Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 34 - Bài 5: Cóc kiện trời - Năm học 2022-2023

docx 9 trang binhdn2 23/12/2022 4260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 34 - Bài 5: Cóc kiện trời - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_34_bai.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 34 - Bài 5: Cóc kiện trời - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 5: CÓC KIỆN TRỜI (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. Nói được tên các con vật tron bức tranh của bài đọc; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ; đoán được chuyện xảy ra với chúng. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lôgic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Nhờ quyết tâm và biết đấu tranh cho cuộc sống của muôn loài nên Cóc và các bạn đã chiến thắng đội quân hùng hậu của Trời, buộc trời phải làm mưa mang lại sự sống cho vạn vật ở trần gian. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia đọc bài - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu quý thiên nhiên và yêu quý cuộc sống của muôn loài. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, yêu quý cuộc sống - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có trách nhiệm với bản thân và trách nhiệm với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh, bảng phụ và máy tính. - HS: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu tên - Hoạt động nhóm đôi và phát biểu. các con vật trong tranh. - Yêu cầu HS nêu dự đoán về chuyện sẽ xảy ra - Giới thiệu bài mới. Ghi tên bài mới lên bảng.
  2. 2 - GV mời HS đọc lại tên bài học. Cho HS quan sát - HS quan sát tranh và trả lời. tranh để phán đoán nội dung bài học B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút) B.1 Hoạt động Đọc ( phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu. Chú ý phân biệt giọng các nhân - Lắng nghe. vật. b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm. - Đọc từ khó: hạn hán, nứt nẻ, trụi trơ, khát khô, - Đọc từ khó náo động, túi bụi, - Giải nghĩa từ: + Thiên đình: Triều đình ở trên trời - Trả lời. + Náo động: Làm ầm ĩ, ồn ào. + Thần Sét: Vị thần thi hành lệnh của Trời theo luật thiên đình, theo quan niệm tính ngưỡng của người xưa. + Trần gian: Thế giới của con người trên mặt đất + Thượng đế: Vị vua trên thiên đình, theo quan niệm tín ngưỡng của người xưa. c. Luyện đọc đoạn - HS nêu. - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến Tất cả đều xin đi theo + Đoạn 2: Tiếp theo đến bị cọp vồ + Đoạn 3: Đoạn còn lại - Luyện đọc câu dài: + Ngày xưa, / có một năm/ trời hạn hán, / ruộng - HS lắng nghe và đọc lại đồng nứt nẻ, / cây cối trụi trơ, / chim muông khát khô. // + Thần sét/ hùng hổ đi ra,/ chưa kịp nhìn địch thủ/ đã bị ong bay ra đốt túi bụi.// + Lần sau,/ hễ muốn mưa,/ cậu chỉ cần nghiến răng/ báo hiệu cho ta!// - Luyện đọc từng đoạn: + HS đọc đoạn trong nhóm. - HS thực hiện. + Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn d. Luyện đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài.
  3. 3 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Nhờ quyết tâm và biết đấu tranh cho cuộc sống của muôn loài nên Cóc và các bạn đã chiến thắng đội quân hùng hậu của Trời, buộc trời phải làm mưa mang lại sự sống cho vạn vật ở trần gian. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc theo nhóm và trả lời các câu hỏi trong nhóm. - Gọi HS trả lời các câu hỏi: - Trả lời + Các con vật xin theo Cóc đi đâu? Vì sao? + Cóc làm gì trước khi đánh trống? + Thuật lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? + Theo em, vì sao trời phải thay đổi thái độ? + Truyện giúp em hiểu thêm điều gì? 3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (15 phút) a. Mục tiêu: HS xác định giọng của từng nhân vật, một số từ ngữ cần nhấn giọng; HS luyện đọc. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 2 và 3 theo HS luyện đọc theo nhóm. nhóm. - Mời 1 bạn nam và 1 bạn nữ đọc 2 đoạn trước 2 HS đọc lớp. - Mời HS nhận xét. - Cho 2 HS nam thi đua đọc đoạn 2 và 2 HS nữ HS nam đọc đoạn 2- HS nữ thi đua đọc đoạn 3. đọc đoạn 3. - 1 HS đọc toàn bài. 1 HS đọc * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học - Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY
  4. 4 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 5: Cóc kiện trời (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. Nói được tên các con vật tron bức tranh của bài đọc; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ; đoán được chuyện xảy ra với chúng. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lôgic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Nhờ quyết tâm và biết đấu tranh cho cuộc sống của muôn loài nên Cóc và các bạn đã chiến thắng đội quân hùng hậu của Trời, buộc trời phải làm mưa mang lại sự sống cho vạn vật ở trần gian. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia đọc bài - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu quý thiên nhiên và yêu quý cuộc sống của muôn loài. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, yêu quý cuộc sống - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có trách nhiệm với bản thân và trách nhiệm với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh, bảng phụ và máy tính. - HS: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) Luyện đọc lại ( phút) a. Mục tiêu: HS xác định giọng của từng nhân vật, một số từ ngữ cần nhấn giọng; HS luyện đọc. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu HS xác định lại giọng đọc của các nhân - HS trình bày. vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài. - Lắng nghe
