Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020
- Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Chào cờ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của tuần học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) 1
- Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Tập đọc Môn LUYỆN TẬP. THUẦN PHỤC SƯ TỬ Bài (ĐC: Không dạy ) Thay : rèn đọc -Biết cộng các số có năm chữ sốv (có nhớ ) 1/ Rèn kĩ năng đọc : -Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi diện -HS luyện đọc (hoặc kể bằng lời) và tập trả lời lại các câu tích hình chữ nhật hỏi có trong các bài tập đọc ở tiết trước. I. Mục tiêu -BTCL:BT 1( cột 2, 3) bài 2,3 -Luyện đọc (Hoặc kể bằng lời một cách tự nhiên, chân -HSNK: BT1 cột 1,4 thực). 2 / Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn đọc hoặc kể, nhận xét đúng lời đọc hoặc kể của bạn II. Đồ dùng - Bảng phụ GV : Bảng phụ viết tên các bài tập đọc cần ôn tập. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT của HS -Kiểm tra đọc bài của HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm tính. 1. Treo bảng phụ ghi tên các bài Tập đọc cần ôn tập: +MT: Rèn kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 100 + Một vụ đắm tàu. 000. + Con gái. +Bài 1: ( HSNK làm thêm cột 1,4 ) -Yêu cầu HS tự làm phần a) phần b -GV chữa bài, yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu các bước thực hiện phép tính của mình. +Bài 2: 2. Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm hoặc luyện kể bằng 2
- -Yêu cầu HS đọc đề bài. lời lại nội dung các bài TĐ trên (Nếu đối tượng HS còn yếu -Bài tập cho chúng ta biết điều gì? thì chỉ cho HS luyện đọc diễn cảm) dưới nhiều hình thức như -Yêu cầu HS tự làm bài. : -GV nhận xét, chữa bài HS. +Bài 3: + Luyện đọc cá nhân. -GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng, yêu cầu HS quan sát sơ + Luyện đọc theo cặp đồ. + Luyện đọc và thi giữa các tổ +con: +mẹ : -Bài toán hỏi gì? -GV yêu cầu HS đọc thành đề bài toán. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài HS. 5 phút - IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS trình bày các cộng - Nhận xét đánh giá về chất lượng đọc của cả lớp – -GV nhận xét GV nêu những ưu – khuyết điểm chính để HS rút kinh - Nhận xét tiết học nghiệm cho những tiết học sau. - Dặn HS về nhà luyện tập đọc lại các bài tập đọc trên. Xem và chuẩn bị bài tiếp theo: Tà áo dài Việt Nam. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc Toán Bài GẶP GỠ Ở LÚC – XĂM – BUA ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH Biết đọc phân biệt lới người dẫn chuyện và lời các nhân -Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, vật chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, - Hiểu ND : Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị , thể hiện tình viết số đo diện tích dưới dạng STP. I. Mục tiêu hữu nghị giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một -BTCL:BT1,2cột 1,3cột 1 trường tiểu học ờ Lúc – xăm – bua -HSNK : BT2 cột 2 ; BT3 cột 2 ,3 -GDKN: +Giao tiếp :ứng xử lịch sự trong giao tiếp 3
- +Tư duy sáng tạo Tranh minh hoạ bài tập đọc II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ, phiếu BT DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc: HĐ1: Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ Bài 1: khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. - Gọi 1 HS đọc đề bài. a. GV đọc toàn bài:-GV đọc mẫu lần 1. - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc tên các đơn vị đo theo thứ -GV treo tranh. tự từ bé đến lớn. -Lưu ý giọng đọc của từng đoạn. - HS lên bảng điền vào bảng phụ. b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Chữa bài: +Đọc từng câu: -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu. + HS nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở. -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. + GV nhận xét và sửa chữa. +Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện tích (1 HS 1 cột). -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. -GV kết hợp giải nghĩa từ được chú giải trong sách giáo khoa +Luyện đọc trong nhóm: -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . -GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. -GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi .* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài Bài 2: HSNK làm thêm cột 2 +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài - HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở. 4
- -HS đọc bài (GV có thể cho HS làm bài trên phiếu học tập – vài em làm -HS thảo luận câu hỏi trên bảng nhóm lên trình bày trên bảng – cho HS đối chiếu để -HS trình bày sữa sai) -HS nhận xét - Gọi 2 HS lần lượt chữa bài. -GV GDHS kĩ năng ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài. *Hoạt động 3: Luyện đọc lại Bài 3: HSNK làm thêm cột 2,3 -Yêu cầu các nhóm luyện đọc. - HS đọc y/c, HS tự thảo luận cách làm. -Tổ chức cho HS thi đọc . - HS làm bài theo nhóm -GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. (theo KT Khăn trải bàn) - Sau khi làm xong cho các nhóm lên trình + GV gợi ý để HS nhận xét và chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu nội dung bài - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. -GDHS kĩ năng tư duy sáng tạo - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo vừa học. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về đo thể tích. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc - Kể chuyện Lịch sử Bài GẶP GỠ Ở LÚC – XĂM – BUA XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho - Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình nhằm trước (SGK ) đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó. Kể toàn bộ câu chuyện HSNK - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của các bộ, công nhân 2 nước Việt-Xô. I. Mục tiêu - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi thống nhất đất nước. -Định hướng phát triển năng lực :trình bày ,thảo luận ,tìm thông tin ,quan sát -Định hướng phát triển phẩm chất :trân trọng nhà máy 5
- thủy điện hòa bình , yêu kết quả lao động của cán bộ công nhân Việt Nam và Liên Xô Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện 1 – GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác II. Đồ dùng định địa danh Hoà Bình). DH 2 – HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học I – Ổn định tổ chức: I – Ổn định tổ chức: 2 phút - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ: “Hoàn thành thống nhất đất nước”. 5 phút -HS kể chuyện + Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì? -HS trả lời câu hỏi + Nêu ý nghĩa cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI? III – Bài mới: III – Bài mới: 5 phút 1 – Giới thiệu bài : HS ghi tên bài 1 – Giới thiệu bài: “Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình”. 1/Gv nêu nhiệm vụ: -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào gợi 2 – Hoạt động: ý kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của em. a) HĐ 1: Làm việc cả lớp. - GV kể - 1 HS kể lại. b) HĐ 2 : 2/ Hướng dẫn kể chuyện -HS Làm việc theo nhóm. -Câu chuyện được kể bằng lời của ai? + N1: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm -Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai? nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu? .- yêu cầu Hs đọcgợi ý đoạn 1, sau đó gọi 1 Hs NK kể -GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ. mẫu. + N2: Trên công trường xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa * HS kể chuyện theo nhóm Bình công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào? 3/ Kể trước lớp: c) HĐ 3: Làm việc cả lớp. -GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp -HS thảo luận cặp : -GV Tuyên dương nhóm kể tốt. + Nêu những đóng góp Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với nức ta? 6
