Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Phan Hồng Phúc

doc 15 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_27_phan_hong_phuc.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 TIẾT 1 KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được (HS trung bình).Lắp xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. (HS khéo tay). - Rèn tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành II. CHUẨN BỊ: *GV và học sinh: +Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. +Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, đánh giá. - HS neâu laïi ghi nhôù. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lắp máy bay trực thăng.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - HS quan sát mẫu. - HS trả lời câu hỏi *SDTKNL: Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu. - Cho HS quan sát máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - HD HS quan sát kĩ và trả lời câu hỏi : Để lắp được máy bay trực thăng -HS lựa chọn theo em phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết : -HS quan sát kĩ H2. - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết ( SGK ) - HS trả lời và chọn các chi tiết. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp -HS quan sát. * Lắp từng bộ phận : GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 + Lắp thân và đuôi máy bay (H2- SGK) - Hỏi : Để lắp thân và đuôi máy bay, em phải chọn những chi tiết nào? + Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ -HS quan sát kĩ H3. (H3-SGK ) - Hỏi: Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, -1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi. em phải chọn thêm các chi tiết nào? - Gọi 1HS lên lắp. + Lắp ca bin (H4-SGK). - HS quan sát. - Lắp cánh quạt (H5- SGK) - GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK. + GV hướng dẫn cách lắp phần trên -1 HS trả lời và thực hiện cánh quạt, phần dưới cánh quạt. - Lắp càng máy bay (H6- SGK). - HS theo dõi - GV hướng dẫn HS lắp càng máy bay. - GV nhận xét bổ sung. - Gọi 1 HS lên lắp. -GV hướng dẫn thao tác nối hai càng - 1 HS thực hiện máy bay bằng 2 thanh 6 lỗ. - Cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp * Lắp ráp máy bay trực thăng (H 1- của bạn. SGK) - 1 HS thực hiện - GV lắp máy bay trực thăng theo các - Cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp bước trong SGK. của bạn. - GV cần lưu ý bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ ( GV - HS theo dõi. thực hiện chậm để HS theo dõi vì đây - HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn là bước khó. vào hộp. - Kiểm tra hoạt động của xe. * HD tháo tác tháo rời các chi tiết . - GV HD cách tháo và xếp các chi tiết TIEÁT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 a) Chọn chi tiết: - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. b) Lắp từng bộ phận. - HS thực hành lắp từng bộ phận. - GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. TIEÁT 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: HS thực hành lắp1 máy bay trực thăng. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời - HS tiếp tục lắp ráp máy bay trực thăng những HS lắp sai hoặc còn lúng túng. theo các bước trong SGK (Tiết trước Chú ý nhắc HS sau khi lắp xong, cần chưa lắp hoàn chỉnh). kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của máy bay. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - GV chỉ định một số em trưng bày SP. -Một số HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu - GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh để đánh giá saûn phaåm của bạn. giá SP theo mục III (SGK). - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn HS đọc trước và chuẩn bị Đồ dùng học tập cho tiết sau. - Nhận xét tiết học . TIEÁT 2 HAÙT NHAÏC OÂN TAÄP BAØI HAÙT: EM VAÃN NHÔÙ TRÖÔØNG XÖA TAÄP ÑOÏC NHAÏC SOÁ 8 I. MỤC TIEÂU: - Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca. - HS theå hieän ñuùng cao ñoä, tröôøng ñoä baøi TÑN soá 8. Taäp ñoïc nhaïc, gheùp lôøi keát hôïp goõ phaùch. - Giaùo duïc HS tình yeâu thöông con ngöôøi. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 II. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: - Nhaïc cuï quen duøng. - Ñaøn giai ñieäu, ñeäm vaø haùt baøi Em vaãn nhôù tröôøng xöa, baøi TÑN soá 8. 2. Hoïc sinh: - SGK Aâm nhaïc. - Nhaïc cuï goõ (song loan, thanh phaùch ). III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Oån ñònh: - Haùt. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - HS haùt baøi: Em vaãn nhôù maùi tröôøng - 3 HS leân haùt. xöa. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: “ OÂn taäp baøi haùt: Em - HS laéng nghe. vaãn nhôù maùi tröôøng xöa- TÑN soá 8” b. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: * Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi haùt “Em vaãn nhôù maùi tröôøng xöa”. - GV choïn HS lónh xöôùng, chia lôùp - HS lónh xöôùng: Tröôøng laøng em coù thaønh 2 nhoùm. haøng tre xanh thaáy vui eâm ñeàm. Nhoùm 1: Tình queâ höông gaén lieàn yeâu thöông. Nhoùm 2: Bao muøa möa naéng em vaãn ñeán tröôøng. Nhoùm 1: Thaày coâ em ñaõ daïy cho em. Nhoùm 2: Yeâu nöôùc yeâu nhaø vaø yeâu gia ñình. Caû lôùp ñoàng ca: Tre xanh kia em vaãn nhôù tröôøng xöa. - GV höôùng daãn HS theå hieän tình caûm tha thieát cuûa baøi haùt. * Hoaït ñoäng 2: Hoïc taäp ñoïc nhaïc soá 8. - Cho HS haùt keát hôïp vôùi vaän ñoäng - HS bieåu dieãn tröôùc lôùp theo hình thöùc theo nhaïc. song ca, toáp ca. - HS ñoàng thanh noùi teân noát nhaïc trong GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 baøi theo nhòp goõ cuûa GV. - HS luyeän ñoïc cao ñoä. - HS luyeän ñoïc tieát taáu: Nhaän xeùt veà tieát taáu 2 khuoâng nhaïc (gioáng nhau). - GV duøng nhaïc cuï ñaøn giai ñieäu caâu Nöûa lôùp goõ tieát taáu khuoâng nhaïc 1, nöûa 1. HS vöøa ñoïc nhaïc vöøa goõ theo tieát lôùp goõ tieát taáu khuoâng nhaïc 2. taáu ñaõ taäp. - GV chia lôùp thaønh 2 nöûa, moät nöûa ñoïc nhaïc, moät nöûa haùt lôøi, sau ñoù ñoåi laïi. - GV höôùng daãn HS ñoïc nhaïc, haùt lôøi baøi TÑN soá 8. * Phaàn keát thuùc: - HS ñoïc nhaïc, haùt lôøi vaø goõ ñeäm theo - Haùt laïi baøi Em vaãn nhôù tröôøng xöa. phaùch, theå hieän ñuùng phaùch maïnh, - Nhaéc HS veà nhaø taäp cheùp baøi TÑN phaùch nheï. soá 8. - Cả lớp haùt laïi baøi 1 laàn. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG EM YÊU HOÀ BÌNH – NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA (Tiết 2) I/Cách tiến hành: Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình” 1.GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ “Cây vẽ hoà bình” ra giấy khổ to. 2. Các nhóm vẽ tranh. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình. 1.HS treo tranh và giới thiệu tranh. 2.Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi hoặc bình luận. 3. GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. TIẾT 1 CHÍNH TẢ Nhớ Viết: CỬA SÔNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. -Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK , củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nuớc ngoài BT2 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ . + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại quy tắc viết hoa. - 2HS nêu. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nhớ viết:Cửa sông b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nhớ viết - Giáo viên nêu yêu cầu bài chính tả. - 1học sinh đọc lại bài thơ. - GV yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ cuối. - 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối - Nêu nội dung bài viết. - HS nêu và tập viết từ khó. - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. -GV chấm, chữa bài. - Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra.  Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc nội dung BT. -1 học sinh đọc. Cả lớp theo dõi trong -GV theo dõi, giúp đỡ HS TB, yếu. SGK. - HS làm bài vào VBT. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải. - HS phát biểu ý kiến. (Xem ở SGV trang 90) - Lớp nhận xét. - GV gọi học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. - GV nhận xét, chốt lại, giải thích thêm: - 1 HS đọc nội dung BT. Lớp đọc thầm Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước - Học sinh làm bài theo nhóm. ngoài. - Đại diện nhóm trình bày. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 4. Củng cố: -Cho HS thi đua viết đúng tên người và - 2HS thi đua viết. tên địa lí nước ngoài. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Vận dụng giải được các bài tập trong SGK. - Yêu thích môn học, tính toán nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà bài 1 trang - GV nhận xét. 139. 3. Bài mới: -HS nhận xét a. Giới thiệu bài: “Quãng đường” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. - GV ghi bài toán 1 ( SGK) lên bảng, - 2 HS đọc. gọi HS đọc bài toán. - Học sinh quan sát. - GV vẽ tóm tắt lên bảng và giải thích. - GV gọi HS lên bảng trình bày bài giải. Các em khác tính vào vở. -1 HS lên bảng giải, các em khác làm vào - GV nhận xét, chốt lại bài giải. vở. - GV hỏi: Để tính quãng đường ô tô đi được ta làm sao? - HS suy nghĩ trả lời. - GV nêu:căn cứ vào cách tính quãng, - Một số HS nhắc lại. các em hãy viết biểu thức tính quãng - HS viết, phát biểu, nhận xét. đường. - Lớp nhận xét. - GV chốt ghi lên bảng: s= v x t - GV lưu ý HS: Nếu đơn vị đo vận tốc - 2 HS nhắc lại. là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 giờ thì quãng đường tính theo đơn vị - HS lắng nghe. đo là km.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV nêu yêu cầu. - GV giúp đỡ HS TB, yếu. - GV nhận xét, chữa bài (xem ở SGV - HS đọc đề và làm bài vào vở nháp. tr 141). - 1HS thực hiện trên bảng lớp. Bài giải: Quãng đường đi được của canô là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Bài 2: Đáp số: 45,6 km - GV gọi HS đọc đề. - GV gợi ý : Người đi xe đạp đi - 1HS đọc đề. HS làm vào vở: với vận tốc 12,6km/giờ cho ta biết Bài giải: điều gì? Quãng đường đi được của 15phút = 0,25giờ đó trong bao lâu? Nhấn mạnh: tính Quãng đường người đó đi là: quãng đường đi được của người đó 12,6 x 0,25 = 3,15(km) trong 15 phút. Đáp số 3,15km 4. Củng cố: - Gọi HS nêu công thức tính quãng - 2HS nêu. đường. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn HS làm bài 3 ( Nếu chưa làm) - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 KHOA HỌC CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. MỤC TIÊU: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 108- 109. - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 2. Kiểm tra bài cũ: “ Sự sinh sản của - 2 HS trả bài. thực vật có hoa.” - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Cây con mọc lên từ hạt” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của - Hoạt động nhóm 6. hạt (PPBTNB) +Bước 1: Tình huống xuất phát. GV đưa ra một vài hạt đậu (loại đậu đã được ngâm nước để HS dễ tách, dễ quan sát) GV đặt ra câu hỏi nêu vấn đề. - Quan sát và cho biết đây là hạt gì? - HS quan sát trả lời - Theo các em trong hạt đậu có gì? Hạt đậu có cấu tạo như thế nào? + Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu. - GV giao nhiệm vụ cho HS: “Bên - HS quan sát cây đậu. trong hạt đậu có những gì? Hạt đậu có - HS nêu: Cây đậu cấu tạo như thế nào? Em hãy suy nghĩ, - HS nêu: . từ hạt vẽ và viết vào vở thí nghiệm hình vẽ mô tả cấu tạo của hạt đậu. - Hoạt động nhóm 6. - GV chốt lại các dự đoán giống nhau của các nhóm (Gạch chân trên bảng nhóm) + Bước 3: Đề xuất các câu hỏi - GV cho HS suy nghĩ, thảo luận đề - HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu xuất các câu hỏi nghiên cứu. biết của mình về cấu tạo của hạt vào vở - GV hỗ trợ để giúp HS có những câu ghi chép thí nghiệm bằng cách vẽ và viết. hỏi phù hợp. - Thảo luận nhóm 6 và trình bày vào - GV chốt các câu hỏi của nhóm (viết bảng nhóm kết quả dự đoán của nhóm. lên bảng) - Các nhóm lần lượt trình bày kết quả dự - GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các đoán của nhóm mình. phương án nghiên cứu để tìm câu trả + Ví dụ: lời cho các câu hỏi ở bước 3. - Có phải trong hạt có nước hay không? - Có phải trong hạt có nhiều rễ không? - Có phải trong hạt có nhiều lá không? - Có phải trong hạt có cây con không? - Có phải trong hạt có nhiều bột không? + Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Yêu cầu HS vẽ lại hình vẽ quan sát và + HS đề xuất phương án. chú thích các bộ phận bên trong của Ví dụ: Hỏi bạn, hỏi bố mẹ hay cô giáo hạt đậu (Nếu HS chưa chú thích đúng tìm hiểu trên intơnét, bổ hạt đậu, tách hạt cho hình vẽ quan sát GV khoan vội đậu, . chỉnh sửa thuật ngữ) + Bước 5: Kết luận và rút ra kiến thức. - Giáo viên kết luận. - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Từ những hạt này với những điều - Vài HS chỉ và nêu cấu tạo của hạt trên kiện cần thiết cho sự phát triển cây con hình vẽ. mọc lên.  