  5. 5 - Đọc lại đoạn từ Sắp đặt xong đến cọp vồ. - Đọc nhóm, đọc trước lớp. - Luyện đọc trong nhóm và trình bày trước lớp. - 1 HS đọc - 1 HS đọc toàn bài. - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét và tuyên dương. * Đọc mở rộng – Đọc một bài văn về thiên nhiên: ( phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - HS đọc một bài văn về thiên nhiên ở nhà, vào - Thực hiện lớp viết vào Phiếu đọc sách những nội dung sau: + Tên bài văn: + Tên tác giả: + Tên cảnh vật: + Đặc điểm: - HS trình bày phiếu đọc sách trước lớp và sau đó gắn vào Góc trưng bày. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 5: Cóc kiện trời (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nghe – viết đúng đoạn văn - Phân biệt ênh/ uênh, thanh hỏi hoặc thanh ngã. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cái đẹp và biết bảo vệ thiên nhiên. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ rèn chữ. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  6. 6 - GV: Laptop, tranh, màn hình tương tác. - HS: Bảng con, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS bắt bài hát - hát - GV giới thiệu bài - chú ý lắng nghe - GV ghi bảng tên bài B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (35 phút) Hoạt động Nghe- viết (20 phút) a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu 1 lần đoạn chính tả trong văn bản “Vời vợi Ba Vì”. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV đọc đoạn chính tả trong văn bản Vời vợi Ba Vì. - GV mời 1 HS đọc lại một lần nữa đoạn chính tả. + Bài văn tả cảnh gì? + Địa danh nào được nhắc tới trong bài? - GV hướng dẫn HS phân tích từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ: muôn, trong trẻo, rực rỡ, - Giải nghĩa các từ: vời vợi, Ba Vì, thanh tịnh, - GV yêu cầu HS viết bảng con một số chữ dễ viết - HS viết bảng con. sai. - GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng từng - HS viết bài. dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 - 3 lần. - GV đọc soát lỗi chính tả. - HS soát lỗi chính tả. - HS soát lỗi chéo bài cho nhau. - HS chú ý lắng nghe và tự soát lại bài của mình; đổi vở cho nhau để soát lỗi. - GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết. * Hoạt động luyện tập chính tả: (15phút) a. Mục tiêu: HS quan sát, chọn đúng vần ênh hoặc uênh thích hợp vào bông hoa và biết thêm dấu thanh thích hợp; phân biệt được dấu hỏi, dấu ngã. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Gọi Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 2. - Thực hiện - Yêu cầu HS làm bài cá nhân và sau đó trao đổi với các bạn trong nhóm.
  7. 7 - Cho HS trình bày trước lớp bằng trò chơi tiếp - Thênh thang, bồng bềnh, sức. huênh hoang, hoan nghênh, thác ghềnh, xuềnh xoàng. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3b. - Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã thích hợp. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Thực hiện - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm, gọi 1 vài HS - Thực hiện trình bày trước lớp. - Gọi HS đọc lại bài và giải nghĩa một số từ khó hiểu (nếu có). - Nhận xét, tuyên dương. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 5: Cóc kiện trời (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm và tính chất. - Biết chuyển câu kể thành câu hỏi hoặc câu khiến. - Biết đặt câu nói về con vật. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cái đẹp và biết bảo vệ thiên nhiên, động vật. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ rèn chữ. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Laptop, tranh, màn hình tương tác. - HS: Bảng con, SGK.
  8. 8 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS bắt bài hát - hát - GV giới thiệu bài - chú ý lắng nghe - GV ghi bảng tên bài B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (35 phút) Hoạt động luyện từ (15 phút) a. Mục tiêu: HS đọc đoạn văn, tìm được các từ chỉ sự vật, hoạt động và con người. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV giới thiệu yêu cầu của bài tập 1. - Cho HS đọc đoạn văn. - Đọc đoạn văn - Yêu cầu HS làm việc cá nhân sau tham gia trò - Làm bài và tham gia trò chơi truyền điện. chơi. Nhận xét và khen HS tìm từ đúng. - Trình bày: + Chỉ sự vật: Mèo, gốc cau, tai, đuôi, + Chỉ hoạt động: chạy, dựng, đứng, nép, + Chỉ đặc điểm, tính chất: ấm, rộng, sạch, mạnh, * Hoạt động luyện câu: (15phút) a. Mục tiêu: HS quan sát mẫu câu ở Bài tập 2, biết chuyển thành câu hỏi và câu khiến. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Gọi Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 2. - Thực hiện - Yêu cầu HS làm bài cá nhân và sau đó trao đổi - Mèo con chạy đâu rồi? với các bạn trong nhóm Mèo con chạy đi! - Cho HS trình bày trước lớp. - Thực hiện - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. - Thực hiện - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm, gọi 1 vài HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương.
  9. 9 * Hoạt động luyện câu: (15phút) a. Mục tiêu: Đóng vai, nói và đáp lời của cóc và các con vật khi Trời đồng ý làm mưa. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV gọi vài HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Gọi vài HS nói trước lớp vài lời đáp của các con - Trình bày vật. - Yêu cầu HS thực hiện hoạt động theo nhóm bốn - Thực hiện đóng vai đóng vai để nói và đáp lời các con vật. - Gọi vài nhóm nói trước lớp IV. Củng cố vận dụng: - Gọi HS nhắc lại tên bài. - Yêu cầu HS luyện đọc, luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: