Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 4-7 - Năm học 2019-2020

doc 57 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 4-7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_4_7_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 4-7 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 4 Ngày soạn: 29/9/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2/10/2019 Tiết 1: Toán : ( Dạy lớp 5 B) TiÕt 18: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo) Nh÷ng kiÕn thøc HS ®· biÕt cã liªn Nh÷ng kiÕn thøc míi trong bµi häc cÇn quan ®Õn bµi häc ®­îc h×nh thµnh BiÕt gi¶i to¸n d¹ng liªn quan ®Õn ®¹i BiÕt gi¶i to¸n d¹ng liªn quan ®Õn ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn. l­îng tØ lÖ nghÞch. I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: BiÕt mét d¹ng quan hÖ tØ lÖ (®¹i l­îng nµy gÊp lªn bao nhiªu lÇn th× ®¹i l­îng t­¬ng øng l¹i gi¶m ®i bÊy nhiªu lÇn). BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn quan hÖ tû lÖ nµy b»ng mét trong hai c¸ch “Rót vÒ ®¬n vÞ” hoÆc “T×m tØ sè”. - KÜ n¨ng: BiÕt gi¶i bµi to¸n d¹ng quan hÖ tØ lÖ mét c¸ch thµnh th¹o. - NL-PC: Biết hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn, tự tin, trung thực, chăm chỉ trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: B¶ng phô viÕt VD SGK Tr.20. - HS: SGK, vë ghi to¸n. III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - KTBC: HS lµm bµi tËp 1 Tr.19 - 1 HS lµm b¶ng, líp lµm nh¸p. + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Giíi thiÖu bµi: GV nªu MT giê häc. 2. Hoạt động 2: Ví dụ. - HS ®äc YC, líp ®äc thÇm. - GV treo b¶ng phô VD. Gọi HS đọc. - 20 bao. - Cho HS phân tích bài toán, - NÕu mçi bao ®ùng ®­îc 5kg th× chia hÕt - 10 bao. sè g¹o ®ã cho bao nhiªu bao? - NÕu mçi bao ®ùng ®­îc 10kg g¹o th× - sè bao g¹o gi¶m tõ 20 bao xuèng cßn chia hÕt sè g¹o ®ã cho bao nhiªu bao? 10 bao. + Khi sè kg g¹o ë mçi bao t¨ng tõ 5kg lªn + 2 lÇn 10kg th× sè bao g¹o nh­ thÕ nµo? + 2 lÇn + 5kg gÊp mÊy lÇn th× ®­îc 10kg? + 20 bao g¹o gi¶m ®i mÊy lÇn th× ®­îc 10 - Gi¶m ®i 2 lÇn. bao? + Khi sè kg g¹o ë mçi bao gÊp lªn 2 lÇn + HS nªu KL. th× sè bao g¹o thay ®æi nh­ thÕ nµo? + Khi sè kg g¹o ë mçi bao gÊp lªn mét sè lÇn th× sè bao g¹o cã ®­îc thay ®æi nh­ thÕ 3. Hoạt động 3: Bài toán. nµo? - HS đọc BT. - Gọi HS đọc bài toán. - Nêu cách làm rồi làm bài vào nháp. 1 - Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c bài toán. HS làm bảng phụ. - Y/c HS lµm nh¸p, 1 HS làm bảng phụ. 44
  2. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - GV hướng dẫn HS cần hỗ trợ làm bài. - B­íc 1 lµ b­íc rót vÒ ®¬n vÞ. - Bµi gi¶i SGK. Trong bµi gi¶i ®©u lµ b­íc rót vÒ ®¬n vÞ? - H­íng dÉn b­íc t×m tØ sè. HD t­¬ng tù 4. Hoạt động 4: Luyện tập. nh­ c¸ch 1. - 1 HS ®äc YC, líp ®äc thÇm. * Bµi 1 (Tr.21): - HS lµm nh¸p + b¶ng. - HD t×m hiÓu YC. Bài giải Tãm t¾t: 7 ngµy: 10 ng­êi §Ó lµm xong c«ng viÖc trong 1 ngµy 5 ngµy: ng­êi? th× cÇn sè ng­êi lµ: - Cho HS lµm bµi råi ch÷a bµi. 10 x 7 = 70 (ng­êi) * PA2: Nhiều HS lúng túng thì GV h­íng §Ó lµm xong c«ng viÖc trong 5 ngµy dÉn l¹i. cÇn sè ng­êi lµ: - GV hướng dẫn HS cần hỗ trợ: muốn biết 70 : 5 = 14 (ng­êi) để làm xong công việc trong 5 ngày cần §¸p sè: 14 ng­êi. bao nhiêu người thì ta phải biết 1 ngày cần bao nhiêu người. - HS ®äc YC, líp ®äc thÇm. * Bµi 2 (Tr.21): - HS tù tãm t¾t vµ gi¶i vë + b¶ng phô Tãm t¾t: 120 ng­êi: 20 ngµy Bµi gi¶i 150 ng­êi: ngµy? 1 ng­êi ¨n hÕt sè g¹o dù tr÷ ®ã trong - GV hướng dẫn HS cần hỗ trợ: muốn biết thêi gian lµ: số ngày để 150 người ăn hết số gạo đó, ta 120 x 20 = 24000 (ngµy) phải biết gì? (biết 1 người ăn hết số gạo đó Sè ngµy 150 ng­êi ¨n hÕt sè g¹o ®ã: trong bao nhiêu ngày). 2400 : 150 = 16 (ngµy) §¸p sè: 16 ngµy. - HS ®äc YC, líp ®äc thÇm, tù lµm bµi * Bµi 3 (Tr. 21): Bµi gi¶i - GV hướng dẫn HS cần hỗ trợ: muốn tính 6 m¸y gÊp 3 m¸y sè lÇn lµ: được thời gian để 6 máy hút hết nước hồ 6 : 3 = 2 (lÇn) ta phải biết gì? (HD HS giải theo cách tìm 6 m¸y hót hÕt n­íc hå trong: tỉ số). 4 : 2 = 2 (giê) §¸p sè: 2 giê. - Toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. - Ch÷a bµi cho HS. - Hôm nay chúng ta học dạng toán gì? - GV nhËn xÐt giê häc. - DÆn HS: Xem l¹i bµi ®· ch÷a, chuÈn bÞ tiÕt sau Tr.21. Điều chỉnh, bổ sung: : 45
  3. Tiết 2: Kể chuyện ( Dạy 5 B) Tiết 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Có hiểu biết về cuộc CT của Việt Tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong Nam chống ĐQ Mỹ. chiến tranh. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi hình ảnh dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Kĩ năng: Rèn Kn quan sát, kỹ năng lắng nghe, KN kể chuyện hay, mạch lạc, diễn cảm, trao đổi cùng cô và bạn. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, tựu giác, chăm học, tự tin, đoàn kết, Biết yêu hòa bình và phản đối chiến tranh phi nghĩa. *GDMT: Có ý thức cải tạo, giữ gìn môi trường trái đất. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung câu chuyện. Các hình ảnh SGK. - HS: SGK, vở. III Các hoạt động dạy – học: Hoat động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2 .Hoạt động 2: Nghe cô kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 - HS lắng nghe. - GV kể chuyện lần 2 theo tranh. - HS quan sát tranh minh hoạ,lắng nghe cô kể. - GV nêu câu hỏi: - Cả lớp đọc thầm lời thuyết minh dưới mỗi tranh. + Sau 30 năm, Mai- cơn đến Việt Nam làm gì? - Ông muốn trở lại mảnh đất có bao người chịu đau thương để đánh đàn, cầu nguyện cho + Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh những linh hồn đã mất đất Mĩ Sơn như thế nào? - Chúng thiêu cháy nhà cửa, giết hàng loạt, bắn + Những hành động nào của chết 504 người chúng chứng tỏ một số lính Mĩ vẫn còn lương tâm? - Tôm- xơn, Côn- bơn, An- đrê- ốt- ta đã ngăn cản 1 số lính Mĩ tấn công , dùng máy bay trực + Tiếng đàn của Mai- cơn nói lên thăng để cứu 10 người dân còn sống sót; Hơ- điều gì? bớt tự bắn vào chân mình để khỏi gây tội ác; - Yêu cầu kể truyện trong nhóm-> Rô- nan sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ Trước lớp. việc ra ánh sáng. 46
  4. -Tiếng đàn của anh nói lên lời giã từ quá khứ *GDMT: Trong cuộc chiến tranh đau thương, ước vọng hoà bình ĐQMĩ đã ném bom rất nhiều - HS nêu ý kiến xuống Việt Nam. Để cải tạo môi trường đất chúng ta cần làm gì ? 3. Hoạt động 3: HS kể chuyện + HS kể nối tiếp theo đoạn (5HS). + HS kể toàn bộ câu truyện - HS kể nối tiếp theo đoạn trước lớp * Cho HS thảo luận nhóm 4 nêu ý - Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. nghĩa của câu chuyện rà phá bom mìn, trồng cây xanh, cây lấy - Câu chuyện cho em thấy điều gỗ, gì? * HS thảo luận nhóm 4 nêu ý nghĩa của câu chuyện Điều chỉnh, bổ sung: : Tiết 3: Toán Tiết 4: Kể chuyện Dạy 5 A Ngày soạn: 30/10/2019 Ngày giảng: Thứ năm ngày 3/10/2019 Tiết 3: Toán: ( Dạy 5 C) Tiết 19: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Giải được các bài toán liên quan đến Giải thành thạo các bài toán liên quan tỉ lệ ở các giờ học trước đến các đơn vị đại lượng tỉ lệ đó. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm vững mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ. Giải bài toán liên quan đến các đơn vị đại lượng tỉ lệ đó. - Kĩ năng: Rèn KN tư duy, tính toán, Kn chia sẻ hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Ghi nhớ nhiệm vụ học tập, chăm học, cẩn thận, đoàn kết hôc trợ bạn cùng học tốt. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, đồ dùng phục vụ cho trò chơi, phiếu học tập, bảng phụ. - HS: SGK, nháp. 47
  5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(21): - HS đọc YC, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng - HSKT: 1 bao nặng bao nhiêu kg? phụ. Muốn tính 50 bao gạo nặng ? em làm Bài giải thế nào? Xe tải có thể chở được số kg gạo là: 50 x 300 = 15000 ( kg) Nếu mỗi bao 75 kg thì xe tải chở được số kg gạo là: 15000 : 75 = 200( bao) Đáp số: 200( bao) Bài 2(21): - Yêu cầu HS thảo luận cặp - Đọc bài và tóm tắt bài toán + Bài toán có thể giải theo cách nào ? - Thảo luận cặp rồi nêu cách giải + HSKT: 3000 đồng gấp 1500 đồng Bài giải bao nhiêu lần em làm phép tính gì? 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: - Gọi HS chữa bài 3000 : 1500 = 2 ( lần) Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số quyển vở là: - Cho HS tìm hiểu đề bài. 25 x 2 = 50 ( quyển) * PA2: Đáp số: 50 quyển + Khi có thêm một người con thì thu Bài 3(21): nhập bình quân hàng tháng của GĐ sẽ - HS thảo luận nhóm 4 tìm cách giải bài tăng hay giảm? toán sau đó trình bày trước lớp. Bài giải Tổng thu nhập của gia đình đó là: 800000 x3 = 2400000( đồng) Khi có thêm 1 người con thì bình quân thu nhập mỗi người hàng tháng là: 2400000 : 4 = 600000 ( đồng) Như vậy,thu nhập bình quân của mỗi người hàng tháng đã giảm là: 800000 - 600000 = 200000 ( đồng) Đáp số: 200000đồng. Bài 4(21): - HS đọc bài, thảo luận cặp đôi giải bài - Em giải bài toán này theo cách nào? ( 48
  6. toán tìm tỉ số) Bài giải - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Số người sau khi tăng thêm là: 10 + 20 = 30 ( người) 30 người gấp 10 người số lần là: 30 : 10 = 3(lần) Một ngày 30 người đào được số m mương là: 35 x3 = 105 (m) Đáp số : 105 m. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4. Tập đọc ( Dạy 5 C) Tiết 8: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Thuộc bài hát: Bài ca về Trái đất - Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh , bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc I. Mục tiêu: KT: - Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh , bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (trả lời được câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. HSNK học thuộc và đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào. Đọc đúng: nào, năm châu, là, nụ, nấm - Kĩ năng: Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - PT; NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Tranh ảnh SGK. Bảng phụ ghi câu hướng dẫn luyện đọc. + Học sinh: SGK, vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. HĐ2: a. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc. ước mơ về 1 cuộc sống hoà bình của - Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì? trẻ em toàn thế giới. - Bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ - HS nghe. Định Hải đã được phổ nhạc thành 1 bài hát mà trẻ em Việt Nam nào cũng biết. 49
  7. Qua bài thơ này, nhà thơ Định Hải muốn nói với em 1 điều quan trọng, cô cùng các em tìm hiểu bài thơ Bài ca về 3. HĐ 3. Nghe thầy cô đọc bài: . trái đất. + HS lắng nghe, theo dõi bài - GV ghi đầu bài. + GV đọc bài đảm bảo 100% HS trật tự lắng nghe. - GV nêu cách đọc: Toàn bài đọc với 4. HĐ 4. Luyện đọc. giọng: vui tươi, hồn nhiên. - Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa + Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - GV đảm bảo HS được thoải mái, tự tin để hỏi nghĩa của từ các em không - Cùng luyện đọc hiểu. - Cá nhân HS đọc bài (ít nhất 1,2 lượt). - GV viết lên bảng những từ HS nêu. - HS tự chia đoạn. Giúp HS hiểu nghĩa các từ (do GV - 2 HS (ngồi gần nhau) cùng đọc theo giải nghĩa hoặc HS). đoạn: 1 người đọc, một người nghe để chỉ cho bạn chỗ sai, chưa phù hợp để đọc - GV đảm bảo HS nào cũng tự đọc lại. bài. - HS khó khăn đọc sửa chữa chỗ khó, - GV đảm bảo các cặp HS thực hiện chỗ sai trước lớp (âm vần, tiếng, từ ngữ, đúng yêu cầu đọc - nghe đầy đủ. câu). - GV theo dõi việc luyện đọc, phát Phát hiện cách ngắt nghỉ hơi, những từ hiện những HS khó khăn. cần nhấn giọng trong câu sau: - GV cho những HS gặp khó khăn (do Bom H, bom A / không phải bạn ta GV biết trước hoặc do HS chỉ ra) đọc Tiếng hát vui / giữ bình yên trái đất các từ: Tiếng cười ran / cho trái đất không già. 5. HĐ 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. - GV thống nhất chia đoạn: mỗi khổ - HĐ chia sẻ theo nhóm: HS chia sẻ các thơ là một đoạn. câu hỏi và phương án trả lời trong nhóm. - HĐ chia sẻ trước lớp: HS lần lượt nêu ý kiến trả lời các câu hỏi Đảm bảo cá nhân HS thoải mái suy nghĩ để trả lời các câu hỏi. - GV dành đủ thời gian, đảm bảo các nhóm HS chia sẻ thật sự tự giác, tích cực - GV lắng nghe, dẫn dắt HS nêu ý + Trái đất giống như quả bóng xanh bay kiến chia sẻ. Đảm bảo mỗi câu hỏi có giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu nhiều ý kiến đưa ra, chấp nhận tất cả và những cánh chim hải âu vờn trên sóng các ý kiến nhưng đảm bảo: trúng câu biển. hỏi, đủ ý hỏi, ý trả lời hợp lý, độc + Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng đều đáo, 50
  8. thơm và đáng quý, như mọi người trên thế GV hỏi các câu hỏi SGK: giới dù là da vàng, da trắng, da đen đều có + Hình ảnh trái đất có gì đep? quyền bình đẳng, tự do như nhau, đều đáng quý đáng yêu. + Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom H, bom A, xây dựng + Em hiểu 2 câu cuối khổ thơ 2 nói gì? một thế giới hoà bình. Chỉ có hoà bình, tiếng cười mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. + Hai câu cuối bài khẳng định trái đất và tất cả mọi người đều là của con người yêu + Chúng ta phải làm gì để giữ bình chuộng hoà bình. yên cho trái đất? - Trái đất này là của trẻ em. - Chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. + Hai câu cuối bài ý nói gì? - Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng. Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết, chống + Bài thơ muốn nói với em điều gì? chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - HS nêu nội dung chính của bài thơ. 6. HĐ 6. Luyện đọc diễn cảm - Em hãy nêu nội dung chính của bài Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm và tìm ra thơ? giọng đọc phù hợp với mỗi khổ thơ. - Hướng dẫn đọc nối tiếp bài thơ - Luyện đọc theo nhóm cả bài thơ: - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn nhất. cảm nhất. PA2: Phần HTL có thể chỉ dành cho HS cần hỗ trợ. Điều chỉnh, bổ sung: : Ngày soạn: 1/10/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4/10/2019 Tiết 1 Toán: Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài được quan đến bài học hình thành - Biết cộng, trừ, nhân, chia số tự - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ nhiên. bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm - Cách giải bài toán liên quan đến rút tỉ số” về đơn vị, tìm tỉ số. I. Mục tiêu: 51
  9. - KT: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. Làm BT 1,2,3 ; HSNK làm được cả 4 bài. - KN: - Rèn cho HS kĩ năng giải toán thành thạo; KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. Bài tập 1, 2. HSNK làm các bài tập còn lại. - NL- PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. HS ham thích học toán II. Chuẩn bị - Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. hoạt động 2: Luyện tập - HS đọc YC, lớp đọc thầm. * Bài 1(Tr. 22): - Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi - Bài toán này thuộc dạng toán nào? biết tổng và tỉ số của hai số đó. * PA 2: HĐ cả lớp - HS nêu các bước giải:Vẽ sơ đồ minh hoạ, Tìm tổng số phần bằng nhau, Tìm giá trị của một phần, Tìm các số. - HS làm bài nháp+ bảng phụ. - Lớp nhận xét, đánh giá. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam là: 28: 7 2 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ là: 28 - 8 = 20 (học sinh) Đáp số: nam 8 em; nữ 20 em. - GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc YC, lớp đọc thầm. * Bài 2 (Tr. 22): - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - HS nêu các bước giải tìm hai số khi - HS nêu các bước giải biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS làm vở + bảng phụ . - Lớp nhận xét, đánh giá. * PA 2: Thảo luận cặp Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 2 - 1 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15: 1 = 15 (m) Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 52
  10. 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30 ) 2 = 90 (m) Đáp số 90 m. GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc YC, lớp đọc thầm. * Bài 3 (Tr.22): - HS tự tóm tắt và giải vào vở + bảng GV: Bài này thuộc dạng toán nào, có phụ. mấy bước giải - Nhận xét, đánh giá. Bài giải Tóm tắt 100 km gấp 50 km số lần là: 100 km: 12 l 100: 50 = 2 (lần) 50 km: l ? Đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là: 12: 2 = 6 ( l) * PA 2: Thảo luận nhóm Đáp số: 6 l. - HS đọc YC, lớp đọc thầm. - Nhận xét, đánh giá. - HS giải vở + bảng. * Bài 4 (Tr. 22): (HSKG) - Nhận xét, đánh giá. Bài giải Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế * PA 2: Cả lớp hoạch là: 12 x 30 = 360 (bộ) Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày là: - Gọi HS nhắc lại các bước giải bài 360: 18 = 20 (ngày) toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ Đáp số: 20 ngày. số của 2 số đó. Điều chỉnh, bổ sung: : . Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA Những KT có liên quan đến ND bài Những KT mới cần được HT học Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, vận Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả dụng dùng từ đặt câu. theo yêu cầu .Đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Tìm được các từ trái nghĩa( BT1); BT2( 3 trong 4 câu), BT3. Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4( chọn 2; 3 trong 4 ý của bT) .Đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa( BT5) - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, KN dùng từ đặt câu, KN diễn đạt trước lớp. KN chia sẻ hợp tác cùng bạn. 53
  11. - NL,PC: Ghi nhớ và làm được bài tâp, tự tin, chăm học, đoàn kết hỗ trợ bạn cùng học tốt. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK. VBT, vở. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2:Luyện tập Bài 1(Tr 43) - 2 HS lên bảng, cả lớp tìm cặp từ trái - HSKT: Thế nào là từ trái nghĩa? nghĩa ghi bảng con. - Nhận xét đánh giá. Bài 2;3 (Tr 43) - HS đọc yêu cầu của BT. - Tl nhóm 4 hoàn thành yêu cầu bài tập - Nêu các từ trái nghĩa trong bài: ít- nhiều; chìm - nổi; nắng- mưa trẻ- già; + Yêu trẻ , trẻ đến nhà; kính già , già để yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà tuổi cho. ý nói gì? chơi.Kính trọng người già thì mình cũng * PA2: Chuẩn bị cuốn từ điển về TN được thọ như người già. Việt Nam nếu HS chưa hiểu rõ nghĩa - Các cặp nêu ý kiến,chữa bài: câu tục ngữ thì để hỗ trợ tra từ điển. + Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn - Đưa ra bảng phụ chép sẵn ND bài. + trẻ già cùng nhau đánh giặc. - Yêu cầu thảo luận cặp + Dưới trên đoàn kết một lòng. Bài 4 (Tr 44) -1 HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp đọc thầm. - HS thi tìm từ trái nghĩa - Thi Ai nhanh ai đúng Bài 5 (Tr 44) - GV khuyến khích, khen ngợi HS - Làm bài vào vở, HS làm bảng phụ - Hỗ trợ HSKT đặt câu chữa bài. - Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa - HS nối tiếp đọc bài, nhận xét ĐG. đặt cạnh nhau có tác dụng gì? Tiết 3. Tập làm văn: Tiết 8: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài được quan đến bài học hình thành - Biết cấu tạo 3 phần của bài văn - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh 54
  12. miêu tả. có đủ 3 phần. - Biết cách quan sát và chọn lọc chi - Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng tiết để viết bài văn miêu tả. từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn - Biết diễn đạt thành câu. I. Mục tiêu: - KT: Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - KN: - Rèn cho HS kĩ năng dùng từ đặt câu; KN quan sát, lắng nghe, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL- PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. HS yêu thích học văn. II. Chuẩn bị: - GV chép đề bài vào bảng phụ. - Cấu tạo bài văn tả cảnh. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợcủa giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. HĐ 2: Hs đọc đề - HS đọc đề bài, lựa chon bài viết. - HS đọc, lớp đọc thầm. - GV giới thiệu 3 đề bài SGK. - Xác định yêu cầu đề. - GV treo đề bài lên bảng. - GV treo cấu tạo bài văn tả cảnh - HT: Để viết được bài văn hay, các 3. HĐ 3: HS viết bài em cần chú ý gì khi viết bài? - HS viết bài. + Yêu cầu HS viết bài - GV thu bài về nhà chấm bài. - Nêu lại đề bài viết. 4. HĐ 4: Thu bài - Để viết được bài văn hay, các em - Nôp bài cần chú ý gì khi viết bài? Điều chỉnh, bổ sung: : 55
  13. Tiết 4 Địa lí: Tiết 4 SÔNG NGÒI Những kiến thức HS đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS đã biết một số sông ở nước ta. - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi VN. - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi VN. - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất. - Chỉ được trên bản đồ(lược đồ) một số sông chính của VN. - Hiểu và lập được mqh địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, KN thu thập, xử lí thông tin., KN thuyết trình kết quả, KN hợp tác nhóm., KN lắng nghe tích cực, KN giao tiếp, ứng xử. 3. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, có phẩm chất chăm học, yêu thiên nhiên: - BVMT: Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường để không làm ô nhiễm nguồn nước mà thiên nhiên ban tặng. - Năng lượng: HS sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. II. Đồ dùng dạy – học GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn. HS: - Chuẩn bị cho tiết học III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động học của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1 - HS hát -Ôn định tổ chức: - HS nêu -Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? - HS nhận xét + GV nhận xét, hỗ trợ - HS nghe - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu câu tiết học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạng lưới sông ngòi. Vai trò của sông 1). Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. * Làm việc cá nhân - HS tìm hiểu H1 để trả lời - Dựa vào H1 SGK để trả lời: - Nhiều sông + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ? - Là: sông Hồng, sông Đà, sông Thái + Kể tên và chỉ trên H1 một số sông ở Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà VN? 56
  14. Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. - HS nhắc lại + Miền Bắc có sông Hồng, sông Đà, + Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông Thái Bình. Miền Nam có sông sông lớn nào? Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. - Nhỏ, ngắn và dốc. + Sông ngòi ở miền Trung coa đặc điểm gì? - HS nhận xét KL: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. 2) Sông ngòi ở nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa. * Làm việc theo nhóm - Phiếu học tập. - HS đọc SGK, quan sát H2,3 và tranh - GV phát phiếu cho HS thảo luận theo ảnh hoàn thành bài tập sau: nội dung trong phiếu. Thời Lượng Ảnh hưởng tới đời gian nước sống và sản xuất Mùa nước Gây ra lũ lụt, làm mưa nhiều, thiệt hại về người và dâng lên của cho nhân dân nhanh chóng Mùa nước ít, Có thể gây ra hạn- GV giải thích thêm: Sự thay đổi chế độ khô hạ thấp, hán, thiếu nước chonước theo mùa của sông ngòi VN trơ lòng đời sống và sản xuất, sông thủy điện, giao thông đường thủy gặp khó khăn 3). Vai trò của sông ngòi: - HS suy nghĩ trả lời * Làm việc cả lớp - Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. + HS nêu vai trò của sông ngòi? + Cung cấp nước cho đồng ruộng, cho sinh hoạt. - Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông. - Cung cấp nhiều tôm cá. - HS lên bảng chỉ bản đồ - Gọi HS lên chỉ bản đồ + Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp lên chúng. + Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- li, Trị An. * Phương án 2: Trao đổi cặp KL: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng . Ngoài ra sông còn là 57
  15. đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp cho đời sống và sản xuất, đồng thời cho ta nhiều thuỷ điện. - Rút ra bài học: SGK - HS nêu + Em làm gì để bảo vệ nguồn nước? + Không vứt rác thải xuống nguồn nước, nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn. + Tránh lãng phí để sử dụng vào những + Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong việc làm cần thiết. cuộc sống sinh hoạt hàng ngày để làm gì? 3. Hoạt động 3 - Củng cố nội dung bài - HS nghe - Nhận xét giờ học. Điều chỉnh- bổ sung 58
  16. TUẦN 5 Ngày soạn: 4/10/2019 Ngày Giảng: Thứ hai ngày 7/10/2019 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán Tiết 21: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS nắm được bảng đơn vị đo độ Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải dài, quan hệ giữa các đơn vị đo độ các bài toán với các số đo độ dài. dài. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, KN tính toán, KN tự xác định kiến thức, KN chia sẻ cùng bạn. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, tích cực, tự tin, đoàn kết hỗ trợ bạn. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 tr 22. - HS: SGK, nháp. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập .Bài 1(22): - HS HĐ theo nhóm 4 để hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài trong phiếu học tập. - GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn - Báo cáo trước lớp. HS làm bài. - HS nhận xét, đánh giá. - HS nêu: Trong 2 đơn vị đo độ dài liền - Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, hãy cho biết 2 đơn vị đo độ dài liền đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn. nhau hơn kém nhau bao nhiêu ? 10 *PA2: Nếu HS không nêu được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thì Bài 2(23): GV cho HS lấy ví dụ cụ thể. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ. a) 135m = 1350dm ; 8300m = 830dam - Trong bảng đơn vị đo độ dài mỗi b) 4000m = 40 hm đơn vị hơn, kém nhau bao nhiêu? 15 cm = 150 mm ; 25000m = 25 km - Hỗ trợ HSKT: c) mm = 1 cm ; 1m = 1 km 1m bằng bao nhiêu dm? 10 1000 1m bằng phần mấy của dam? Bài 3(23) 59
  17. - HS làm phiếu học tập cá nhân. - Hỗ trợ HS gặp khó khăn: 4 km 37 m = 4037m ; 354dm = 35m 4dm + Muốn chuyển 2 đơn vị đo là km 8m 12cm = 812cm ; 3040m = 3km 40 m. và m về một đơn vị đo là m em làm Bài 3 (23) thế nào? - HS đọc và tự tóm tắt và thảo luận cặp đôi + Bao nhiêu m thì bằng 1km? nêu cách giải bài toán. - Nhận xét đánh giá. Bài giải: Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài là: * PA2: Nếu HS còn lúng túng GV 791 + 144 = 935 ( km) hỗ trợ bằng cách hướng dẫn các em Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố HCM vẽ sơ đồ đoạn thẳng để dễ nhận dài là: biết cách giải. 791 + 935 = 1726( km ) Đáp số: a) 935 km; b) 1726km. Tiết 3: Tập đọc Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành Học sinh hiểu về tình bạn giữa Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên Việt Nam và các người bạn nước gia nước bạn với công nhân Việt Nam ngoài I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam(trả lời các câu hỏi 1,2,3) - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, KN đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, tự tin, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi câu luyện đọc. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy – học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - Học sinh quan sát tranh - HD quan sát tranh - 1 HS đọc bài. - Bài văn chia làm mấy đoạn? Đõ là 60
  18. - Lớp đọc thầm, chia đoạn những đoạn nào? - Đọc nối tiếp đoạn lần 1, chú ý đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. đúng các từ khó đọc. Đọc câu văn dài. - Nhận xét sử cách phát âm, cách đọc - Đọc nối tiếp lần 2 cho HS. - Luyện đọc cặp - Học sinh đọc bài - GV đọc bài. 3. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, đọc lướt thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi cuối sách giáo - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận, sau khoa. đó báo cáo trước lớp. - Gặp nhau ở một công trình xây + Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở dựng đâu? - .Anh A-lếch- xây có dáng vẻ cao + Dáng vẻ anh A- lếch- xây có gì đặc lớn, mái tóc vàng óng, thân hình rắn biệt khiến anh Thuỷ chú ý? chắc, khoẻ + Đoạn văn tả gì? 1. Hình dáng của anh A-lếch- xây. + Cuộc gặp gỡ giữa 2 người diễn ra - thân mật, cởi mở, họ nhìn nhau bằng như thế nào? ánh mắt đầy thiện cảm, + Đoạn văn em vừa đọc nói lên điều 2.Cuộc gặp gỡ thân mật của tác giả với gì? anh A- lếch – xây. + Chi tiết nào trong bài làm em nhớ nhất ? Vì sao? * PA2: HS không nêu được thì GV .Kể về tình cảm chân thành của một chia nhỏ câu hỏi để hỗ trợ HS chuyên gia nước ngoài với một công + Bài văn kể về tình cảm của ai? nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình + Tình cảm đó nói lên điều gì? hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. 4. Hoạt động 4: đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4. - Học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc diễn cảm theo cặp - Qua bài đọc giúp các em thấy được - Đọc diễn cảm theo đoạn 4 trong điều gì? nhóm - Đọc diễn cảm trước lớp. Tiết 3: Đạo đức BÀI 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1) Những KT có liên quan đến ND bài học Những KT mới cần được HT Biết khó khăn ,thuận lợi của bản thân Có ý chí vươn lê những khó khăn trong cuộc sống. trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội. I. Mục tiêu: 61
  19. - Kiến thức: Biết biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí, người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vươn lê những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, KN hợp tác. KN tự xác định kiến thức. - NL,PC: Ghi nhớ nhiệm vụ học tập, chăm học, đoàn kết chia sẻ tôn trọng ý kiến của bạn. Có ý thức vượt qua khó khăn trong CS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thẻ màu cho HĐ3 - HS: SGK. VBT. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng - HS đọc thông tin trong SGK, TL - Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi cuối SGK. Bảo Đồng trong SGK 1 ( Nhà nghèo, đông anh em, cha hay - Trần Bảo Đồng gặp những khó khăn đau ốm, hàng ngày còn phải gúp mẹ gì trong cuộc sống và học tập? bán bán bánh mì.) 2 (Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí - Trần Bảo Đồng đã vượt qua những và phương pháp học tập tốt . Nên suốt khó khăn đó như thế nào? 12 năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình) - Em học tập được gì ở tấm gương đó? 3 (Em học tập được ở Đồng ý chí - Mỗi khi gặp khó khăn em cần phải vượt khó trong học tập, phấn đấu vươn làm gì? lên trong mọi hoàn cảnh) 3. Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 Trong SGK - Giao nhiệm vụ: TL cặp đôi. - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài => Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu tập 1, HS thảo luận nhóm đôi hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc - Báo cáo các ý em cho là đúng. nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và + Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, đời sống phải dùng chân để viết-> học giỏi. + Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa -> Mai vẫn đi học đều. + Chữ bạn Hiếu rất xấu -> nay Hiếu viết vừa đẹp , vừa nhanh. 62
  20. Bài 2: PA2: HĐ nhóm đôi - HS giơ thẻ theo quy ước, giải thích lí - GV nêu lần lượt từng trường hợp do chọn thẻ. - Trong CS ai cũng có thể gặp khó khăn vì vậy chúng ta cần phải làm gì? - Em đã làm được những việc gì thể hiện vượt khó trong học tập và trong cuộc sống? Ngày soạn: 5/10/2019 Ngày Giảng: Thứ ba ngày 8/10/2019 Tiết 1:Toán Tiết 22: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS biết chuyển đổi các số đo độ dài và Biết chuyển đổi và giải các bài toán với giải các bài toán với các số đo khối các số đo khối lượng lượng I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. Biết chuyển đổi và giải các bài toán với các số đo khối lượng. HS cần làm các bài tập 1, bài tập 2 và bài tập 4. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, KN lắng nghe, KN tự xác định kiến thức, KN tính toán chuyển đổi ĐV đo. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết, tự tin. II. Chuản bị: - GV: SGK. Bảng phụ - HS: SGK. Bảng con, nháp, vở. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(22): - GV viết vào cột kg: - HS quan sát và nêu tên các đơn vị đo khối 1kg bằng bao nhiêu hg? 1 kg = lượng trong bảng, từng cột. 10 hg . 1kg = 10hg ; 1kg = 1 yến - GV viết tiếp vào cột kg để có 10 1kg = 10 hg - HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng 1 = yến - 1 HS làm bảng phụ 10 - HS nêu: Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền - Dựa vào bảng đơn vị đo khối 63
  21. nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn lượng hãy cho biết 2 đơn vị đo vị bé bằng 1 đơn vị lớn. khối lượng liền nhau: 10 + Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé? Bài 2(22 ) + Đơn vị bé bằng 1 phần mấy - HS làm bài vào vở, đơn vị lớn? a) 18 yến = 180 kg ; 200 tạ = 20000kg - Giúp đỡ HS hoàn thiện bài. 430 kg= 43 yến ; 2500 kg = 25 tạ PA2: HĐ theo cặp 35 tấn = 35000kg ; 16000kg = 16 tấn c) 2 kg 326g = 2326g 4008g = 4kg 8g 6kg 3g = 6003g 9050 kg = 9 tấn50kg Bài 3(23) - HS làm phiếu học tập: 2kg 50g 6 tấn 8kg - HSKT: Để điền được dấu vào 13kg 85g < 13kg 805g 1 tấn = 250 kg chỗ chấm em cần phải làm gì? 4 - 1Kg bằng bao nhiêu g ?; . Bài 4(23) - HS đọc và tự tóm tắt và giải vở + bảng phụ. - Nhận xét đánh giá. - 1 tấn bằng bao nhiêu kg? Bài giải: - Trong bảng đơn vị đo khối Đổi 1 tấn = 1000kg lượng mỗi đơn vị hơn, kém Ngày thứ hai cửa hàng bán được số đường là: nhau bao nhiêu? 300 x 2 = 600 (kg) Ngày thứ ba cử hàng bán được số đường là: 1000 - ( 300 + 600) = 100( kg) Đáp sô: 100 kg đường Tiết 4: Chính tả: (Nghe- viết) Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành Tìm được các tiếng có vần uô; ua trong Biết nghe- viết và trình bày đúng bài văn và cách ghi dấu thanh(BT2).Tìm bài văn xuôi. và điền được tiếng có vần uô; ua vào các câu thành ngữ( BT3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Viết đúng chính tả biết trình bày đúng đoạn văn. Tìm được các tiếng có vần uô; ua trong bài văn và cách ghi dấu thanh(BT2).Tìm và điền được tiếng có vần uô; ua vào các câu thành ngữ( BT3). - Kỹ năng: Rèn KN viết đúng, viết đẹp cho HS. KN hợp tác nhóm. - NL,PC: Có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch- chữ đẹp. II. Chuẩn bị: 64
  22. - GV: SGK, bảng nhóm ghi mô hình cấu tạo tiếng. - HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: TH bài, luyện viết đúng - 1 hs đọc bài viết. anh cao lớn, mái tóc vàng ửng, anh + Dáng vẻ của người ngoại quốc này mặc bộ quần áo xanh công nhân, thân có gì đặc biệt? hình chắc khỏe, - Học sinh nêu từ khó + Nêu các từ ngữ khó viết, dễ lẫn có - Học sinh lần lượt viết từ khó trên trong đoạn văn . bảng lớp, bảng con: Mảng nắng, công trường, nổi bật, chất phác, 3.Hoạt động 3: Nghe- viết - Nghe- viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi, ghi ra lề. - Đọc cho HS viết bài. 4.Hoạt động 4: Làm bài tập. - Đọc soát lỗi. * Bài tập 2/46: - Nhận xét, sửa lỗi cho HS - 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu - HS thảo luận: - Yêu cầu thảo luận nhóm 4, gạch dưới + Tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, các tiếng có chứa âm chính là nguyên muôn ( dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai âm đôi ua/ uô sau đó TL về cách ghi của âm chính uô là chữ ô) dấu thanh trong tiếng vừa tìm được. + Tiếng chứa ua: của, múa( dấu thanh =>Em có nhận xét gì về cách ghi dấu đặt ở chữ cái đầu tiên của âm chính ua thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm là chữ u) được? *Bài 3/47: - Thảo luận và làm bài vào vở BT - Yêu cầu thảo luận cặp đôi hoàn thành - Đại diện báo cáo KQ: BT + Muôn người như một (Mọi người đoàn kết một lòng) * PA2: Nếu học sinh hoàn thành bài + Chậm như rùa (quá chậm chạp) tập và đạt mục tiêu thì hỏi thêm về ý + Ngang như cua (tính gàn dở, khó nói nghĩa của câu tục ngữ chuyện) + Cày sâu cuốc bẫm (Chăm chỉ làm - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ghi dấu việc trên ruộng đồng) thanh vừa học. 65
  23. Ngày soạn: 6/10/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9/10/2019 Tiết 1.Toán: Tiết 23: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Tính diện tích một hình: hình chữ nhật, Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối hình vuông. lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học. I. Mục tiêu: KT: - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học. Bài tập 1, 3. HSNK làm được các bài tập còn lại. - Kĩ Năng: Rèn cho HSKN tính toán đúng các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán liên quan.Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước; KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị - GV: SGK, bảng nhóm - HS: SGK, bảng con II. Các hoạt động dạy -học : Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Ôn lại một số đơn vị đo khối lượng. - HS viết bảng con 1 tấn = kg 1 kg = tấn 1 kg = g 1 g = kg 3. Hoạt động 3. Luyện tập Bài 1 - 1 HS đọc bài tập. - Bái toán cho biết gì? bài toán - HS làm vở nháp hỏi gì? Đổi : 1tấn 300kg = 1300kg 2 tấn 700kg = 2700kg. Số giấy vụn cả 2 trường thu gom được là: 1300 + 2700 = 4 000(kg). Gợi ý hỗ trợ HS. Đổi: 4000kg = 4 tấn. 2 tấn : 50 000 cuốn vở 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 tấn : cuốn vở 4 : 2 = 2(lần) 2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50 000 cuốn - Vậy từ số giấy vụn đó có thể vở, vậy 4 tấn giấy vụn sản xuất được là: sản xuất được bao nhiêu cuốn 50000 2 = 100 000( cuốn vở) vở HS ? 66
  24. Đáp số: 100 000 cuốn vở Bài 2 HS thảo luận giải vào vở nháp Đổi: 120 kg = 120 000g. Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là: 120 000 : 60 = 2 000( lần ) Đáp số: 2 000 lần Bài 3 - GV gợi ý về đơn vị đo khối Diện tích hình chữ nhật ABCD là: lượng của hai đối tượng, đối với 14 6 = 84( m2) những HS cần hỗ trợ. Diện tích hình vuông CEMN là: - Chữa bài. 7 7 = 49( m2) Diện tích mảnh đất là: GV hướng dẫn HS tính diện 84 + 49 = 133 (m2) tích của hình chữ nhật ABCD Đáp số: 133 m2.Bài 4 và hình vuông CEMN, từ đó dành cho HS có NK tính diện của cả mảnh đất. Cách làm: - HS làm vở - Diện tích hình chữ nhật ABCD: 4 3 = 12 (cm2) - GV hướng dẫn: - Nhận xét: 12 = 6 2 + Tính diện tích hình chữ nhật. 12 = 12 1 + Với diện tích bằng 12cm2 Vậy có thể vẽ hình chữ nhật MNPQ có chiều tìm các cặp chiều dài và chiều dài là 6 cm, chiều rộng là 2cm hoặc chiều dài rộng khác nhau. là 12cm chiều rộng là 1. - Cho 1HS lên bảng làm bài - HS vẽ hình với 2 lựa chọn trên. PA2: Bài 4 có thể cho HS thảo luận làm bảng phụ. Ngày soạn: 8/10/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11/10/2019 Tiết 1.Toán: Tiết 25: MI - LI - MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - HS đã biết các ĐV đo diện tích đã - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- học mét vuông. Biết quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông. I. Mục tiêu: KT: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li- mét vuông và xăng-ti-mét vuông. Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. - KN: - Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích. Biết lắng nghe đọc, viết các số đo diện tích ; chia sẻ chuyển đổi số đo diện tích. Rèn kĩ năng quan sát, hợp tác, phản hồi, xử lý thông tin. 67
  25. - PT NL: Mạnh dạn khi nhận xét, chữa bài, sửa sai. Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị - GV: Hình vẽ như SGK, bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2 Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2 + km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2 + HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét + Các em đã được học đơn vị đo vuông. diện tích nào? - Giới thiệu: Để đo diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét + Có cạnh 1mm. vuông. + Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? - GV cho HS quan sát hình vuông đã + 1cm2 = 100mm2 chuẩn bị. + Một xăng ti mét vuông bằng bao + 1mm2 = 1 cm2 nhiêu mi-li- mét vuông? 100 + Một mi-li-mét vuông bằng một 3. Hoạt động 3: Giới thiệu bảng đơn vị phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? đo diện tích + Sử dụng đơn vị mét vuông. + Để đo diện tích thông thường + Những ĐV bé hơn m2: dm2, cm2, mm2 người ta hay sử dụng đơn vị nào? + Những đv đo diện tích nào bé hơn + Những ĐV lớn hơn m2: km2, hm2, dam2. m2 ? + Những đơn vị đo diện tích nào lớn + Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé. hơn m2 ? + Đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn. 100 - HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diện tích - Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích. + Em có nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề ? - Cho HS đọc lại bảng đo diện tích. 68
  26. 4. Hoạt động 4: Luyện tập * Thực hành - 1 HS nêu yêu cầu. - HS đọc theo nhóm đôi, 1 số em đọc Bài 1: trước lớp. a, GV viết các số đo diện tích lên + Hai mươi chín mi-li-mét vuông. bảng. + Ba trăm linh năm mi-li-mét vuông. + Một nghìn hai trăm mi-li-mét vuông. + 168 mm2; 2310 mm2. - 1 HS nêu yêu cầu. - HĐ cá nhân - Lớp làm bài vào vở. b, GV đọc các số đo diện tích cho a. HS viết bảng con. 5 cm2 = 500 mm2; 1 m2 = 10 000 cm2 Bài 2: 12km2 = 1200hm2; 5 m2 = 50 000 cm2 2 2 2 2 2 1 hm = 10000 m ; 12m 9dm = 1209dm - PA 2: Thảo luận cặp 7 hm2 = 70000 m2; 37dam2 24m2 = 3724m2 b. 800mm2 = 8cm2; 3400 dm2 = 34 m2 12000 hm2 = 120 km2; 90000 m2 = 9 hm2 150 cm2 = 1 dm250 2010 m2 = 20 dam210m2 cm2; - 1 HS nêu yêu cầu. Bài 3: Viết phân số thích hợp vào - HS làm bảng con, bảng lớp. chỗ trống. 1mm2 = 1 cm2; 1 dm2 = 1 m2 - Hướng dẫn HS làm bài. 100 100 8mm2 = 8 cm2; 7dm2 = 7 m2 100 100 29mm2 = 29 cm2; 34dm2 = 34 m2 100 100 - Nhận xét, chữa bài. HS nêu. - Trong bảng đơn vị đo diện tích mỗi đơn vị hơn, kém nhau bao nhiêu ? - GV nhận xét giờ học Tiết 2. Tập làm văn: Tiết 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. Những kiến thức HS đó biết liên quan Những kiến thức liên quan trong bài đến bài học cần được hình thành Biết viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, Rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả dùng từ, đặt câu.). cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu.). - Nhận thức được ưu khuyết điểm 69
  27. trong bài làm của mình và của bạn, và biết sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. I. Mục tiêu. KT: - HS biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, ); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa lỗi. - KN: - Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh. Biết quan sát, lắng nghe đọc, viết. Trao đổi với bạn để biết được lỗi trong bài và tự sửa lỗi - PT, NL: Mạnh dạn khi nhận xét, chữa bài, sửa sai. Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. Giáo dục HS yêu quý cảnh thiên nhiên. II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ - HS: VBT Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Nhận xét bài - 1 HS đọc lại các đề bài *. Nhận xét chung và hướng dẫn học - Nghe GV nhận xét sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, cho một số HS xác định yêu cầu của mỗi đề. - Nhận xét về bài làm của HS và nêu một số lỗi điển hình - Một số HS lên bảng chữa, lớp chữa - Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển vào VBT hình về ý và cách diễn đạt. - Nhận xét bài chữa của bạn - Nhận xét, sửa sai 3. Hoạt động 3: trả bài cho HS - Nhận lại bài, đọc lại bài làm của mình *.Trả bài và hướng dẫn chữa bài. và tự sủa lỗi. - Trả vở cho các em và hưóng dẫn - Đổi bài cho bạn bên cạnh rà soát lại chữa lỗi trong bài. việc sửa lỗi - Lắng nghe - Trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn của - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. GV - Hướng dẫn HS tìm ra cái hay, cái - Tự chọn đoạn văn viết chưa đạt trong đáng học của đoạn văn, bài văn. bài của mình và viết lại. - Yêu cầu HS viết lại 1 đoạn trong bài. - Một số HS đọc trước lớp - Gọi HS đọc và nhận xét - Nhận xét 70
  28. Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết 10: TỪ ĐỒNG ÂM Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được liên quan đến bài học hình thành Biết phân biệt các từ đồng nghĩa, Hiểu thế nào là từ đồng âm. Biết phân biệt đặt câu với các từ đồng nghĩa. nghĩa câu từ dồng âm, bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu thế nào là từ đồng âm. Biết phân biệt nghĩa câu từ đồng âm( BT1 mục III), đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ BT2), bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui của các câu đố. - Kỹ năng : Kỹ năng quan sát, lắng nghe, KN dùng từ đặt câu. KN hợp tác. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, chia sẻ, chăm học, tự tin, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ viết bài 1,2,3 - HS: SGK, vở. VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoat động học tập của HS Hỗ trợ của GV . Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2. Phần nhận xét *Bài 1(51): - HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp đọc thầm. - Em có nhận xét gì trong hai câu - Hai câu trên là câu kể. trên? Bài 2(51): TL nhóm 4 - Vì sao em biết là câu kể? - HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành bài - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ xung. + Hai từ câu ở hai câu văn trên phát + Lời giải: Câu (cá) : bắt cá, tôm, bằng âm như thế nào? móc sắt nhỏ ( thường có mồi) + Nghĩa của chúng có giống nhau phát âm giống nhau hay không? khác hẳn nhau về nghĩa + Những từ giống nhau về âm gọi là từ đồng âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa được - HS tự tìm ví dụ về từ đồng âm gọi là gì? ( cái) bàn – bàn (bạc); (số) 9 – (cơm) chín; 3. Hoạt động 3:Luyện tập: * Bài 1(51): - GV cho HS làm bài, bảng phụ. - Thảo luận cặp đôi sau đó báo cáo. - Gọi HS trình bày. + Đồng trong cánh đồng : khoảng đất rộng * PA2: HS không hiểu rõ nghĩa từ và bằng phẳng , dùng để trồng trọt , cày GV cho HS quan sát bằng vật thật cấy. Đồng trong tượng đồng: kim loại có như: sợi dây đồng; đồng tiền 1000 màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường đồng ; viên đá 71
  29. dùng làm dây điện và chế hợp kim. Đồng trong một nghìn đồng : đơn vị tiền VN. + Đá trong hòn đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn. Đá trong đá bóng: đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương. - Giúp đỡ HS KT đặt câu: 2 câu. + Ba trong ba và má: bố(cha, thầy, ) Ba - Lời giải: Nam nhầm lẫn từ tiêu trong ba tuổi: số tiếp theo số 2 trong dãy số trong cụm từ tiền tiêu( tiền để chi tự nhiên. tiêu) với tiếng tiêu trong từ đồng * Bài 2( 51) âm: tiền tiêu( vị trí quan trọng, nơi - HS làm bài vào vở, đọc trước lớp câu văn có bố trí canh gác ở phía trước khu đã đặt. vực trú quân, hướng về phía địch). * Bài 3( 52): - GV cho HS thi giải đố nhanh - HS thảo luận và báo cáo. * Bài 4(52) - HS thi giải đố nhanh. a) con chó thui; từ chín trong câu đố đó có nghĩa là nướng chín chứ không phải là số chín. b) cây hoa súng và khẩu súng( khẩu súng còn được gọi là cây súng). 72
  30. TUẦN 6 Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14/10/2019 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2:Toán Tiết 26: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần co liên quan đến bài học được hình thành Biết tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, của các đơn vị đo diện tích trong So sánh các số đo diện tích và giải các bài Bảng đơn vị đo diện tích. Biết toán có liên quan. chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, tư duy, tính toán, KN tự xác định kiến thức - NL, PC: Biết ghi nhớ và hoàn thành nhiệm vụ, chia sẻ, hợp tác, tự tin chăm học ,đoàn kết. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1/28: - 1 HS nêu yêu cầu BT. - HSKT: - HS làm vào vở. 2 hs làm bảng nhóm. + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao 27 27 a) 8m 2 27dm 2 8m 2 m 2 8 m 2 nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? 100 100 + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một 9 9 16m 2 9dm 2 16m 2 m 2 16 m 2 phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? 100 100 b) Thực hiện tương tự ý a. b) 65 65 4dm 2 65cm 2 4dm 2 dm 2 4 dm 2 100 100 95 95cm 2 dm 2 100 Bài tập 2/28 - Tại sao em chọn ý B. 305 - 1 HS nêu yêu cầu. 73
  31. - HS thảo luận cặp. * PA2: HĐ cá nhân làm bảng con. - HS nêu kết quả và cách làm - Khoanh vào ý B. 305 Bài tập 3/28 - 1 HS nêu yêu cầu - Muốn điền được dấu thích hợp vào chỗ - HS làm bài vào phiếu học tập chấm em phải làm gì? - HS đổi đơn vị đo rồi so sánh. - 1 HS lên bảng phụ. 2 dm 2 7 cm 2 = 207 cm 2 - GV nhận xét đánh giá. 300 mm 2 > 2 cm 2 89 mm 2 3 m 2 48 dm 2 610 hm 2 HTHSKT: Bài tập 4/29 + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Tl nhóm 4 làm bài + Tóm tắt: Bài giải: Một phòng: 150 viên gạch hình vuông Diện tích của một viên gạch lát nền là: Cạnh một viên: 40 cm 40 x 40 = 1600 ( cm 2 ) Diện tích căn phòng: m 2 ? Diện tích căn phòng là: + Muốn biết căn phòng đó có diện tích 1600 x 150 = 240 000 ( cm 2 ) bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào? Đổi: 240 000 cm 2 = 24 m 2 Đáp số: 24 m 2 • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3:Tập đọc: Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Có kỹ năng đọc thành tiếng, đọc Hiểu Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi. Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Kỹ năng: Rèn KN đọc đúng, đọc diễn cảm. KN lắng nghe, chia sẻ, hợp tác. - NL,PC: Biết tự học, tự tin chia sẻ, đoàn kết yêu thương, có hiểu biết về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên thế giới. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy – học: 74
  32. Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Luyện đọc: - Học sinh quan sát tranh - Học sinh đọc bài, lớp đọc thầm theo. - Chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu . tên gọi a- pác- thai. + Đoạn 2: Tiếp dân chủ nào. + Đoạn 3: Còn lại - Đọc nối tiếp đoạn lần 1, chú ý đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, sửa lỗi phát đúng từ khó tên riêng nước ngoài, âm cho HS. lạnh lùng, chẳng lẽ, luyện ngắt nghỉ đúng ở câu dài: “ - Gắn bảng phụ luyện ngắt nghỉ đúng ở Sao ngài lại nói thế điểm đạm trả câu văn dài. lời” - Đọc nối tiếp lần 2 - Luyện đọc cặp. - GV đọc bài. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: * Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi * PA2: HĐ chung cả lớp cuối bài. + Dưới chế độ a- pác- thai, người da đen - Người dân da đen phải làm những bị đối xử như thế nào? công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, + Đoạn 1-2 nói lên điều gì? 1. Người da đen bị đối xử tàn nhẫn. 2. Người dân Nam Phi đã đứng lên + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ đòi quyền bình đẳng. chế độ phân biệt chủng tộc? - Ông Nen – xơn Man- đê- la là luật sư. Ông là người dân Nam Phi, là + Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu Tổng thống đầu tiên của nước Nam tiên của nước Nam Phi mới. Phi mới. + Em biết gì về nước Nam Phi? - Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam * PA2: HS không nêu được thì GV giới Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng thiệu. của những người da màu. + Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì? 4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp bài, lớp đọc thầm. - 3 Học sinh đọc nối tiếp - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4. - Học sinh đọc diễn cảm theo cặp - GV nhận xét, đánh giá. - Đọc diễn cảm theo đoạn 4 - Qua bài đọc giúp các em thấy được điều gì? 75
  33. Tiết 1: Khoa học: Tiết 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS đã từng được sử dụng thuốc khi bị Nêu những điểm cần lưu ý khi cần phải bệnh tật, ốm đau. dùng thuốc và khi mua thuốc. Nêu tác hại của dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều lượng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: Xác định khi nào nên dùng thuốc.Nêu những điểm cần lưu ý khi cần phải dùng thuốc và khi mua thuốc.Nêu tác hại của dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều lượng. - Kỹ năng: Rèn KN hợp tác cùng bạn bè. - NL,PC: Có ý thức sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ II. Chuẩn bị: - GV + HS : Thẻ từ , sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc, SGK. III Hoạt động dạy học: Hoạt độnghọc tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2.TH về một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó. - HS trao đổi theo cặp TL theo câu hỏi - GV: khi bị bệnh , chúng ta cần +Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng dùng thuốc để chữa trị . Tuy trong trường hợp nào? nhiên ,nếu sử dụng thuốc không - HS lên bảng trình bày theo cặp. đúng có thể làm bệnh nặng hơn, - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. thậm trí còn có thể gây chết 3. Hoạt động 3: Xác định được khi nào nên người. dùng thuốc - HS nêu những điều cần chú ý khi mua -Yêu cầu HSthảo luận cặp làm thuốc và khi dùng thuốc. bài tập trang 24-SGK. - HS phát biểu ý kiến. -Mời một số HS nêu kết quả. *Đáp án: 1 – d 2 – c 3 – a 4 – b 4. Hoạt động 4: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai + Khi dùng thuốc cần chú ý điều đúng” gì? - Các nhóm đưa thẻ từ để trống đã chuẩn bị + Sử dụng thuốc không đúng ra. cách có hại như thế nào? - Cử 2-3 HS làm trọng tài, - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn - Quản trò đọc câu hỏi. cách chơi. - Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào thẻ, - Chú ý: quản trò đưa ra câu hỏi 76
  34. giơ nhanh thẻ đã chọn. , các nhóm thảo luận, giơ thẻ. Trọng tài và GV KL nhóm thắng cuộc. - Theo em khi nào nên dùng thuốc? - Khi dùng thuốc phải chú ý điều gì? • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 12/10/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15/10/2019 Tiết1, 2: Tiếng Anh: Đ/C Huyền dạy Tiết 3:Toán: Tiết 27: HÉC – TA Những kiến thức học sinh đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn các đơn vị đo diện tích. vị đo diện tích héc-ta. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện - Biết quan hệ giữa héc- ta và mét tích, so sánh các số đo diện tích và giải vuông. các bài toán có liên quan. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, KN lắng nghe, KN tính toán, KN chuyển đổi ĐV đo diện tích. KN hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Biêt tự học và giải quyết vấn đề, chăm học tự tin chia sẻ, đoàn kết hỗ trợ bạn cùng học tốt. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK,bảng phụ . - Học sinh: SGK, bảng con, vở, nháp III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện - GV giới thiệu: Thông thường, khi tích Héc-ta: đo diện tích một thửa ruộng, một - HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học và khu rừng người ta dùng đơn vị mối quan hện của chúng. Héc-ta. 77
  35. - HS quan sát và lắng nghe. - GV giới thiệu: - HS cả lớp nắm được tên gọi và ký hiệu của 1 Héc-ta = 1 Héc-tô-mét vuông và héc-ta và đơn vị đo diện tích Héc-ta viết tắt là ha. - HS chú ý quan sát và nắm được cách đổi + 1 hm2 = 1 ha - Vậy 1 ha bằng bao nhiêu Héc tô 1 mét vuông? + 1dam 2 = ha 100 1dam 2 bằng phần mấy của ha? + 1 ha= 10 000m2 + 1m2 = 1 ha 10000 3. Hoạt động 3: Thực hành: * Bài 1( 29) - HTHSKT: ýa) 2 dòng đầu + 1 hm2 bằng bao nhiêu m2 ý b) cột đầu + 1 m2 bằng 1 phần mấy hm2 - Đọc yêu cầu BT. làm bài vào vở. + 4 ha = 40 000m2 + 1 ha = 5000m2 2 + 60 000m2 = 6ha. 2 + 800 000 m = 80 ha -HSKT: Yêu cầu HS nêu mối quan * Bài 2( 29): hệ giữa đơn vị đo ha ( hm2) km 2 - Đọc bài toán, tóm tắt bài và nêu cách chuyển đổi đơn vị đo. - Thảo luận cặp đôi báo cáo kết quả. 2 22 200ha = 222km - Giúp đỡ HS làm bài *Bài 4(30) 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông ? - Đọc bài, tóm tắt bài toán, - 1 giải bảng phụ chữa bài. Bài giải 12ha = 120 000m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây toàn nhà chính của trường là: 120000 : 40 = 3000 (m2) Đáp số: 3000 m2 • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 4:Chính tả: (Nhớ- viết) Tiết 6: Ê– MI – LI, CON Những kiến thức học sinh đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS biết trình bày bài thơ đúng hì nh thức Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ thơ tự do. và cách ghi dấu thanh theo yều của 78
  36. BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu BT3, BT4 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yều của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. - Kỹ năng: Rèn KN nhớ viết, viết đúng, viết đẹp. KN hợp tác, chia sẻ cho HS. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, tự tin đoàn kết, biết rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị : - GV: SGK. Bảng phụ viết BT3 - HS: SGK, vở viết, VBT III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: TH bài, luyện viết đúng. - Chú Mo- ri- xơn nói với con điều - 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4 của gì? bài Ê- mi- li, con - Gv đọc cho HS viết bảng con từ + Chú muốn nói với Ê- mi- li về nói với mẹ khó trong bài. rằng: cha đi vui. xin mẹ đừng buồn. - Tên riêng nước ngoài được viết - HS luyện viết một số từ khó trên bảng con: như thế nào? Ê- mi- li, sáng bùng, nói giùm, sáng lòa, - Em hãy nêu cách trình bày thể thơ tự do. 3. Hoạt động3: Nhớ- viết - Yêu cầu HS viết bài - HS nhớ và viết lại 2 khổ thơ cho đúng - Gv nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - HS tự chữa lỗi, sau đó đổi vở cho bạn - GV nhận xét một số bài viết. 4. Hoạt động 4: BT chính tả: Bài tập 2: - Đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào VBT, thảo luận cặp đôi - Em có nhận xét gì về cách ghi tìm các tiếng có chứa ưa: lưa, thưa, mưa, dấu thanh ở các tiếng ấy ? giữa - NX đánh giá (các tiếng lưa, thưa, mưa không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang, tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính) + Các tiếng có chứa ươ: tưởng, nước, ngược ( dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính) PA2: HS gặp khó khăn cho HS tìm Bài tập 3: TL nhóm 4 hiểu nghĩa của các câu tục ngữ đó + Cầu được, ước thấy: Đạt đúng điều mình qua cuốn Từ điển chính tả. 79
  37. mong muốn, ao ước. - Em hãy nhắc lại quy tắc ghi dấu + Năm nắng, mười mưa: Trải qua nhiều khó thanh. khăn vất vả. • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 13/10/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16/10/2019 Tiết 1: To¸n: Tiết 28: LUYỆN TẬP Nh÷ng kiÕn thøc HS ®· biÕt cã liªn Nh÷ng kiÕn thøc míi trong bµi häc cÇn quan ®Õn bµi häc được h×nh thµnh BiÕt tªn gäi, kÝ hiÖu vµ mèi quan hÖ cña BiÕt chuyÓn ®æi, so s¸nh sè ®o diÖn c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch ®· häc. tÝch; gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn diÖn tÝch. I. Môc tiªu: - KiÕn thøc: BiÕt tªn gäi, kÝ hiÖu vµ mèi quan hÖ cña c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch ®· häc. VËn dông ®Ó chuyÓn ®æi, so s¸nh sè ®o diÖn tÝch. - KÜ n¨ng: Gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn diÖn tÝch. BT cÇn lµm: BT1 (a, b); BT2, BT 3. - NL-PC: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết quan tâm, chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ bạn, tự tin, trung thực, chăm chỉ trong học tập. II. Chẩn bị: - GV: B¶ng phô bµi 2 Tr. 30. - HS: SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - KiÓm tra bµi cò: Nªu tªn c¸c ®¬n vÞ ®o - HS nªu, HS díi líp theo dâi vµ nhËn diÖn tÝch ®· häc vµ mèi quan hÖ gi÷a c¸c xÐt. ®¬n vÞ ®ã. - HS nghe. - Giíi thiÖu bµi: 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 (tr.30). - GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi vµ tù lµm - HS nªu yªu cÇu, 3 em lªn b¶ng, líp bµi. lµm vµo vë. NhËn xÐt, ch÷a bµi. - GV HD HS cần hỗ trợ cách đổi các a) 5ha = 50 000m2 đơn vị đo diện tích. b) 400dm2 = 4m2 17 c) 26m217dm2 = 26 m2 100 2km2 = 2 000 000m2 1500dm2 = 15m2 - GV cã thÓ yªu cÇu HS nªu râ c¸ch lµm cña mét sè phÐp ®æi. 80
  38. 5 90m25dm2 = 90 m2. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo 100 diện tích liền kề? - 1 HS nêu. - GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi vµ tù lµm Bài 2 (tr.30). bµi. - 2 HS làm bảng phụ, mçi HS lµm 1 - GV phát bảng phụ cho HS làm bài. cét, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. - GV HD HS cần hỗ trợ đổi về cùng đơn 2m2 9dm2 > 29dm2. vị đo rồi so sánh và điền dấu. 8dm25cm2 29dm2. Nªn: 2m2 9dm2 > 29dm2 - GV gäi HS ®äc ®Ò bµi. Bài 3 (tr.30). - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở. * PA2: Nhiều HS lúng túng thì GV gợi Bµi gi¶i: ý cách làm. DiÖn tÝch cña c¨n phßng lµ: - GV HD HS cần hỗ trợ: 6 x 4 = 24 (m2) + DiÖn tÝch cña c¨n phßng lµ bao nhiªu TiÒn mua gç ®Ó l¸t nÒn căn phßng lµ: mÐt vu«ng? 280 000 x 24 = 6 720 000 (®ång) + BiÕt 1m2 gç hÕt 280 000 ®ång, vËy l¸t §¸p sè: 6 720 000 ®ång c¶ c¨n phßng cÇn bao nhiêu tiÒn mua gç? Bài 4 (tr.30). - GV gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi to¸n. - 1 HS ®äc ®Ò bµi tríc líp, HS c¶ líp - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. ®äc thÇm ®Ò bµi trong SGK. - GV HD HS cần hỗ trợ: Muốn tính diện - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm vë. tích khu đất, ta phải tính được gì? Bµi gi¶i: ChiÒu réng khu ®Êt lµ: 3 200 = 150 (cm) 4 DiÖn tÝch khu ®Êt lµ: 200 x 150 = 30 000 (m2) - GV, HS nhËn xÐt. 30000m2 = 3ha §¸p sè: 30 000m2; 3ha. - §äc b¶ng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch ®· häc? - 1 HS ®äc. - NhËn xÐt giê häc. DÆn vÒ nhµ «n bµi. • Điều chỉnh và bổ sung 81
  39. Ngày soạn: 15/10/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Toán: Tiết 30 LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Đã học so sánh hai phân số. Biết - So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức thực hiện các phép tính với phân số. với phân số. - Biết các bước giải bài toán Tìm hai - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. của hai số đó. I. MỤC TIÊU: - KT: So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. + Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 1 (31): HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm nháp, 2 HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. bảng lớp. 18 28 31 32 a) ; ; ; - Nhận xét. 35 35 35 35 PA2. Hoạt động nhóm 4 b) Quy đồng mẫu số các phân số ta có: 2 2 4 8 3 3 3 9 5 5 2 10 ; ; . 3 3 4 12 4 4 3 12 6 6 2 12 1 Giữ nguyên - Em hãy nêu cách so sánh các 12 phân số cùng mẫu số, khác mẫu 1 8 9 10 1 2 3 5 Vì < nên < số. 12 12 12 12 12 3 4 6 Bài 2 (31): HS đọc yêu cầu, làm cá nhân vào - GV yêu cầu HS đọc đề bài, làm nháp, 2 HS làm bảng phụ. bài cá nhân. 3 2 5 9 8 5 22 11 a) + Cách thực hịên các phép tính 4 3 12 12 12 12 12 6 cộng, trừ, nhân, chia với phân số. 7 7 11 28 14 11 3 b) + Thứ tự thực hiện các phép tính 8 16 32 32 32 32 32 trong biểu thức. 3 2 5 3 2 5 1 c) PA2. Hoạt động cặp 5 7 6 5 7 2 3 7 82
  40. 15 3 3 15 8 3 3 5 8 3 15 d) : - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự 16 8 4 16 3 4 2 8 3 4 8 làm bài vào vở, 1 HS làm bảng Bài 3 (32): HS đọc đề bài và tự làm bài vào phụ vở, 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét 1 số bài, chữa bài. Bài giải - Nêu cách tìm phân số của một 5ha = 50 000m2 số? Diện tích của hồ nước là : 3 50 000 15 000 (m2) PA2. Hoạt động cả lớp 10 Đáp số: 15000m2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. Bài 4 (32): HS đọc bài, xác định dạng toán, - Bài toán thuộc dạng toán gì ? thảo luận làm bài, trình bày - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Bài giải làm bài. Hiệu số phần bằng nhau là: - GV gọi HS chữa bài 4 - 1 = 3 (phần) Tuổi của con hiện nay là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi của bố hiện nay là: - Nêu cách tìm hai số biêt hiệu và 10 + 30 = 40 (tuổi) tỉ số của hai số. Đáp số: Con 10 tuổi; Bố 40 tuổi. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn HS nêu bài, chuẩn bị bài Luyện tập chung. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 12 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, từ đồng Biết tìm từ trái nghĩa và từ đồng âm để âm đặt câu. I. MỤC TIÊU: - KT: Hiểu thế nào là từ đồng âm. Biết tìm các từ đồng âm và đặt câu. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ viết nội dung bài tập - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Bài 1 - Gắn bảng phụ nội dung BT: tìm từ trái 83
  41. - HS tìm từ trái nghĩa thích hợp với nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống mỗi chỗ trống a) Một miếng đói bằng 1 gói khi b) Đoàn kết là sống, chia rẽ là c) Thức dậy sớm. - HSKT: Đọc bài - Đặt câu và nối tiếp nhau trình bày + Theo em thế nào là từ trái nghĩa? - Lớp nhận xét ĐG + Cho ví dụ và đặt câu. 3. Hoạt động 3: Bài 2 Đặt câu với một cặp từ đồng âm mà PA2. Hoạt động cặp em tìm được. - HS đọc yêu cầu BT trên bảng phụ. - Giúp đỡ HS hoàn thiện bài. - Tự làm phiếu cá nhân. - PA2: Khi HS gặp khó khăn trong việc - HS nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt tìm từ đồng âm thì GVHT: Những từ và giải thích được nghĩa của cặp từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau đồng âm đó. về nghĩa được gọi là gì? (Những từ VD:Mọi người đang bàn về việc sửa giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau đường. về nghĩa được gọi là từ đồng âm). + Chiếc bàn học của em còn rất mới. (bàn 1: trao đổi ý kiến; bàn 2: đồ dùng làm bằng gỗ mặt phẳng, có chân Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài đứng ) Từ nhiều nghĩa. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 12 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Nhận biết được cách quan sát khi tả - Ghi lại kết quả quan sát cảnh sông cảnh trong 2 đoạn văn. nước. - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước. I. MỤC TIÊU: - KT: Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ, tranh minh họa cảnh sông nước. - HS: SGK, vở, bút, VBTTV5-T1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 84
  42. HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Bài tập1 - Yêu cầu HS thảo luận cặp trả lời các - Thảo luận cặp, trình bày. câu hỏi trong bài a) Nhà văn đã miêu tả cảnh biển. - Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào? + Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? mặt biển theo sắc màu của trời mây. + Câu văn: "Biển luôn thay đổi màu - Câu văn nào cho em biết điều đó? sắc tuỳ theo sắc mây trời" + Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời những gì và vào những thời điểm nào? rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm động gió. + Tác giả đã sử dụng những màu sắc - Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám khi miêu tả? xịt, đục ngầu. + Khi quan sát biển, tác giả liên tưởng - Khi quan sát biển, tác giả đã có liên đến sự thay đổi tâm trạng của con tưởng thú vị nào? người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng. + Liên tưởng là từ hình ảnh này nghĩ - Theo em liên tưởng có nghĩa là gì? đến hình ảnh khác. b) Nhà văn miêu tả con kênh. - Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào? + Con kênh được quan sát từ lúc mặt - Con kênh được quan sát ở những thời trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi điểm nào trong ngày? sáng, giữa trưa, lúc chiều tối. + Tác giả nhận ra đặc điểm của con - Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh kênh bằng thị giác. chủ yếu bằng giác quan nào? + Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu - Tác giả miêu tả những đặc điểm nào xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía của con kênh? chân trời chống huyếch chống hoác, buổi sáng con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa. + Làm cho người đọc hình dung được - Việc sử dụng nghệ thuật liên tưởng có con kênh Mặt Trời, làm cho nó sinh tác dụng gì? động hơn. PA2. Hoạt động nhóm 4 3. Hoạt động 3:Bài tập 2 85
  43. - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát - HS làm bài cá nhân. một cảnh sông nước để lập dàn ý bài văn - 1 số HS đọc bài trước lớp. miêu tả một cảnh sông nước. - Lớp nhận xét bài của bạn - Gọi HS đọc bài - Nhận xét bài làm của HS HS nêu - Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nêu từng phần. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh. Điều chỉnh, bổ sung: 86
  44. TUẦN 7 Ngày soạn: 18/10/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21/10/2019 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán: Tiết 31: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành 1 1 - Biết đọc viết phân số thập phân. Mối quan hệ giữa: 1 và ; và - Biết so sánh các phân số và phân số 10 10 1 1 1 thập phân. ; và 100 100 1000 I. Mục tiêu: 1 1 1 1 - Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Mối quan hệ giữa: 1 và ; và ; và 10 10 100 100 1 . Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán liên 1000 quan đến số trung bình cộng. - Kĩ năng: Rèn cho HS KN tự xác định kiến thức, KN tư duy tính toán, Kn lắng nghe, chia sẻ và hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Ghi nhớ nhiệm vụ và hoàn thành nội dung học tập, tự tin, hợp tác, đoàn kết, tích cực, chủ động trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp, vở. III Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1/32: - Thảo luận cặp sau đó trình bày trước lớp. HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy. 1 10 a) 1: 1 x 10 * PA2: Nếu HS không giải thích 10 1 được yêu cầu nhắc lại cách chia hai Vì vậy 1 gấp 10 lần 1 phân số ( Lấy phân số thứ nhất nhân 10 phân số thứ hai đảo ngược) 1 1 1 100 100 b) : x 10 10 100 10 1 10 87
  45. Vì vậy 1 gấp 10 lần 1 - HSKT: 10 100 + Muốn tìm số hạng (số trừ) chưa Bài tập 2/32: biết ta làm thế nào? - HS làm vào vở. 2 HS làm bảng phụ. + Em hãy nhắc lại cách cộng (trừ) - HS NX đánh giá. Hai phân số khác mẫu số. 2 1 2 2 a) x b) x 5 2 5 7 1 2 2 2 x x 2 5 7 5 1 24 x x 10 35 Bài tập 3/32: - HSKT: Muốn tìm số trung bình - HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng cộng của hai số ta làm thế nào? chữa bài. Bài giải: Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 2 1 1 : 2 ( bể nước) 15 5 6 Đáp số: 1 bể nước 6 - Muốn tìm số mét vải có thể mua Bài tập 4/32: được theo giá mới là bao nhiêu ta - HS làm vào vở. 1 HS làm bảng nhóm. làm thế nào? Bài giải: Giá tiền của mỗi mét vải lúc trước là: 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng) Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm là: 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng) Số mét vải có thể mua theo giá mới là: 60 000 : 10 000 = 6 (mét) Đáp số:6 m • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3:Tập đọc: Tiết 13: NHŨNG NGƯỜI BẠN TỐT Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết luyện đọc, trả lời các câu hỏi liên Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự quan đến nội dung của bài. thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. I. Mục tiêu: 88
  46. - Kiến thức: Đọc đúng, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, KN lắng nghe, KN trả lời câu hỏi trước lớp. - NL, PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, tự tin, hợp tác, đoàn kết. II. Đồ dùng: - GV: SGK - HS: SGK, vở. III Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Bài văn chia làm mấy đoạn? Nêu từng - Chia đoạn: 2 đoạn đoạn - Đọc nối tiếp theo đoạn, tìm từ khó: Xi-xin, bông tàu, sửng sốt, say sưa - Sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi - Luyện đọc câu văn dài: “Khi tiếng đúng. đàn tài ba” - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS nối tiếp đọc đoạn lần 2, tìm hiểu giải thích nghĩa từ 3. Hoạt động 3: tìm hiểu bài: - HS đọc thầm TL cặp trả lời các câu hỏi cuối SGK +Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống - Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, biển? cướp hết tặng vật của ông, đòi giết + Đoạn văn em vừa đọc nói lên điều gì? ông. + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất *: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn. tiếng hát giã biệt cuộc đời? Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của + Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở ông điểm nào? -Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết + Đoạn 2 nói về điều gì? cứu giúp * Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống +Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của -Đám thuỷ thủ là người nhưng tham đám thủy thủ và của đàn cá heo đv nghệ lam, độc ác, Đàn cá heo là loài vật sĩ A-ri-ôn? nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu * PA2: HĐ chung cả lớp giúp người gặp nạn. + Nội dung chính của bài là gì? * Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. 4. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp tìm giọng đọc. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 của 89
  47. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp bài. - Đọc diễn cảm trước lớp. -Ngoài câu chuyện trên, em còn biết - Khen ngợi sự thông minh, tình cảm thêm những câu chuyện thú vị nào về cá gắn bó của cá heo đối với con ngườ heo? • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 4: Khoa học BÀI 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT Những kiến thức học sinh đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Biết muỗi A-nô-phen là con vật truyền - Viết được bài chính tả: Dòng kinh quê bệnh sốt rét. hương. - Biết VS nhà cửa, khi ngủ phải nằm - Làm bài tập củng cố quy tắc ghi dấu màn để phòng bệnh. thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi: ia I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh xuất huyết - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, tìm thông tin, giao tiếp và thuyết trình - NL, PC: Tạo cơ hội cho HS phát triển năng lực tự phục vụ, hợp tác, tự giải quyết vấn đề và phẩm chất chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết. II. Chuẩn bị - GV: Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29 - HS: Vở ô li, VBTKH III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK các nhóm - HS làm việc nhóm. - GV chốt - Đại diện các nhóm lên trình bày 1) Do một loại vi rút gây ra 2) Muỗi vằn 3) Trong nhà 4) Các chum, vại, bể nước 5) Tránh bị muỗi vằn đốt - Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có hiểm không? Tại sao? thuốc đặc trị. - GV kết luận: Bệnh sốt xuất huyết do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 90
  48. 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng GV nêu nhiệm vụ cho cả lớp chống bệnh sốt xuất huyết - Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 trong GV theo dõi và hỗ trợ SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình; giải - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam thích tác dụng của việc làm trong từng đang khơi thông cống rãnh (để ngăn hình đối với việc phòng chống bệnh sốt không cho muỗi đẻ trứng) xuất huyết? - Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm ) - Hình 4:Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) + Nêu những việc nên làm để phòng - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy bệnh sốt xuất huyết? (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào chứa nước ) để diệt muỗi, bọ gậy ? - GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày . 4. Hoạt động 3: Ghi nhớ kiến thức - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh - Cách phòng bệnh tốt nhất? - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 19/10/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22/10/2019 Tiết 1, 2: Tiếng anh Gv chuyên dạy Tiết 3: Toán: Tiết 32: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN Những KTHS đã biết có liên quan đến Những KT mới cần được HT bài học 91
  49. Biết được cấu tạo của phân số, phân số Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập thập phân. Biết đọc viết phân số và phân phân (dạng đơn giản). Biết đọc, viết số số thập phân. thập phân dạng đơn giản. I. Mục tiêu: - Kiến thức:Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, KN nhận biết, KN đọc, viết số thập phân, KN chia sẻ hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, tự tin, hợp tác, chăm học và đoàn kết, sáng tạo trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp. III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: TH khái niệm về số thập phân. - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn như SGK, -H/S quan sát và nêu nhận xét, trả lời. hỏi HS: Có 0 m và 1dm, +Có 0 m 1dm tức là có bao nhiêu dm? 1 1dm = m Bao nhiêu m? 10 1 +GV giới thiệu 1dm hay m còn được 10 viết thành: 0,1m (Tương tự với 0,01 ; 0,001) 1 1 1 - Được viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; - Vậy các phân số: ; ; được viết 0,001 10 100 100 -HS đọc và viết số thập phân. thành các số nào? 1 1 1 - GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,1= ; 0,01= ; 0,001= 10 100 1000 0,001 gọi là số thập phân. 1 -HS đọc: một phần mười, một phần m 0,1m , vậy 0,1 bằng phân số thập một trăm, 10 - không phẩy một, không phẩy không phân nào? (HD tương tự với 0,01; một, 0,001.) VD2: (làm tương tự phần a) - GV chuẩn bị phiếu học tập đã kẻ sẵn như SGK, yêu cầu HS hoàn thiện vào chỗ trống. * PA2: HS lúng túng cho lấy thêm nhiều ví dụ 3. Hoạt động 3: Thực hành: 92
  50. *Bài tập 1: - Hướng dẫn HS hiểu ND trên tia số - 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HSKT đọc phân số thập - chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ sẵn) phân: 1 trước đọc số thập phân 0,1 trên bảng và đọc phân số thập phân và 10 số thập phân sau, *Bài tập 2: - HSKT: - HS nêu yêu cầu và đọc mẫu bài tập. + 1m bằng bao nhiêu dm? - HS thảo luận cặp đôi, 2 HS viết bảng + 1 dm bằng 1 phần mấy của m? nhóm. a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg - GV đưa ra bảng phụ ( kẻ bảng BT) b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg - HSKT: Yêu cầu nhắc lại mối quan hệ *Bài tập 3: giữa các đơn vị đo. HS thảo luận cặp đôi, làm bài phiếu học tập, thảo luận cặp đôi. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 4:chính tả (nghe- viết) Tiết 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG Những KTHS đã biết có liên quan Những KT mới cần được HT đến bài học Biết nghe viết, trình bày đúng bài Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chính tả dạng văn xuôi. chỗ trống trong đoạn thơ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương. Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ - Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe, viết chính tả. Kn chia sẻ, hợp tác nhóm. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, đoàn kết, có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị: - GV:SGK. Bảng phụ - HS: SGK, VBT, vở. III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Nghe- viết - 1HS đọc bài, cả lớp lắng nghe. HS theo dõi SGK. - Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, - Dòng kinh quê hương đẹp như thế 93