- (GV vận dụng để GD-BVMT: Hiện nay hiện tượng thiếu điện sinh hoạt nên bị cắt điện thường xuyên do bị thiếu nước. Từ đó nhắc nhở HS phải biết sử dụng điện tiết kiệm, biết bảo quản và giữ gìn các đầu nguồn nước. Muốn vậy phải vận mọi người không khai phá rừng bừa bãi, phải trồng và chăm sóc các rừng đầu nguồn). + Cho HS nêu một số nhà máy Thuỷ điện lớn của đất nước . IV – Củng cố - dặn dò: IV – Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chỉ trên bản đồ vị trí Nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta? 5 phút -Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Thủ công Đạo đức Môn LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 3 ) Bài BẢO VỆ THIÊN NHIÊN ( Tiết 1 ) -Biết làm đồng hồ để bàn - Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối - HS biết Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc - làm được đồng hồ để bàn cân đối . Đồng hồ trang trí sống con người . đẹp (HS khéo tay ) - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. I. Mục tiêu - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - KN tư duy phê phán: Biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên. - KN ra quyết định: Biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ TNTN. Giấy bìa màu, kéo, hồ dán II. Đồ dùng - GV: Sưu tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên. DH - HS: Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên. 7
- III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra chuẩn bị hs -Kiểm tra nội dung ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và HĐ1: Tìm hiểu thông tin ( trang 44, SGK) trang trí *Mục tiêu : HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu: Làm được đồng hồ để bàn và trang trí. đối với cuộc sống con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài -GV nhắc lại 1 hoằc HS nhắc lại các bước làm đồng hồ nguyên thiên nhiên. để bàn. *Cách tiến hành: -GV nhận xét và sử dụng quy trình làm đồng hồ để hệ - HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài. thống lại các bước làm đồng hồ: - HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK. +Bước 1: Cắt giấy. (Giúp HS hình thành KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tình +Bước 2: Lám các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, hình tài nguyên ở nước ta) đế và chân đỡ đồng hồ ) - Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - GV kết luận như phần ghi nhớ ở SGK – Qua đó (GV vận dụng để hình thành cho HS ý thức biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên) - GV mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK. +Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. HĐ2: Làm bài tập 1 , SGK. - HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân * Mục tiêu :HS nhận biết được 1 số tài nguyên thiên nhiên. đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. * Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm việc cá nhân. - GV mời một số HS lên trình bày, cả lớp bổ sung. - GV kết luận : Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau ; để trẻ 8
- em được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã qui định. (Dựa vào đó GV giáo dục cho HS ý thức trong việc tham gia giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình) -HS trang trí , trưng bày và tự đánh giá sản phẩm. GV HĐ3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK). khen ngợi tuyên dương những em trang trí đẹp, có * Mục tiêu :HS biết đánh giá và bày tỏ thái đô đối với các ý nhiều sáng tạo. kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. -Đánh giá kết quả học tập của HS. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận. - Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến. - Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - GV kết luận: + Ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai. .+ Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụngchúng một cách hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. (GV vận dụng cho HS thấy được vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người. Từ đó các em có ý thức tốt hơn trong việc khai thác và gìn giữ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Nêu các bước` làm đồng hồ đề bàn -Về nhà tìm hiểu về một số tài nguyên thiên nhiên của nước - Nhận xét tiết học ta hoặc của địa phương mình. (Nếu có điều kiện GV cho HS 5 phút thực hiện dự án – Thời gian thực hiện là 1 tuần) (Cho HS thực hiện phương pháp dự án để hoàn tất một nhiệm vụ) Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2020 9
- Tiết 1 THỂ DỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC - HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN 1/Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Học tung bắt bóng cá nhân. Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). - Chơi trò chơi"Ai kéo khỏe". Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 200m X X X X X X X X - Đứng tại chỗ khởi động các khớp tay, chân, hông. 1-2p - Trò chơi"Kết bạn". 1-2p II.Cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. 5-7p X X X X X X X X Cả lớp cùng thực hiện liên hoàn bài thể dục phát triển chung. X X X X X X X X Lần1:GV chỉ huy; lần2:do cán sự chỉ huy, GV quan sát, nhắc nhở. - Học tung và bắt bóng bằng hai tay. + Nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng 8-10p chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. + Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt X X X X bóng. X X X X X X X X - Chơi trò chơi"Ai kéo khỏe". X X X X GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho các em chơi 6-8p X X X X thử một lần, sau đó chơi chính thức. 10
- III.Kết thúc: - Đi lại thả lỏng hít thở sâu. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p X X X X X X X X - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn bài thể dục đã học. 2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Chính tả (nghe-viết ) Môn PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000. Bài CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI -Biết trừ các sô trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính 1- Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả bài Cô gái đúng ) của tương lai. I. Mục tiêu -Giải bài toán có phép trừ gắn với quan hệ giữa km và 2- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh m hiệu, giải thưởng. Biết 1 số huân chương của nước ta - BTCL: BT 1`,2,3 Bảng phụ. - Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ viết hoa tên các huân chương, II. Đồ dùng danh hiệu, giải thưởng. DH - Phiếu viết các cụm từ in nghiêng bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II - Kiểm tra bài cũ: II - Kiểm tra bài cũ: 02 HS lên bảng viết: Anh hùng lao 5 phút -HS làm bài tập động, Huân chương kháng chiến, Giải thưởng Hồ Chí Minh. - Nhận xét III - Bài mới: III - Bài mới: 28 phút 1) Giới thiệu bài: 1) Giới thiệu bài: *HĐ 1: HD cách thực hiện phép trừ 85674 – 58329. a. Hướng dẫn chính tả: +MT: Biết thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 000. Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hôm sau đến hết. a) Giới thiệu phép trừ: 85674 - 58329 11
- -GV nêu bài toán : Hãy tìm hiệu của hai số Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 85674 - 58329 Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: in - tơ - nét , Ốt – - HS tìm kết quả của phép tính trừ 85674 – 58329. xtrây – li – a, Nghị viện thanh niên b) Đặt tính và tính 85674 - 58329. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - HS dựa vào cách đặt tính trừ các số có bốn chữ số và -GV Nhắc cách trình bày bài cộng các số có năm chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên. Giáo viên đọc cho HS viết -HS thảo luận: hãy nêu từng bước tính từ 85674 – Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. 58329. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. c) Nêu quy tắc. Giáo viên nhận xét chung -HS thảo luận : Muốn thực hiện phép tính trừ các số có năm chữ số với nhau ta làm như thế nào? +Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả -Yêu cầu HS làm bài. HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b. -Yêu cầu HS nêu các tính của hai trong bốn phép tính Giáo viên giao việc HS Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập +Bài 2: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 2b: - HS nêu lại cách thực hiện tính trừ số có năm chữ số. -HS lên bảng thi tiếp sức. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng -GV nhận xét HS. - HS nhận xét, kết luận +Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS tự làm Bài 3b: bàivào vở -HS làm bài -GV nhận xét HS. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu cách trừ - Nhận xét tiết học. 12
- - Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập đọc Toán Môn ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH Bài MỘT MÁI NHÀ CHUNG - Biết ngắt nghì hơi sau mỗi dòng thơ , khổ thơ -Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét - Hiểu ND : Mỗi vật có cuộc sống riêng , nhưng đều có khối, xăng-ti- mét khối; viết số đo diện tích dưới dạng STP; I. Mục tiêu mái nhà chung là trái đất . Hãy yêu mái nhà chung , bảo chuyển đổi số đo thể tích. vệ và gìn giữ nó (trả lời được câu hỏi 1,2,3 ; thuộc 3 -BTCL:1,2cột 1,3cột 1 khổ thơ đầu ) -HSNK : BT2cột 2 ; BT3cột 2 - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc, tranh II. Đồ dùng minh hoạ 1 - GV : Bảng phụ, phiếu BT DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc HĐ1: Ôn tập về đo thể tích +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ Bài 1: khó ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu thơ - 1 HS đọc đề bài. a. GV đọc mẫu toàn bài: - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ số -GV đọc mẫu lần 1. còn lại tự làm bài vào vở. + HS nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở. b.GV HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + GV nhận xét và sửa chữa. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc tên các đơn vị đo và phần “quan hệ giữa các đơn vị -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó đo liền nhau”. + HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp . 13
- -GV hướng dẫn HS biết ngắt nghỉ sau các câu thơ + Trong bảng đơn vị đo thể tích: -GV giải nghĩa các từ khó: dím, gấc, cầu vồng . + Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó? -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm. + Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền nó? -GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài HĐ2: Thực hành - Luyện tập + Mục tiêu: HS hiểu nội dung của bài Bài 2: HSNK làm thêm cột 2 - HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở. *Hoạt động 3 Học thuộc lòng bài thơ . (5 phút) - Gọi 2 HS lần lượt chữa bài. -GV yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ. - HS còn lại nhận xét và đổi vở chữa bài. -GV HDHS học thuộc bài thơ bằng cách bôi dần -GV - GV Nhận xét, chữa bài. tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. Bài 3: HSNK làm thêm cột 2 - HS tự trao đổi và làm bài trên bảng nhóm. (Áp dụng kĩ thuật chiếc khăn trải bàn). - Cho từng nhóm lên trình bày trên bảng lớp. - Gợi ý để HS lần lượt chữa bài (đọc kết quả). - GV nhận xét, đánh giá. 5 phút - IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Thi đọc thuộc lòng - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả Khoa học Bài LIÊN HỢP QUỐC SỰ SINH SẢN CỦA THÚ -Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. -làm đúng BT (2) a - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu I. Mục tiêu trình sinh sản của thú và chim. - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài 2 DH – GV: - Hình trang 120, 121 SGK. 14
- - Phiếu học tập. – HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra các từ khó II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Nhận xét -“Sự sinh sản và nuôi con của chim” + Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết Hoạt động 1: *Hướng dẫn cách trình bày: a) HĐ 1: - Quan sát. -Đoạn văn có mấy câu? * Mục tiêu: Giúp HS: -Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. *Hướng dẫn viết từ khó: - Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú - HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn. so với chu trình sinh sản của chim, ếch, -HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. * Cách tiến hành: *GV đọc chính tả. Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Chỉ vào bào thai trong hình & cho biết bào thai của thú -GV đọc bài cho HS viết bài. được nuôi dưỡng ở đâu. *Chữa bài: + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? - HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn. + So sánh sự sinh sản của thú & của chim, bạn có nhận xét -GV nhận xét. gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV theo dõi. Kết luận: - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là: +Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới 15
- sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. Bài 2: GV chọn phần a) cho HS làm. Hoạt động 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. b) HĐ 2:.Làm việc với phiếu học tập. - HS tự làm bài. *Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con; mỗi lứa nhiều con. Bài 3: *Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu bài tập . Bước 1: Làm việc theo nhóm. - HS tự làm bài vào VBT. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. -Gọi HS chữa bài. - GV theo dõi xem nhóm nào điền được nhiều tên động vật & điền đúng là thắng cuộc. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò : IV-Củng cố -dặn dò : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.121 SGK - Nhận xét tiết học - Bài sau: “Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú” - Nhận xét tiết học. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội Luyện từ và câu Bài TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU MRVT: NAM VÀ NỮ - Biết trái đất rất lớn và có dạng hình cầu -HS mở rộng vốn từ: biết từ ngữ chỉ những phẩm chất - Biết cấu tạo của quả địa cầu quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của - Quan sát chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc , cực các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà Nam Nam bán cầu , đường xích đạo (HHNK) mọi người nam, một người nữ cần có. I. Mục tiêu - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam, nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. - Xác định được thái độ đúng đắn: Không coi thường phụ nữ. -ĐC : Không làm bài tập 3 II. Đồ dùng - Tranh ảnh minh hoa quả địa cầu 16
- DH - Bảng phụ ghi những phẩm chất quan trọng của nam và của nữ. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS trả lời câu hỏi -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ 1: Tìm hiểu hình dạng của Trái Đất và Quả Bài tập 1: Địa Cầu. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Mục tiêu: Biết hình dạng Trái Đất và Quả Địa Cầu. • Bài 1: -Hỏi: Theo các em, Trái Đất có hình gì? - GV Hướng dẫn HS làm BT1. -Giới thiệu hình 1 trong SGK: (GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1). -Giới thiệu quả địa cầu. - GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, tranh luận theo từng -Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi câu hỏi. sau: - GV nhận xét, chốt ý. 1/Trục quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn? 2/Em có nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt quả địa• Bài 2: cầu? - GV Hướng dẫn HS làm BT2 3/Từ những quan sát được trên bề mặt quả địa cầu, em - Cho HS thảo luận theo nhóm (Ap dụng kĩ thuật khăn trải hiểu biết thêm gì về bề mặt trái đất? bàn thời gian 5 phút) -Nhận xét, tổng kết các ý kiến của HS. - Hết thời gian thảo luận gọi đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp. - GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, tranh luận theo từng câu hỏi. - GV nhận xét, chốt ý. -Hoạt động 2: Trò chơi : Thi tìm hiểu về quả địa Bài tập 3 : cầu. • Bài 3: ĐC : không làm -Mục tiêu: Có những hiểu biết đúng đắn về Trái Đất. - GV Hướng dẫn HS làm BT3. 17
- -GV tổ chức thực hành dưới hình thức thi giữa các đội. - HS cả lớp phát biểu ý kiến, về cách hiểu nội dung thành -GV chia lớp thành các đội Vòng 1: Thi tiếp sức. ngữ, tục ngữ. Vòng2: Vẽ quả địa cầu. - GV nhận xét, chốt ý. -HS thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ. 5 phút - IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Chuẩn bị bài sau -Nêu nội dung ghi nhớ Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài TIỀN VIỆT NAM TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM -Nhận biết được các tờ giấy bạc : 20 000đ , 50 000đ , - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, 100 000 đ cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam. -Bước đầu biết đổi tiền - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài Sự hình thành chiếc áo -Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần I. Mục tiêu -BTCL: BT 1,2,3,4 ( dòng 1,2 ) nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong -HSNK : BT4 dòng 3 cách hiện đại phương Tây; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài. - Giáo dục HS quý trọng truyền thống dân tộc với phong cách hiện đại. II. Đồ dùng Bảng phụ, các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng và - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. DH 100 000 III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT -Kiểm tra đọc bài ,trả lời câu hỏi 18
- -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc 000 đồng, 100 000 đồng. - GV Hướng dẫn HS đọc. +Mục tiêu: Nhận biết được các tờ giấy bạc 20 000 - Chia đoạn: chia 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn). đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. - Luyện đọc các từ khó: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ *Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành. thuỷ, tân thời, y phục. +Mục tiêu: Giải được các bài toán có liên quan đến - GV đọc mẫu toàn bài. tiền tệ. Bài 1: -GV bài toán hỏi gì? -Để biết trong mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thề nào? +Trong chiếv ví a) có bao nhiêu tiền? +GV hỏi tương tự đối với các ví còn lại. +Bài 2: Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - HS đọc yêu cầu bài. - GV Hướng dẫn HS đọc. - HS tự làm bài. • Đoạn 1: Cặp sách: 15000đ - Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ Quần áo : 25000đ nữ Việt Nam xưa? Đưa : 50000đ Giải nghĩa từ: mặc áo lối mớ ba, mớ bảy. Trả lại : .đ ? Ý1: Phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài. -GV nhận xét • Đoạn 2,3 : - Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? Giải nghĩa từ: áo tứ thân , áo năm thân. Ý:Vẻ đẹp của áo dài tân thời. +Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài. • Đoạn 4: -GV chữa bài HS. - Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? 19
- Giải nghĩa từ:Thanh thoát. Ý4: Biểu tượng truyền thống của phụ nữ Việt Nam. - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. +Bài 4 ( HSNK : làm hết bài ) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -HS đọc mẫu và trả lời: Em hiểu bài làm mẫu như thế - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: nào? " Phụ nữ Việt Nam xưa . -GV Chữa bài HS. thanh thoát hơn." - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học - Gọi vài em nhăc nội dung bài đọc - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần. - Chuẩn bị tiết sau: Công việc đầu tiên. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Luyện từ và câu Toán Môn ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ? DẤU ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH TT Bài HAI CHẤM - Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì ? - Các đơn vị đo diện tích, thể tích. (BT1) - Cách so sánh các số đo diện tích và thể tích. - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích và tính thể I. Mục tiêu -Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì ? BT 2 .,BT3 ) - Bước đầu năm được cách dùng dấu hai chấm (BT4 tích các hình đã học. ) -BTCL :BT1,2,3 a -HSNK : 3b - viết sẵn bài 1,4 vào bảng phụ. II. Đồ dùng 1 - GV: Bảng phu. DH 2 - HS: Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 5 phút II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 20
- -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? HĐ1: Ôn tập về các đơn vị diện tích và đo thể tích. -Bài 1: - - Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học (viết theo thứ tự từ - HS đọc yêu cầu của bài tập. lớn đến bé). - Gọi 1 HS viết tên các đơn vị đo thể tích (từ bé đến lớn) đã -HS đọc lại câu văn trong bài. học. -HS thảo luận: :Voi uống nước bằng gì? - GV Gọi HS nêu mối quan hệ đo diện tích và đo thể tích. -Vậy ta gạch chân bộ phận nào? -HS tiếp tục làm bài. -GV Nhận xét HS. lớp. -Bài 2: HĐ 2: Thực hành- Luyện tập. -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 1: -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện hỏi- đáp - HS đọc đề bài. theo cặp, sau đó gọi 3 HS thực hiện theo 3 câu hỏi - HS tự làm bài vào vở. (2 em làm trên bảng nhóm – mỗi em trứơc một câu) - GV quan sát HS làm bài. + Gọi HS nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở. Bài 2: -Bài 3 : - HS đọc đề bài, tóm tắt. -Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trò chơi Tóm tắt: -GV gọi 7 đến 8 đôi HS thực hành trước lớp. Chiều dài: 150 m -Yêu cầu HS nhận xét sau đó GV nhận xét Chiều rộng : 2/3 chiều dài. 100 m2 : thu 60 kg. Thửa ruộng thu tấn thóc - GV gợi ý cách giải bằng hệ thống câu hỏi mở. - Cho HS làm bài theo nhóm (Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Hướng dẫn HS Nhận xét, chữa bài. 21
- -Bài 4 :-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 3a: Tiến hành tương tự như bài 2. -Các em đã biết những dấu câu nào? - HS tự làm vào vở. -GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa bài của bạn. + HS khác nhận xét và chữa bài. => GV chốt ý: Chúng ta nên điền dấu hai chấm vào tất - GV nhận xét, đánh giá. cà các ô trống trên -HSNK làm thêm câu b 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc ghi nhớ - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và thể tích. - Nhận xét tiết học - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo vừa học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số đo thời gian. Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập viết Kể Chuyện . Bài ÔN CHỮ HOA : U KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng ) và câu ứng dụng - Rèn kĩ năng nói: : Uôn cây còn bi bô (1 lấn ) bằng chữ cỡ nhỏ - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. I. Mục tiêu - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Uông Bí II. Đồ dùng -GV và HS: Một số sách, báo, truyện viết về các nữ anh DH hùng hoặc các phụ nữ có tài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viets từ ứng dụng -HS kể lại câu chuyện đã học -Nhận xét -Nhận xét 22
- III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ U hoa và câu ứng -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. dụng * Luyện viết chữ hoa: -Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể. - HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -GV viết mẫu cách chữ hoa, nhắc lại cách viết từng chữ. -GV yêu cầu HS viết từng chữ U, B, D. trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa - 1 HS đọc từ ứng dụng. câu chuyện -GV giới thiệu: Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh. -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể -HS tập viết trên bảng con. chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. * Luyện viết câu ứng dụng: -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu - HS đọc câu ứng dụng chuyện -HS thảo luận : - GV theo dõi giúp đỡ HS kể. -Câu tục ngữ nói lên điều gì? -GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ này : Câu ca dao ý nói dạy con phải dạy ngay từ thuở nhỏ, mới dễ hình thànhthói quen tốt cũng như cây non cành mềm dễ uốn. -GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. -Yêu cầu HS viết bảng con. 23
- *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết -Cho hs thi kể trước lớp. + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu dụng. chuyện -GV yêu cầu HS viết vào vở -GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 5 phút IV-Củng cố - dặn dò IV-Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -HS nêu nội dung câu chuyện -Nhận xét tiết học Tiết 4 ĐỊA LÍ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI A - Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. - Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí, diện tích). - Biết phân tích bảng phân tích và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương. - Tích hợp GD về tài nguyên MT biển đảo: + Biển đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa. + Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống con người. + Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay. -Định hướng phát triển năng lực :quan sát ,tìm tòi ,thảo luận ,trình bày -Định hướng phát triểm phẩm chất :thích tìm tòi đặc điểm của các đại dương trên thế giới B- Đồ dùng dạy học: 1 - GV: - Bản đồ Thế giới. 2 - HS: SGK. C – Các PP/KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Hỏi đáp trước lớp. - Động não. - Trình bày 1 phút. D - Các hoạt động dạy học chủ yếu: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 24
- 2 phút I-Ôn định 5 phút II – Kiểm tra bài cũ : “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực. + Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường -HS trả lời. xuyên? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 28 phút III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: “Các đại dương trên Thế giới”. -HS nghe. 2- Hoạt động: a) Vị trí của các đại dương. - HS nghe . * HĐ 1: (làm việc theo nhóm). Bước 1: HS quan sát hình 1, hình 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hoàn thành bảng vào giấy. Bước 2: + Đại diện từng cặp HS lên bảng trình bày kết quả làm việc - HS quan sát hình. trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. (Tích hợp cho HS nhận thấy Biển đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa, đồng thời cho HS thấy Đại dương có ý nghĩa hết - Đại diện từng cặp HS lên bảng trình bày kết quả sức quan trọng đối với đời sống con người từ đó các em có ý làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại thức BV tài nguyên MT-BĐ). dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. + GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. (Trình bày 1 phút) b) Một số đặc điểm của các đại dương. *HĐ2: (làm việc theo cặp). Bước1: HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? Bước 2: + Các đại dương xếp theo thứ tự tờ lớn đến nhỏ về 25
- - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. diện tích là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản + Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất là Thái đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa Bình Dương. lí, diện tích. Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong dó Thái - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là sại trước lớp. HS khác bổ sung. dương có độ sâu trung bình lớn nhất. - Một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế (Tích hợp cho HS thấy được-Những hiểm họa từ đại dương, giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay. Từ đó địa lí, diện tích. các em biết chung tay giữ gìn MT biển đảo) - HS nghe. 5 phút IV - Củng cố dặn dò: + Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu? -HS lên chỉ vào bản đồ và nêu. + Mô tả từng đại dương theo trình tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu. - HS lần lượt mô tả - Nhận xét tiết học. - HS nghe. -Bài sau: “Ôn tập cuối năm”. - HS xem bài trước. Tiết 5 ÂM NHẠC - Kể chuyện âm nhạc :chàng ooc-phê và cây đàn lia - Nghe nhạc. I. Mục tiêu: - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc - Bồi dỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh. II. Giáo viên chuẩn bị - Đọc diễn cảm câu chuyện Chàng oóc-phê và cây đàn Lia - Băng nhạc, máy nghe. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 26
- 1 phút 1.ổn định lớp : - Kiểm tra t thế ngồi, sách vở đồ dùng - Chú ý lắng nghe 2phút 2.Kiểm tra bài cũ: BH Tiếng hát bạn bè mình do ai sáng tác?, trình bày BH - HS tư duy để trả lời câu hỏi 3.Bài mới: 20phut * Hoạt động 1: Kể chuyện Chàng ooc-phê và cây đàn Lia - Giới thiệu sơ lược về cốt chuyện. - Chú ý lắng nghe - Đọc diễn cảm câu chuyện. - Cho hs xem tranh cây đàn Lia - HS tư duy để trả lời câu hỏi - Nêu một số câu hỏi để khai thác nội dung câu chuyện + Tiếng đàn của chàng oóc-phê hay nh thế nào? + Vì sao chàng ooc-phê đã cảm hoá đợc lão lái đò và Diêm Vơng. - Kể lại một lần nữa để hs nhớ nội dung câu chuyện. 12phút * Hoạt động 2 Nghe nhạc. - Nghe nhạc - Cho hs nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc (hoặc một trích đoạn nhạc không lời). - Sau khi nghe song đặt một vài câu hỏi cho hs trả lời: + Tên bài hát là gì? - Trả lời câu hỏi GV + Tác giả bài hát là ai? + Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Lắng nghe + nêu cảm nhận của em. nhận xét - đánh giá 5phút 4. Củng cố dặn dò: - Kết thúc tiết học, gv nhận xét, Ghi nhớ - Hệ thống lại bài học - Dặn hoc bài Ngày soạn: 27
- Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2020 Tiêt1 THỂ DỤC ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI CỜ. 1/Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Học tung bắt bóng cá nhân. Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). - Chơi trò chơi"Ai kéo khỏe". Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 200m X X X X X X X X - Đứng tại chỗ khởi động các khớp tay, chân, hông. 1-2p - Trò chơi"Kết bạn". 1-2p II.Cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. 5-7p X X X X X X X X Cả lớp cùng thực hiện liên hoàn bài thể dục phát triển chung. X X X X X X X X Lần1:GV chỉ huy; lần2:do cán sự chỉ huy, GV quan sát, nhắc nhở. - Học tung và bắt bóng bằng hai tay. + Nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng 8-10p chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. X X X X + Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt X X X X bóng. X X X X X X X X * Chơi trò chơi"Ai kéo khỏe". X X X X GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho các em chơi 28
- thử một lần, sau đó chơi chính thức. 6-8p III.Kết thúc: - Đi lại thả lỏng hít thở sâu. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p X X X X X X X X - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn bài thể dục đã học. 2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Luyện từ và câu Bài LUYỆN TẬP ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY ) -Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn - HS củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm chắc tác dụng -Biết trừ các số có đên`1 năm chữ số (có nhớ) và giải của dấu, nêu được các ví dụ. I. Mục tiêu bài toán có phép trừ - Làm đúng bài luyện tập, điền dấu phẩy vào chỗ thích -BTCL: BT1,2,3,4 (a) hợp trong mẫu chuyện đã cho. -HSNK : BT4b - Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt. II. Đồ dùng - bảng phụ - Bút dạ + giấy khổ to kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy DH BT1 + băng dính. III. Các hoạt động dạy học -Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm tính. Hoạt động1: +Mt: Rèn kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 100 000. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: +Bài 1: • Bài 1: -GV viết lên bảng phép tính: 80 000 – 50 000 = ? 29
- -GV hỏi: bạn nào có thể nhẩm được 80 000 – 50 000 = - GV Hướng dẫn HS làm BT1. ? - Dán lên bảng tờ phiếu kẻ bảng tổng kết, giải thích yêu cầu -Em nhẩm như thế nào? của bài tập. -Nêu cách nhẩm đùng như trong SGK đã trình bày. - Phát phiếu cho HS làm. -Yêu cầu HS làm bài. - Gọi đại diện 1 số em lên trình bày +Bài 2: - GV nhận xét - chốt ý đúng. - HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có năm chữ số. +Bài 3: • Bài 2: -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV Hướng dẫn HS làm BT2 . Có :23560 - GV nhấn mạnh yêu cầu BT : Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. Viết lại những từ viết hoa. Đã bán : 21800 l • Còn lại : lit ? -GV nhận xét HS. +Bài 4a): -GV viết phép tính trừ như bài tập lên bảng. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng. -Yêu cầu HS làm bài và báo cáo kết quả 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. -HS nêu nội dung ghi nhớ -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả - Nhớ -viết Toán Bài MỘT MÁI NHÀ CHUNG ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo ,dòng thơ 4 chữ thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng STP; chuyển I. Mục tiêu - Làm đúng BT (2) đổi số đo thời gian, xem đồng hồ. -BTCL : BT1,2 cột 1 ,BT3 -HSNK : BT2 cột 2 ; BT4 30
- - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả II. Đồ dùng 1 - GV: Bảng phụ. DH 2 - HS: Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả HĐ1: Ôn tập về các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa *Hướng dẫn cách trình bày: chúng. -Đoạn thơ có mấy khổ ? Trình bày như thế nào cho Bài 1: đẹp? - GV treo bảng phụ. -Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - - HS đọc y/c bài toán. * Hướng dẫn chính tả: - HS trao đổi theo cặp để nhớ lại mối quan hệ giữa các đơn vị -GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết đo thời gian. vào bảng con : lá biếc, nghiêng, sóng xanh - Chữa bài: Cho HS giải miệng + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + HS khác nhận xét, bổ sung. +GV xác nhận kết quả và ghi vào bảng phụ. *GV đọc chính tả cho HS viết. + GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. Bài 2: HSNK làm thêm cột 2 -GV theo dõi , uốn nắn. - HS đọc đề bài. . - HS tự làm bài vào vở. * Chữa bài chính tả: - HS lần lượt lên bảng làm bài (mỗi em 1 cột). - Học sinh đổi tập để soát lỗi. + Gọi HS nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở. -GV nhận xét về từng bài + GV nhận xét và sửa chữa. Bài 2: Bài 3: -GV có thể chọn phần a) - GV treo tranh vẽ 4 mặt đồng hồ. - -HS đọc đề bài. 31
- a) GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. -GV yêu cầu HS tư làm bài + Gọi lần lượt từng HS trả lời theo câu hỏi “ Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút”. - HS khác hận xét, chữa bài. Bài 4 : ( HSNK ) 5 phút IV-Cung cố -dặn dò IV-Cung cố -dặn dò - Gọi HS nêu cách đổi số đo thời gian. - Nhận xét tiết học - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo vừa học - Chuẩn bị bài sau: Phép cộng. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT A/ Mục đích yêu cầu: 1) Củng cố hiểu biết về văn tả con vật: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật – so sánh hoặc nhân hóa. 3) HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mà mình yêu thích. 2) Nâng cao kỷ năng làm bài văn tả con vật. B/ Đồ dùng dạy học: - 01 tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. - Sưu tầm tranh ảnh một vài con vật như gợi ý để HS làm bài tập 2. C – Các PP/KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Thảo luận nhóm. - Viết tích cực. - Rèn luyện theo mẫu. D/ Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I-Ôn định 5 phút II/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn đã viết tiết TLV - 02 HS lần lượt đọc . trước. 28 phút III/ Bài mới: 32
- 1) Giới thiệu bài: Năm lớp 4, các em đã học về văn miêu tả - HS lắng nghe. con vật. Trong tiết học này, các em sẽ ôn tập để khắc sâu kiến thức về văn tả miêu tả con vật, để tiết sau sẽ luyện viết 1 bài văn tả con vật. 2) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS đọc bài Chim họa mi hót và 3 câu hỏi a, b, c. - HS nối tiếp nhau đọc BT1: - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả + 1 em đọc bài :Chim họa mi hót con vật. + 1 em đọc câu hỏi sau bài - HS đọc thầm lại bài Chim họa mi hót ; suy nghĩ và làm bài. - một số em đọc - GV phát 3 tờ giấy cho 3 HS làm bài. - GV cho HS trình bày kết quả . - GV nhận xét và bổ sung; chốt lại kết quả đúng. Ý a: Đọan 1: (Mở bài tự nhiên) giới thiệu sự xuất hiện của - 03 HS làm bài trên giấy. họa mi vào buổi chiều. - HS làn trên giấy lên dán trên bảng. + Đoạn 2: Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều. - Lớp trao đổi, nhận xét. + Đoạn 3: Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm. + Đoạn 4: (kết bài) Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi. *Bài tập 2: - HS chú theo dõi và vài em nhắc lại - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - GV nhắc lại yêu cầu. + GV lưu ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật. - GV giới thiệu tranh ảnh để HS quan sát kĩ lại các bộ phận của con vật. - Cho HS làm bài. - 01 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Cho HS trình bày kết quả. - HS lắng nghe. - GV chấm 1 số đoạn văn hay . - HS xem tranh ảnh. - GV nhận xét, bổ sung. - HS làm bài vào vở. 5 phút IV / Củng cố dặn dò: - 1 số HS đoạn văn vừa viết. 33
- - GV nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét. - Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - HS lắng nghe. - Cả lớp chuẩn bị viết bài văn tả con vật trong tiết TLV tới. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. (Chọn và quan sát thật kĩ con vật mà mình định tả) Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Tự nhiên xã hội Khoa học Môn CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT. SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ Bài -Biết trái đất tự quay quanh mình nó , vừa chuyển động quanh Mặt Trời - Trình bày sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ và của hươu. -Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều - Biết một số kiến thức về tập tính nuôi dạy con của một số loài thú. chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời -Biết cả hai chiều chuyển động của Trái I. Mục tiêu Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (HSNK ) -GDKNS: +Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân . +Kĩ năng giao tiếp +Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo . - Phiếu thảo luận, quả địa cầu, bảng phụ – GV: - Hình trang 122, 123 SGK. II. Đồ dùng - Phiếu học tập. DH – HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 Phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS trả lơi câu hỏi -+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, em có nhận xét gì? -Nhận xét + Kể tên 1 số loài thú mỗi lứa đẻ nhiều con? 34
- -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: a) HĐ 1: - Quan sát. * Mục tiêu: Giúp HS: Trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. *Hoạt động 1: Trái Đất tự quay quanh * Cách tiến hành: trục của nó Bước 1: +Mục tiêu: Hiểu trái đất tự quay quanh -HS làm việc theo nhóm hoàn thành các nội dung sau: trục của nó. * Đối với nhóm thảo luận về con hổ +GV vẽ một hình tròn lên bảng phụ và hỏi + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? HS về cách vẽ trục (nghiêng hay thẳng), + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? vẽ hai cực. + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con sinh mồi? *Thảo luận nhóm: + Khi nào hổ con có thể sống độc lập? + Các nhóm HS thảo luận, theo yêu cầu * Đối với nhóm thảo luận về con hươu như trong SGK. + Hươu ăn gì để sống? +Quay mẫu ,làm mẫu một lần trên quả địa + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì cầu để HS quan sát. + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuối, hươu mẹ đã dạy con tập chạy Bước 2: Làm việc cả lớp. -GV theo dõi. Kết luận: + Hổ là loài thú ăn thịt, sống đơn độc chỉ sống thành đôi vào mùa sinh sản; Hổ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con. Hổ mới sinh rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu. Khi hổ được 2 tháng tuổi hổ mẹ dạy chúng săn mồi. Từ năm rưỡi đến hai năm tuổi hổ có thể sống độc lập + Hươu là loài thú ăn cỏ, sống theo bầy đàn. + Hươu thường để mỗi lứa 1 con. Hươu mới sinh ra đã biết bú mẹ. Khi hươu con được khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ dạy tập chạy. Hoạt động 2: Trái đất chuyển động Hoạt động 2: 35
- quanh Mặt trời. b) HĐ 2:.Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: Biết trái đất chuyển động quanh *Mục tiêu: Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số mặt trời. loài thú - Các nhóm quan sát hình 3 SGK và thảo *Cách tiến hành: luận theo 2 câu hỏi 1)Hãy mô tả những gì Bước 1: Tổ chức trò chơi em quan sát được ở hình 3. - Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện trò chơi + HS lên vẽ thể hiện lại hai chuyển động + Nhóm 1 : cử 2 bạn đóng vai hổ mẹ và hổ con đang săn mồi. của Trái Đất. + Nhóm 2: cử 2 bạn đóng vai hươu mẹ và hươu con đang chạy trốn kẻ thù. * Địa điểm chơi có thể là tại phòng học. -GDHS kĩ năng phát triển tư duy sáng GV có thể cử người làm cộng tài để tìm ra đội thắng cuộc. Số còn lại tạo làm quan sát viên. Bước 2: Tiến hành chơi - GV cho HS tiến hành thực trò chơi - GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Trò chơi củng cố “ Trái đất quay -HS đọc mục bạn cần biết - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - Nhận xét tiết học. trang 115 SGK sau đó hướng dẫn HS chơi: - Nhận xét tiết học Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập làm văn Bài LUYỆN TẬP CHUNG TẢ CON VẬT ( KTV ) - Biết cộng trừ các số trong phạm vi 100 000 Dựa trên những kiến thức có được về văn tả con vật HS Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về biết viết được 1 bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, I. Mục tiêu - đơn vị thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; - -BTCL: BT 1,2,3,4 câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 36
- - -ĐC: BT1 không yêu cầu viết phép tính chỉ yêu cầu trả lời II. Đồ dùng - Bảng phụ Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý để HS DH viết bài). III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT -Kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm tính. Hướng dẫn làm bài: + Bài 1: ( đc : không yêu cầu viết phép tính chỉ yêu + GV đọc đề trong SGK. cầu trả lời ) - HS đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật. -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS hiểu yêu cầu của các đề bài . -Khi biểu thức chỉ có dấu cộng, trừ, chúng ta thực hiện tính như thế nào? - GV nhắc HS: Có thể dùng lại đọan văn tả hình dáng hoặc -Khi biểu thức có dấu ngoặc tathực hiện như thế nào? hoạt động của con vật em đã viết trong tiết trước, viết thêm -Viết lên bảng: 40 000 + 30 000 + 20 000 và yêu cầu một số phần để hoàn chỉnh bài văn HS thực hiện tính nhẩm trước lớp. -Bài 2: tính -GV có thể yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài. Bài 3: - GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV, chú ý cách dùng dùng - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. từ đặt câu, một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần - HS tự làm bài. trước. - GV cho HS làm bài. -GV sửa bài. - GV thu bài làm HS. -Bài 4 : -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. 37
- -Bài toán thuộc dạng toán nào? 5com pa : 10000đồng 3 com pa : .đồng ? -GV NX bài HS. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết kiểm tra. - Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo. “Ôn tập về tả cảnh” Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập làm văn TOÁN Môn VIẾT THƯ PHÉP CỘNG Bài -Viết đưộc một bức thư ngắn chop một bạn nước ngoài -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép cộng các số tự theo gợi ý nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhanh -GDKNS: trong giải bài toán. I. Mục tiêu +Giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp , -BTCL :1,2 cột 1,3,4 +Tư duy sáng tạo ,thể hiện sự tự tin -HSNK : BT2 cột 2 -ĐC: GV có thể thay đề bài phù hợp hs - Bảng phụ. 1 phong bì thư, 1 tem thư, 1 giấy viết II. Đồ dùng thư . 1 - GV: Bảng phụ. DH 2 - HS: Vở làm bài III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài tập tiết trước -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét 38
- III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Viết một bức thư ngắn. HĐ1: Ôn tập phép cộng và các tính chất của phép cộng. +Mục tiêu: Viết được một bức thư ngắn cho một - GV viết phép tính a + b = c. người bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân - Y/c HS nêu các thành phần của phép tính ái. - - a + b còn được gọi là gì? -GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập làm văn - GV viết bảng như SGK. -GV yêu cầu HS đọc to phần gợi ý trong SGK. + Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng? -Yêu cầu HS giải thích. - GV viết bảng: Tính chất giao hoán: a + b = b + a - Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng. - GV viết bảng: Tính chất kết hợp: ( a + b) + c = a + (b + c) - Một số bất kì cộng với 0 ta được gì? - GV viết bảng phép cộng với số 0 a + 0 = 0 + a =>GV chốt lại: Có thể viết thư cho một bạn nhỏ nước HĐ 2: Thực hành - Luyện tập ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem Bài 1: truyền hình hoặc qua các bài tập đọc giúp các em hiểu - Gọi 1 HS đọc đề bài. thêm về nước bạn. Người bạn nước ngoài này cũng có - HS làm bài vào vở. thể là ngưới bạn trong tưởng tượng của em. Cần nói rõ - Chữa bài: bạn đó là người nước nào. Nói được tên bạn thì càng + Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm. tốt (dựa vào các bài tập đọc ). + HS khác nhận xét, đổi vở chữa bài. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: HSNK làm thêm cột 2 - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài. + Gọi HS nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở. + GV nhận xét và sửa chữa. * GV yêu cầu HS Bài 3: +Nội dung phải thể hiện: - HS đọc đề bài. 39
- -Mong muốn làm quen với bạn? - HS làm bài vào vở. -Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế + Gọi 2 HS lên bảng làm bài. giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung : - Y/c HS giải thích kết quả tính. trái đất. + HS khác nhận xét. +Gv treo bảng phụ viết sẵn hình thức trình bày 1 lá thư - GV Nhận xét cho HS đọc: Bài 4: -Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trứơc lớp, yêu cầu cả lớp cùng - Gọi 1 HS đọc đề bài. theo dõi và nhận xét. - Gọi 1 HS tóm tắt. -GV Nhận xét HS. - HS thảo luận theo nhóm nhỏ để tìm cách giải, tự làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại bức thư hay - Gọi HS nêu các tính chất của phép cộng. - Nhận xét tiết học - Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu. - Chuẩn bị bài sau: Phép trừ. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Đạo đức Kĩ thuật Môn CHĂM SÓC CÂY TRỒNG , VẬT NUÔI LẮP RÔ BỐT tiết 1 Bài (Tiết 1 ) Kể được một số lợi ích của cây trồng , vật nuôi Sau bài học này, học sinh cần : đối với cuộc sống con người . - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt. Nêu được những việc phù hợp với lứa tuổi để - Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy chăm sóc cây trồng , vật nuôi I. Mục tiêu Biết làm những việc phù hợp với khả năng để trình. chăm sóc cây trồng vật nuôi ở gia đình , nhà - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi trường thực hành. Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng ,vật nuôi (HSNK) 40
- -GDMT:Tham gia bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi góp phần phát triển ,giữ gìn và bảo vệ môi trường -GDKNS:kĩ năng lắng nghe tích cực ,kĩ năng trình bày ,kĩ năng thu thập và sử lí thông tin ,kĩ năng ra quyết định ,kĩ năng đảm nhận trách nhiện -GDTKNL:Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn ,bảo vệ môi trường ,bảo vệ thiên nhiên góp phần làm trong sạch môi trường ,giảm độ ô nhiễm môi trường ,giảm hiệu ứng nhà kính do các chát thải gây ra ,tiết kiệm năng lượng -GDBHĐ: -Cây trồng vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển ,hải đảo -Giuwx gìn chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên môi trường ,biển ,hải ,đảo . II. Đồ dùng - Giấy khổ to, bút dạ, tranh ảnh, phiếu thảo DH luận - Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -Kiểm tra chuẩn bị hs - Nhận xét - Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu : +Mục tiêu: Biết chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu rô - bốt đã lắp sẵn. - HS thảo luận về những bức tranh và trả lời 41
- câu hỏi. - Hướng dẫn học sinh quan sát và cho biết để lắp rô - bốt gồm mấy bộ 1/Trong tranh, các bạn đang làm gì? phận chính ? 2/Làm như vậy có tác dụng gì? 3/Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người? 4/Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì? * HS trình bày - GV nhận xét. -GDH S kĩ thu thập và xử lí thông tin *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. chăm sóc cây trồng, vật nuôi. a) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Kể tên một vật nuôi, một cây trồng trong gia - GV gọi 1, 2 HS lên bảng và chọn từng chi tiết theo bảng SGK và đình mình rồi nêu những công việc mình đã làm để chăm sóc con vật sắp xếp các chi tiết đó vào nắp hộp. -Yêu cầu các nhóm báo cáo - Nhận xét quá trình làm việc của HS. -GDHS kĩ năng lắng nghe b) Lắp từng bộ phận -GDTKNL:Chăm sóc cây trồng vật nuôi là * Lắp chân rô-bốt (H.2 - SGK) góp phần giữ gìn ,bảo vệ môi trường ,bảo vệ - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 ; 1 em lên lắp mặt trước của một thiên nhiên góp phần làm trong sạch môi trường ,giảm độ ô nhiễm môi trường ,giảm chân rô-bốt. hiệu ứng nhà kính do các chát thải gây ra - Giáo viên nhận xét và hướng dẫn tiếp. ,tiết kiệm năng lượng - Gọi học sinh lên lắp tiếp các chi tiết để được như hình 2b. * Lắp thân rô-bốt (H.3 - SGK) - Cho học sinh quan sát và chọn các chi tiết để lắp thân rô-bốt. * Lắp đầu rô-bốt (H.4-SGK) - Quan sát hình 4 - SGK và chọn các chi tiết để lắp đầu rô-bốt. - Giáo viên nhận xét cách chọn và lắp của học sinh. - Giáo viên lắp 1 tay. Sau đó cho 1 em lên lắp tay thứ 2. * Lắp ăng-ten (H.5b - SGK) - Cho học sinh quan sát hình 5b và cho học sinh chọn các chi tiết để 42
- lắp ăng-ten. * Lắp trục bánh xe (hình 5c - SGK) - Quan sát hình 5c để lắp trục bánh xe. Nhóm 1: Cây trồng. c) Lắp ráp rô-bốt (Hình 1 - SGK) Nhóm 2: Vật nuôi. - Giáo viên lắp ráp theo các bước SGK. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của - Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 cánh tay rô-bốt. nhóm mình. -GDHS kĩ năng trình bày d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp -GDBHĐ: - Hướng dẫn thao từng phần và tháo rời các chi tiết ngược lại với quá -Cây trồng vật nuôi là nguồn sống quý giá trình lắp. của con người vùng biển ,hải đảo - Cho gọn vào hộp theo quy định. -Giuwx gìn chăm sóc cây trồng vật nuôi là * Gọi 1 - 2 em đọc phần ghi nhớ SGK góp phần giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên môi trường ,biển ,hải ,đảo . IV – Củng cố - dặn dò IV – Củng cố - dặn dò -Hs đọc ghi nhớ - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và 5 phút -GDHSMT : Tham gia bảo vệ chăm sóc cây kĩ năng thực hành của cá nhân hoặc nhóm học sinh. trồng vật nuôi góp phần phát triển ,giữ gìn - Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ sau thực hành. và bảo vệ môi trường - Nhận xét tiết học Tiết 4 MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu CÁI ẤM PHA TRÀ I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà - Vẽ được cái ấm pha trà- Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà (vẽ hình dáng, cách Tr/ trí). II/Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, về cách trang trí. - Một vài bài vẽ của học sinh các năm trước. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. 43
- III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 07phút Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - G/viên giới thiệu một số mẫu thật đã chuẩn bị: + + HS quan sát và trả lời câu hỏi. Hình dáng cái ấm pha trà?. + Các bộ phận của ấm pha trà? + Cách trang trí và màu sắc? - G/viên gợi ý để hs nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về h/dáng, màu sắc, cách trang trí 10phút Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ + Phác kh/hình cái ấm cho vừa với phần giấy, phác + Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa trục. với phần giấy; + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, + Ước lượng tỷ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy, vòi ) và tay cầm; + Vẽ nét chính. + Nhìn mẫu, vẽ các nét, hoàn thành hình cái ấm + Vẽ hình chi tiết. + Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu; + Có thể trang trí như cái ấm hoặc theo ý thích, + Có thể trang trí theo cách riêng của mình. + Vẽ vào vở tập vẽ 3 - HS q/sát bài vẽ của các anh chị năm trước. + Vẽ hình cân đối với phần giấy quy định. Hoạt động 3: Thực hành: + Vẽ màu tự do. 15phút - Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh: + Vẽ phác hình(vừa với phần giấy). + Tìm tỷ lệ các bộ phận; + Vẽ nét chi tiết sao cho rõ đặc điểm mẫu vẽ; + Trang trí: hoạ tiết và màu sắc tự do (có thể chỉ vẽ màu, vẽ hình hoặc đường diềm ). 03 phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Bố cục(vừaphần giấy) + Hình cái ấm (rõ đặc điểm so với mẫu); + Trang trí (có nét riêng). 44
- - HS tìm bài vẽ mà mình thích (nêu lý do vì sao?). Sau đó để các em tự xếp loại. - Giáo viên động viên chung và khen ngợi các em có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh của thiếu nhi, dán vào giấy A4, ghi tên tranh,tên tác giả - Quan sát và sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày hoặc dép - Tổ trực nhật đúng quy định 45
- * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập * Hoạt động khác: - Liên hoan tất niên 2. Phương hướng tuần tới - Khuyên góp sách chuản bị cho hội đọc 23/4 - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 2 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. 46
- - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 47