Hệ thống kiến thức Hóa hữu cơ - Chủ đề 12: Este – Chất béo

pdf 6 trang hoaithuong97 3440
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức Hóa hữu cơ - Chủ đề 12: Este – Chất béo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhe_thong_kien_thuc_hoa_huu_co_chu_de_12_este_chat_beo.pdf

Nội dung text: Hệ thống kiến thức Hóa hữu cơ - Chủ đề 12: Este – Chất béo

  1. Hệ thống kiến thức Hóa hữu cơ Biên soạn: Lê Trọng Hiếu (Luyện thi online/ offline) 078 874 9188 CHỦ ĐỀ 12.1 ESTE – CHẤT BÉO Tóm tắt về tính chất hóa học của este 1. Điều chế (theo tinh thần tinh giản năm 2020): 2. Tính chất hóa học a) Thủy phân trong môi trường axit b) Thủy phân trong môi trường kiềm Tài liệu phát hành miễn phí tại: 1
  2. Hệ thống kiến thức Hóa hữu cơ Biên soạn: Lê Trọng Hiếu (Luyện thi online/ offline) 078 874 9188 Tài liệu phát hành miễn phí tại: 2
  3. Hệ thống kiến thức Hóa hữu cơ Biên soạn: Lê Trọng Hiếu (Luyện thi online/ offline) 078 874 9188 Chủ đề 12.2 CACBOHIĐRAT Tóm tắt tính chất hóa học của cacbohiđrat TC Nội dung Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n Phân nhóm Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Thủy phân (xúc tác 1 H+). − − + + + + Cu(OH) , nhiệt độ 2 2 thường. + + + + − − - 3* Cu(OH)2/ OH , t°. + + − + − − 4 AgNO3/ NH3. + + − + − − Dung dịch nước 5 + − − + − − Br2. 6 H2/ Ni, t°. + + − + − − 7 Dung dịch I2. − − − − + − HNO đặc/ H SO 8* 3 2 4 đặc. + + + + + + 9* (CH3CO)2O + + + + + + * Kiến thức ngoài SGK, hoặc thuộc nội dung tinh giản năm 2020 của Bộ GD & ĐT. Tài liệu phát hành miễn phí tại: 3
  4. Hệ thống kiến thức Hóa hữu cơ Biên soạn: Lê Trọng Hiếu (Luyện thi online/ offline) 078 874 9188 Hệ thống kiến thức đã học - - Chất cho được phản ứng tráng bạc thì đồng thời cũng cho phản ứng Cu(OH)2/ OH , t° (kết tủa Cu2O, đỏ gạch) (xem chủ đề 12.1 (Phần 1)). - Chất làm mất màu dung dịch nước brom (xem chủ đề 12.1 (Phần 1)). Chủ đề 12.3 AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT Hệ thống kiến thức 1. Chất hòa tan được Cu(OH)2 - Tạo dung dịch màu xanh lam: axit cacboxylic, ancol có ít nhất 2 nhóm –OH kề nhau, monosaccarit, đisaccarit (xem chủ đề 12.2). - Tạo dung dịch màu tím (phản ứng màu biure): Tripeptit trở lên (2 liên kết peptit trở lên), protein tan (Ví dụ: anbumin trong lòng trắng trứng). - Amino axit không hòa tan được Cu(OH)2. 2. Các chất làm đổi màu quì tím Được quyết định bởi tính axit hoặc bazơ của các nhóm chức, xét công thức có dạng chung (NH2)x-R-(COOH)y. • x > y: Dung dịch có tính bazơ, quì tím → xanh Ví dụ: H-NH2 (NH3), Lys, các amin hở: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N • x = y: Dung dịch có pH ≈ 7, quì tím không đổi màu Ví dụ: NH2-CH2-COOH (Gly), NH2-CH(CH3)-COOH (Ala), Val • x < y: Dung dịch có tính axit, quì tím → đỏ Ví dụ: Axit cacboxylic CH3COOH, CH2=CH-COOH, (COOH)2, hoặc Glu Tài liệu phát hành miễn phí tại: 4
  5. Hệ thống kiến thức Hóa hữu cơ Biên soạn: Lê Trọng Hiếu (Luyện thi online/ offline) 078 874 9188 Lưu ý: Phenol (C6H5OH) do tính axit rất yếu nên KHÔNG đổi màu quì tím. Các amin thơm như anilin (C6H5NH2) do tính bazơ rất yếu nên KHÔNG đổi màu quì tím. Chủ đề 12.4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Hệ thống kiến thức 1. Đặc điểm cấu trúc Phân nhánh: amilopectin & glicogen. Mạng không gian: cao su lưu hóa & nhựa bakelit. Không phân nhánh: còn lại. 2. Phương pháp điều chế a) Trùng hợp Điều kiện: nối đôi (etilen, stiren, vinyl clorua ) hoặc vòng kém bền (etilen oxit, caprolactam), HCHO (phản ứng tạo ancol o-hiđroxibenzylic). → Thường tạo ra chất dẻo (trừ nhựa novolac), toàn bộ cao su, tơ (nilon–6, nitron). b) Trùng ngưng Điều kiện: hợp chất đa chức hoặc tạp chức (-COOH; -OH; -NH2), trong đó có polieste (-COOH + -OH); poliamit (-COOH + -NH2). → Thường tạo tơ: nhóm nilon (-6; -7; -6,6: poliamit), lapsan (polieste), hoặc chất dẻo (nhựa novolac). Như vậy, điều chế bằng cả 2 phương pháp có nilon-6: trùng hợp (caprolactam) hoặc trùng ngưng (axit ε– aminocaproic). 3. Phân loại Bán tổng hợp (nhân tạo) có: tơ visco, tơ axetat, (cao su lưu hóa). Thiên nhiên: len (lông động vật: cừu, dê ), tơ tằm, bông Tổng hợp: còn lại. Lưu ý: a) Cao su thiên nhiên là polime của isopren, NHƯNG trùng hợp isopren thì được cao su tổng hợp. b) Cao su được ứng dụng làm cao su, KHÔNG làm chất dẻo. c) Tơ tằm là protein, không có nguồn gốc từ xenlulozơ. Tài liệu phát hành miễn phí tại: 5
  6. Hệ thống kiến thức Hóa hữu cơ Biên soạn: Lê Trọng Hiếu (Luyện thi online/ offline) 078 874 9188 d) Một số tơ có nhiều tên gọi như: nilon-6 (capron, policaproamit), nilon-7 (enan), nitron (olon, poliacrilonitrin), lapsan (poli(etylen terephtalat)). Tài liệu phát hành miễn phí tại: 6