Hoạt động 2: Thảo luận. - Hoạt động nhóm 4. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển làm việc. - GV tuyên dương nhóm có 100% các + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. bạn gieo hạt thành công. - Từng nhóm trình bày kết quả. + Giáo viên kết luận: Điều kiện để hạt - HS quan sát. nảy mầm là có đủ độ ẩm và nhiệt độ - HS quan sát và lắng nghe. thích hợp (không quá nóng, không quá - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình lạnh). trang 109 SGK.  Hoạt động 3: Quan sát. - Mô tả quá trình phát triển của cây - GV cho HS thảo luận trình bày trước mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết lớp. quả cho hạt mới. - Đầu tiên là gieo hạt - Hạt nảy mầm. - Mọc thành cây. - Cây ra hoa. - Kết quả. - Quả già. - Cho hạt mới. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - 2HS nêu. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “ Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận của cây mẹ”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 TIẾT 4 LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI I. MỤC TIÊU: - Biết ngày 27- 3-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí Hiệp định Pa-ri. - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh ảnh tư liệu, bản đồ nước Pháp hay Thế giới. + HS: dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên - 2HS trả lời. Phủ trên không. - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lễ kí Hiệp đỉnh Pa-ri” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do “ tại sao Mĩ phải kí hịêp định Pa-ri” ? - Giáo viên nêu câu hỏi: tại sao Mĩ phải - Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm kí hiệp định Pa-ri? đôi. - GV tổ chức cho học sinh đọc SGKvà 1 vài nhóm phát biểu bổ sung. thảo luận nội dung sau: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền GV nhận xét, chốt. Nam, Bắc, ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri kí Hiệp định Pa-ri. đã diễn ra lễ kí “ Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam”. - Đế quốc Mĩ buộc phải rút khỏi VN. Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa- ri. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “ Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới” Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận - Học sinh đọc. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 2 nội dung sau: - Học sinh thảo luận nhóm 4. (Gạch bằng + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. bút chì dưới các ý chính). + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định - Một vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ Pa-ri. sung.( nếu có). - Giáo viên nhận xét, chốt: Ngày 27/3 - Học sinh đọc SGK và trả lời. 1973, tại toà nhà Trung tâm các hội nghị quốc tế ở phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoản buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh ở VN. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri. -Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch -Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất sử như thế nào? bại ở Việt Nam. GV nhận xét Rút ra ghi nhớ. - Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.  Hoạt động 4: Nêu nội dung của Hiệp định Pa-ri. - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. + Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian + Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? ngày 27/ 1/ 1973. + Nêu nội dung chủ yếu của Hiệp định. + Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. + Phải rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam. + Phải chấm dứt sự dính líu quân sự ở Việt Nam. + Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở Việt Nam. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS: -HS đọc lại nội dung ghi nhớ. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc lập” - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối; tác dụng của ghép nối. - Biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. Thực hiện được yêu cầu của các bài tập. - Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Truyền thống - GV nhận xét. - HS làm lại BT của tiết LTVC trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét . Bài 1: -1 học sinh đọc yêu cầu baøi taäp. - Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Học sinh làm việc cá nhân. - Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng - Nêu lên tác dụng của từ in đậm “ làm bài. hoặc”; “ vì vậy” - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét. Bài 2 - GV nêu yêu cầu BT. - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - GV gợi ý: cần lưu ý đến ý nghĩa của - HS làm việc theo nhóm tìm những từ đoạn để lựa chọn từ ngữ phù hợp chính ngữ có tác dụng giống như cụm từ “vì xác. vậy”  Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. - Hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ. - HS nêu ghi nhớ. - GV chốt lại ghi nhớ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK). * Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và - 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc bài “ Qua những mùa hoa” (SGK/98) thầm. -GV nhận xét chốt lại. - HS thảo luận nhóm tìm ra các từ có tác Đ1: “nhưng” dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc Đ2: “Vì thế”; “Rồi” bốn đoạn văn cuối. Đ3: “Nhưng”; “Rồi” - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . GV: PHAN HỒNG PHÚC
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 Đ4: “Đến” Đ5: “Đến; Sang đến” - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Đ6: “Nhưng”; “ Mãi đến” Đ7: “Đến khi”; “Rồi” Bài 2 - 1HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu lên chỗ dùng từ sai để nối: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung cần ghi nhớ. - 2HS nêu. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 ĐỊA LÍ CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu. - Tìm được vị trí châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ. - Học sinh yêu thích khám phá những vùng đất mới. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ tự nhiên Thế giới. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Châu Phi (tt) - GV nêu câu hỏi - 2 HS trả lời, nhận xét. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Châu Mĩ” b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý và giới hạn. - GV nêu yêu cầu làm việc. - Một số HS lên bảng chỉ và mô tả trên GV: PHAN HỒNG PHÚC
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 + GV kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy bản đồ. nhất nằm ở bán câu Tây bao gồm : Bắc - HS khác nhận xét. Mĩ, Trung Mĩ , Nam Mĩ + Hỏi châu Mĩ nằm ở bán cầu nào? - 2HS trả lời. Châu Mĩ thuộc khu vực nào? - Yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí địa - 1HS lên xác định. lý, giới hạn của châu Mĩ. * Hoạt động 2: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - GV quan sát, theo dõi các nhóm làm việc. -Hỏi:Em có nhận xét gì về thiên nhiên - Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng của châu Mĩ? phong phú. +GV kết luận: Thiên nhiên châu Mĩ rất - 1 HS đọc kết luận. đa dạng và phong phú, mỗi vùng,mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau. *Hoạt động 3:Tìm hiểu địa hình châu Mĩ. - Địa hình châu Mĩ có đặc điểm gì? - Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang -GV kết luận: Địa hình châu Mĩ luôn đông: dọc bờ biển phía tây là các dãy thay đổi từ tây sang đông. núi cao và đồ sộ, ở giữa là những đồng *Hoạt động 4: Tìm hiểu khí hậu của bằng lớn. Phía tây là các dãy núi thấp châu Mĩ. và cao nguyên. - GV yêu cầu HS nêu khí hậu châu Mĩ. - Hoạt động lớp. - GV giáo dục tư tưởng. - GV kết luân: Châu Mĩ có đủ các đới -HS trả lời, các bạn khác nhận xét. khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - 2HS đọc 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Châu MĨ (tt). - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC