Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 33, 34: Kiểm tra giữa kì I

docx 6 trang hoaithuong97 6530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 33, 34: Kiểm tra giữa kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_tiet_33_34_kiem_tra_giua_ki_i.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 33, 34: Kiểm tra giữa kì I

  1. Tuần 10 TIẾT 33 +34 Ngày soạn:8 /11/2020 Ngày giảng: 12/11/2020 KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - GD ý thức học sinh ý thức làm bài kiểm tra tổng hợp. 2. Năng lực: * ĐỌC: - Ôn tập củng cố kiến thức tổng hợp phần văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn. * VIẾT: - HS tạo lập được một văn bản có tính liên kết * NÓI: - Trình bày cảm nhận suy nghĩ của bản thân. * NGHE: - Biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người khác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra. 2. Học sinh: - Làm bài kiểm tra trên giấy. III. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Phương tiện dạy học: - GV: giáo án, đề KT. - HS: giấy KT 2. Hình thức dạy học: - HS làm bài kiểm tra ra giấy. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: 7A2: 7A6: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị giấy KT của hs. 3. Bài mới: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: I. MA TRẬN:
  2. Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng độ TN TL TN TL Vận dụng Vận thấp dụng cao Nội dung 1. Văn - Hoàn - Nhớ - Xác - So sánh bản: cảnh ra tên tác - Hiểu ý định được ý nghĩa của - Nam đời BT phẩm và nghĩa của được cụm từ “ta quốc sơn “SNNN tên tác Văn bản thời gian với ta” hà ”. giả BT “Cuộc và trong 2 BT - Cuộc “Qua chia tay không “QĐN” & chia tay Đèo của gian “BĐCN”. của những Ngang”. những trong BT con búp con búp “Qua bê. bê”. Đèo - Qua Đèo Ngang”. Ngang. - Bạn đến chơi nhà. Số câu Số Số Số Số Số Tổng số Số điểm câu: 01 câu: 01 câu: 01 câu: 01 câu: 01 câu: 05 Tỉ lệ% Số Số Số Số Số Tổng số điểm: 0, điểm: 0, điểm: 0,5 điểm:1,0 điểm: 1,0 điểm: 3, 5 75 Tỉ lệ :5 % Tỉ Tỉ 75 Tỉ Tỉ lệ: 10 % lệ :10 % Tỉ lệ :5 % lệ :7,5 % lệ :37,5 % 2. Tiếng - Hiểu và - Xác Việt: biết cách định
  3. - Từ Hán sử dụng được từ Việt. từ Hán láy trong - Từ láy. Việt. bài thơ. Số câu Số Số Tổng số Số điểm câu: 01 câu: 01 câu: 02 Tỉ lệ% Số Số Tổng số điểm: 0,5 điểm: 0, điểm: 0, Tỉ lệ :5 % 25 75 Tỉ Tỉ lệ : lệ :2,5 % 7,5 % 3. Tập - Nắm Cảm làm văn. được nghĩ về - Văn biểu hai cách một cảm. thể hiện thầy cảm (cô xúc giáo) trong mà em văn BC. yêu quý. Số câu Số Số Tổng số Số điểm câu: 01 câu:1 câu:2 \Tỉ lệ% Số Số Tổng số điểm: 0, điểm:5 điểm:5,5 5 Tỉ lệ Tỉ lệ: Tỉ :50% 55% lệ :5 % Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số Tổng câu câu: 02 câu: 01 câu: 02 câu: 02 câu: 01 số Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số câu:1 câu: 9 điểm điểm: 1, điểm: 0, điểm: 1,0 điểm: 1, điểm: 1,0 Tổng Tổng số Tỉ lệ% 0 75 Tỉ 25 Tỉ số điểm:10
  4. Tỉ Tỉ lệ :10 % Tỉ lệ :10 % điểm:5 Tỉ lệ 100 lệ :10 lệ :7,5 % lệ :12,5 Tỉ lệ % % % %:50 % II. ĐỀ BÀI: 1.Trắc nghiệm (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng . Câu 1: Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Trần Quang Khải chiến thắng giặc Nguyên Mông ở bến Chương Dương. B. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. C. Lí Thường Kiệt chống giặc Tống trên bến sông Như Nguyệt. D. Quang Trung đại phá quân Thanh. Câu 2: Thông điệp nào được gởi gắm đến người đọc qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài)? A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em. B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình. C. Hãy hành động vì quyền lợi và ước mơ của trẻ em. D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em được phát triển tài năng sẵn có. Câu 3: Chữ ‘Thiên” nào trong các từ sau đây không có nghĩa là trời ? A. Thiên lí B. Thiên hạ C. Thiên kiến D.Thiên danh Câu 4: Phát biểu nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm. A. Văn biểu cảm chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự . B. Văn biểu cảm không có lập luận chỉ có những câu thơ biểu hiện cảm xúc. C. Trong bài văn biển cảm thì cảm xúc được thể hiện trực tiếp. D. Trong bài văn biển cảm, cảm xúc được bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp. 2. Tự luận (8.0 điểm): Câu 5 (3,0 điểm): Cho câu thơ sau: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà a. Chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện bài thơ. Cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ vừa chép.
  5. b. Chỉ ra các từ láy trong hai câu thơ 3 và 4 trong bài thơ trên? c. Thời điểm miêu tả cảnh đèo Ngang trong bài thơ có gì đặc biệt ? d. Em hãy so sánh hai cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Bạn đến chơi nhà” và ở bài thơ trên? Câu 6 (5,0 điểm): Hãy viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây nào đó mà em yêu thích III. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM: 1.TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm). Câu 1 2 3 4 Đáp án C B C D 2. TỰ LUẬN: (8,0 điểm). Câu Nội dung Điểm a) - Chép đủ 7 câu tiếp theo như sgk Ngữ văn 7 (trang 102, tập 1) 0,75 - Tên bài thơ: Qua Đèo Ngang. - Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan. b)Từ láy: Lom khom, lác đác. 0, 25 c) - Thời điểm miêu tả cảnh đèo Ngang trong bài thơ rất đặc biệt. Đó là thời điểm xế tà. “Xế tà” là khoảng thời gian thường gặp trong thơ có Câu 5 ý nghĩa sâu sắc. Buổi chiều thường gợi nỗi buồn, gợi tâm trạng cô 1 đơn, lẻ loi. Đối với người xa quê, thời khắc chiều tà thường gợi nỗi niềm tha hương, gợi nỗi nhớ gia đình. Trong bài thơ này góp phần bộc lộ tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ, nỗi nhớ nước thương nhà da diết của tác giả. d) HS trình bày đươc các ý cơ bản sau: - Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống 1 nhau về hình thức, nhưng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt. - Giải thích được nội dung ý nghĩa của hai cụm từ trong từng bài:
  6. + ở bài “Bạn đến chơi nhà” có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn + ở bài “Qua đèo ngang” có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ. - Nếu Bạn đến chơi nhà cụm từ này cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông và gắn bó thân thiết giữa hai người bạn tri kỷ, thì ở bài thơ Qua đèo Ngang cụm từ này thể hiện sự cô đơn, lẻ loi, tâm trạng buồn thương, hoài cổ của nhân vật trữ tình. - Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài vănvăn biểu cảm; bố cục 3 phần rõ ràng; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; - Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: a. Mở bài: 0,5 Giới thiệu về loài cây em yêu. 4 b. Thân bài: - Biểu cảm về các đặc điểm của cây: Em thích màu của lá cây, Câu 6 Cây đơm hoa vào tháng và hoa đẹp như Những trái cây lúc nhỏ lúc lớn và khi chín gợi niềm say sưa hứng thú ra sao? - Miêu tả lại niềm thích thú khi được hái những trái cây và thưởng 0,5 thức nó. Mỗi khi mùa quả qua đi, trong em lại nhóm lên một cảm giác đợi mong mùa quả mới như thế nào? Với riêng em, em thích nhất đặc điểm gì ở loài cây đó? - Có thể kể một kỉ niệm sâu sắc của bản thân với loài cây trên (ví dụ: kỉ niệm đầu tiên khiến em yêu thích loài cây đó, ). c. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm yêu quý của em với loài cây.