHCOOCH3 C17H33COOH 9 n = = 0,5 mol ; n = 0,5 mol => n 2 = 0,5 mol ; n = 0,5 . 2 = 1 mol H2O 18 Ba(OH )2 Ba OH t0 CnH2n -2O4 + O2 n CO2 + (n – 1) H2O 14n 30 n 1 = 22,4 0,5 37,4 37,4 n = => n = 0,35 . = 0,85 mol 15,4 CO2 15,4 n 1 1 tạo 2 muối n 0,85 CO2 n 2 = n - nCO = 1 – 0,85 = 0,15 mol CO3 OH 2 2+ 2- Ba + CO3 → BaCO3 ↓ 0,5 > 0,15 0,15 m = 197 . 0,15 = 29,55 gam BaCO3 t0 13/B (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C17H35COONa + C17H33COONa + C3H5(OH)3 m gam
- 0 + O2 ,t CO2 + H2O 3,22 mol 2,28 mol + a mol Br2 Tính a ? + Tổng số nguyên tử C (trong X) = (17 . 3) + 6 = 57 2,28 + n = = 0,04 mol X 57 + BT O : n = (0,04 . 6) + (3,22 . 2) – (2,28 .2) = 2,12 mol H2O n n n n CO2 H2O CO2 H2O 2,18 2,12 nX = => kX = + 1 = 1 = 5 kX 1 nX 0,04 => X có 2 liên kết π ở gốc HC + BT mol liên kết π : a = n = 2 . 0,04 = 0,08 mol Br2 t0 14/D (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C17H35COONa + C15H31COONa + C3H5(OH)3 a gam m gam 0 + O2 , t CO2 + H2O 1,55 mol 1,1 mol Tính m ? + Tổng số nguyên tử C (trong X) = 17 + 15 + 17 + 6 = 55 1,1 + n = = 0,02 mol X 55 + BT O : n = (0,02 . 6) + (1,55 . 2) - (1,1 . 2) = 1,02 mol H2O + BTKL : ( phản ứng cháy) mX = (44 . 1,1) + (18 . 1,02) – (32 . 1,55) = 17,16 gam + BTKL : (phản ứng thủy phân) m muối = 17,16 + (40 . 0,06) – (92 . 0,02) = 17,72 gam t0 15/B (RCOO)3C3H5 + O2 CO2 + H2O 39,6 a gam 3,26 mol 2,28 mol = 2,2 mol 18 0 + dd NaOH ,t RCOONa + C3H5(OH)3 b gam Tính b ? + BTKL : (phản ứng cháy) a = (44 . 2,28) + 39,6 – (32 . 3,26) = 35,6 (2,28.2) 2,2 (3,26.2) + BT O : n = = 0,04 mol X 6 nNaOH = 0,04 . 3 = 0,12 mol n glixerol = 0,04 mol + BTKL : (phản ứng thủy phân) b = 35,6 + (40 . 0,12) – (92 . 0,04) = 36,72 gam t0 16/C (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C17H35COONa + C15H31COONa + C3H5(OH)3 0,1 mol 0 + O2 , t CO2 dd Ca(OH)2 dư m dung dịch giảm = ? 7,79 mol H2O Đặt a = n ; b = n CO2 H2O
- BT mol O : 2a + b = (0,1 . 6) + (7,79 . 2) = 16,18 (1) Thủy phân X thu được 2 axit no => kX = 3 n - n = 0,1(3 – 1) = 0,2 a - b = 0,2 (2) CO2 H2O Từ (1) và (2) => a = 5,46 b = 5,26 n = n = 5,46 mol CaCO3 CO2 m = m (m m ) = (100 . 5,46) – (44 . 5,46) – (18 . 5,26) = 211,08 gam dung dịch giảm CaCO3 CO2 H2O => giá trị gần nhất với m là 210 17/D C15H31COOH t0 Hỗn hợp E C17H35COOH + 3NaOH C15H31COONa + C17H35COONa + C3H5(OH)3 + H2O (RCOO)3C3H5 (X) 0 + O2 , t CO2 + H2O 4,98 mol 3,48 mol Tính mX trong m gam hỗn hợp E ? Axit no : CnH2nO2 : x mol CmH2m – 4O6 y mol + BTKL : m + 40(x + 3y) = 57,84 + 18x + 92y => m = -22x – 28y + 57,84 + BT O : 2x + 6y + (4,98 . 2) = (3,48 . 2) + n H2O => n = 2x + 6y + 3 H2O + BTKL : (phản ứng cháy) m + m = m + m O2 CO2 H2O -22x – 28y + 57,84 + (32 . 4,98) = (44 . 3,48) + 18.(2x + 6y + 3) 58x + 136y = 10,08 (1) n n Đốt E : n = CO2 H2O 2y = 3,48 – 2x – 6y – 3 X 2 2x + 8y = 0,48 (2) Từ (1) và (2) => x = 0,08 ; y = 0,04 BT C : 0,08 n + 0,04m = 3,48 2 n + m = 87 Với 16 CT cấu tạo của X : (C15H31COO)2 C3H5 => CTPT : C53H102O6 C17H35COO mX = 834 . 0,04 = 33,36 gam 18/A C15H31COOH CnH2nO2 C15H31COONa Hỗn hợp E C17H35COOH QĐ + 3NaOH dư → + C3H5(OH)3 + H2O (RCOO)3C3H5 (X) CmH2m – 4O6 C17H35COONa Tính mX trong m gam E ? + BTKL : m + 40(x + 3) = 86,76 + 18x + 92y => m = -22x – 28y + 86,76 + BT mol O : 2x + 6y (7,47 . 2) = (5,22 . 2) + n H2O
- => n = 2x + 6y + 4,5 H2O + BTKL : (phản ứng cháy) m + m = m + m O2 CO2 H2O -22x – 28y + 86,76 + (32 . 7,47) = (44 . 5,22) + 18 (2x + 6y + 4,5) 58x + 136y = 15,12 (1) n n Đốt E : n = CO2 H2O 2y = 5,22 – 2x – 6y – 4,5 X 2 2x + 8y = 0,72 (2) Từ (1) và (2) => x = 0,12 ; y = 0,06 + BT C: 0,12n + 0,06m = 5,22 2n + m = 87 (với 16 51 CTCT của X : (C15H31COO)2 C3H5 => CTPT : C53H182O6 C17H35COO => mX = 834 . 0,06 = 50,04 gam .