  51. không gian có mùi quả chín nào? - HS viết bảng con: Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ - GV đọc những từ khó thương, lảnh lót - Em hãy nêu cách trình bày bài? - HS viết bài. - GV đọc từng câu cho HS viết. - HS soát lỗi. - GV đọc lại toàn bài. 3. Hoạt động 3: Bài tập chính tả: - GV nhận xét 1 số bài. * Bài tập /66 - HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở bài tập. Hỗ trợ HS KT: Chăn trâu đốt lửa trên đồng + Tìm một vần mà vần này thích hợp Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều. với cả 3 ô trống. Mải mê đuổi một con diều Củ khoai nướng để cả chiều thành tro. * Bài tập 3/66 - 1 HS đọc đề bài. HS làm vào vở BT - Yêu cầu thực hiện được 2 trong 3 ý (a. a) Đông như kiến. b. c) của BT3. b) Gan như cóc tía. - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc đánh dấu c) Ngọt như mía lùi. thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi iê, ia • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 20/10/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23/10/2019 Tiết 1: Toán: Tiết 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) Những KTHS đã biết có liên quan Những KT mới cần được HT đến bài học - Biết đọc, viết số thập phân - Củng cố về cách đọc, viết các số thập phân; biết cấu tạo số thập phân; biết chuyển hỗn số thành STP và chuyển STP thành phân số thập phân I. Môc tiªu: - KiÕn thøc: BiÕt ®äc, viÕt c¸c sè thËp ph©n (c¸c d¹ng ®¬n gi¶n thường gÆp). BiÕt cÊu t¹o sè thËp ph©n cã phÇn nguyªn vµ phÇn thËp ph©n. Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1, Bµi 2, Bµi 3. HS kh¸, giái lµm tÊt c¶ c¸c bµi. - KÜ n¨ng: Cã kÜ n¨ng chuyÓn hçn sè thµnh STP vµ chuyÓn STP thµnh ph©n sè thËp ph©n. - NL-PC: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết quan tâm, chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ bạn, tự tin, trung thực, chăm chỉ trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: KÎ s½n b¶ng phô như SGK Tr 36. 94
  52. - HS: SGK, vë ghi. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - 1 HS lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng - KiÓm tra bµi cò: GV ®äc cho HS viÕt sè: con. ba m¬i l¨m phÈy s¸u; kh«ng phÈy t¸m - Líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. mươi. - Giíi thiÖu bµi: Nªu môc tiªu giê häc. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm số thập phân. - GV treo b¶ng phô nh SGK lªn b¶ng. - có 2m 7dm. - Hỏi HS: Hàng thứ nhất có mấy mét, mấy dm? 7 + 2m 7dm bằng bao nhiêu mét? - 2 m 10 - GV: 2m 7dm hay 2 7 m được viết thành 10 2,7m. - Gọi HS nhắc lại. - 2,7m đọc là: hai phẩy bảy mét. + GV híng dÉn t¬ng tù víi 2 dòng còn lại. - 2,7; 8,56; 0,195 còng lµ sè thËp ph©n. + Mçi sè thËp ph©n gåm mÊy phÇn? §ã lµ + Gåm 2 phÇn: phÇn nguyªn vµ phÇn nh÷ng phÇn nµo? thËp ph©n. - Ch÷ sè nµo thuéc phÇn nguyªn, ch÷ sè - Ch÷ sè bªn tr¸i dÊu phÈy thuéc phÇn nµo thuéc phÇn thËp ph©n. nguyªn, ch÷ sè bªn ph¶i thuéc phÇn - Y/c HS ®äc kÕt luËn SGK, líp ®äc thÇm. thËp ph©n + GV viÕt VD, yªu cÇu HS nªu phÇn - HS ®äc kÕt luËn SGK, líp ®äc thÇm. nguyªn vµ phÇn thËp ph©n. + HS nªu phÇn nguyªn vµ phÇn thËp - GV giúp HS cần hỗ trợ nêu được phần ph©n. nguyên và phần thập phân. 8,56 - Số thập phân gồm mấy phần là những phÇn nguyªn phÇn thËp ph©n phần nào? + HS tù nªu vÝ dô vÒ sè thËp ph©n vµ chØ ra tõng phÇn. 3. Hoạt động 3: Luyện tập. - Gäi HS ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm. * Bµi 1 (Tr37): - GV giúp HS cần hỗ trợ đọc đúng các số - HS ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm. thập phân. - HS nèi tiÕp ®äc bµi, líp nhËn xÐt, - Y/c HS nèi tiÕp ®äc bµi, nhËn xÐt, ®¸nh ®¸nh gi¸. gi¸. - HS nªu tõng phÇn cña tõng sè thËp ph©n. * Bµi 2 (Tr 37): - Gäi HS ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm. - HS ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm. - Y/c HS lµm vở + b¶ng phô. - HS lµm vở, 3HS làm b¶ng phô. - GV giúp HS cần hỗ trợ chuyển các hỗn - HS g¾n bµi, líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. số thành số thập phân. 95
  53. 5 9 = 5,9; 82 45 = 82,45; - Y/c HS g¾n bµi, líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 10 100 * PA2: Nhiều HS lúng túng thì GV hướng 810 225 = 810,225 dẫn lại cách làm. 1000 - Cho HS ®äc l¹i tõng sè vµ nªu c¸c hµng. * Bµi 3 (Tr 37): - Gäi HS ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm. - HS ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm. - Y/c HS th¶o luËn cÆp vµ lµm vë + 1 cÆp - HS th¶o luËn cÆp vµ lµm vë + 1 cÆp lµm b¶ng phô. lµm b¶ng phô. - GV giúp HS cần hỗ trợ chuyển số thập - HS g¾n bµi, líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. phân thành phân số thập phân. 0,1 = 1 ; 0,02 = 2 ; 10 100 0,004 = 4 ; 0,095 = 95 - Sè thËp ph©n gåm mÊy phÇn ®ã lµ nh÷ng 1000 1000 phÇn nµo? - 1 HS tr¶ lêi. - GV nhËn xÐt giê häc. - Ghi nhí c¸ch ®äc, viÕt sè thËp ph©n. • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 22/10/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25/10/2019 Tiết 1. Toán: Tiết 35: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đó biết liên quan Những kiến thức liên quan trong bài đến bài học cần được hình thành Biết tên hàng của STP, đọc viết số thập - Biết chuyển phân số thập phân phân, chuyển số thập phân thành hỗn số thành hỗn số. có chứa phân số thập phân. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. I. Mục tiêu - KT: - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số. Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. HS làm được BT1, 2 ( 3 phân số thứ 2,3,4), BT3. HSNK BT4, BT2 PS còn lại - KN - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác.Rèn kĩ năng chuyển đổi toán theo yêu cầu nhanh, chính xác. - PT, NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. Hứng thú giải toán về số thập phân II. Chuẩn bị GV: - Bảng phụ HS làm bài tập HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: 96
  54. - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập - HĐ cá nhân - HS làm nháp + làm bảng lớp * Bài 1 (38) - Lớp nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn: Lấy tử số chia cho 734 4 5608 8 a, 73 ; 56 ; mẫu số , thương tìm được là phần 10 10 100 100 nguyên của hỗn số, tử số là số dư , 605 5 6 mẫu số là số chia. 100 100 - Cho HS tự chuyển các hỗn số mới 4 8 b, 73 73,4 ; 56 56,08; 6 tìm được thành số thập phân. 10 100 PA2: HS làm theo cặp 5 6,05 - Nhận xét, đánh giá. Nêu cách làm 100 Bài 2 (39) - 1 HS nêu yêu cầu. - Thảo luận cặp sau đó làm nháp + bảng - GV hướng dẫn HS tự chuyển các lớp. phân số thập phân. (Như bài 1) 4,5; 83,4; 19,54; 2,167; 0,2020. - Nhận xét, chữa bài. - HS nêu cách chuyển phân số thành số thập phân. *Bài 3 (39) - Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu. - HS làm vở + 2 HS làm bảng lớp 2,1 m = 21 dm 5,27 m = 527 cm 8,3 m = 830 cm 3,15 m = 315 cm. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4 (39): - Cho HS làm vào vở. - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng chữa bài. 3 6 60 6 60 a) b) 0,6; 0,60 5 10 100 10 100 c) Ngoài 2 trường hợp trên ta có 3 600 3 6000 0,600; 0,6000 . + Qua bài tập trên em thấy những số 5 1000 5 10000 3 3 thập phân nào bằng . Các số thập - Các số thập phân bằng phân số là 5 5 phân này có bằng nhau không? Vì 0,6; 0,60; 0,600; 0,6000; Các số thập sao? phân này bằng nhau vì cùng bằng 3 5 - Thế nào là số thập phân bằng nhau giờ sau cô trò chúng ta tìm hiểu - Nêu cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số và ngược lại. • Điều chỉnh và bổ sung 97
  55. Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Nắm được kiến thức sơ giản về từ Đặt được câu để phân biệt nghĩa của nhiều nghĩa các từ nhiều nghĩa là động từ. I. Mục tiêu: - Kiến thức:Nhận biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy( BT1, BT2), hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, KN lắng nghe, KN dùng từ đặt câu và KN trình bày lưu loát, rõ ràng. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, tự tin,hợp tác, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: VBT Tiếng Việt 5, SGK, vở, bảng con III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập BT1/73 - Lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa, viết - Giao phiếu học tập yêu cầu HS làm bảng con. bài. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Hỗ trọ HSKT làm bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4 - Chữa bài. Từ chạy Các nghĩa khác nhau BT2/73 - HS trao đổi nhóm 2, đại diện báo cáo: Dòng b (sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở bài tập 1. BT3/73 - HS đọc yêu cầu của BT. Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc( ăn cơm) -Cả lớp và GV nhận xét. - Giao NV: Đặt câu để phân biệt cả 2 từ BT4/74 trong BT. - HS làm bài, đọc bài làm của - Giúp đỡ HSKT đặt câu, hoàn thiện bài 98
  56. mình. - GV tuyên dương những HS có câu văn hay. VD: Em đi bộ đến trường. Em đi giày trong tiết thể dục. Chú bộ đội đứng gác. Chiếc xe đứng khựng lại. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Những kiến thức HS đó biết liên quan Những kiến thức liên quan trong bài đến bài học cần được hình thành - Biết lập dàn ý một bài văn tả cảnh - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. I. Mục tiêu. KT: - Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước. HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. - KN: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - Rèn kĩ năng viết văn cho HS, chép một đoạn văn. - NL; PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. Cảm nhận được vẻ đẹp sự nên thơ của dòng sông trong bài văn tả cảnh II. Chuẩn bị - GV Một số đoạn văn hay, tả cảnh sông nước. Dàn ý của giờ học trước - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. HĐ 2: Luyện tập a) Hướng dẫn luyện tập - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. - HS đọc thầm. - Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài - GV nhắc HS chú ý: 99
  57. - HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của + Phần thân bài có thể làm nhiều GV. đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn. + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết. 3. HĐ 3:- HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc. - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - HS bình chọn. - GV nhận xét một số đoạn văn - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - Để viết được đoạn văn hay em cần - HS nêu làm gì - GV nhận xét giờ học. - Viết lại bài cho hay hơn, chuẩn bị tiết sau 100