Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chương trình cả năm

docx 163 trang Hùng Thuận 26/05/2022 7421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chương trình cả năm

  1. Gọi số ngày ít nhất nữa cún vừa được đi dạo, vừa được tắm là x (ngày) x = BCNN(2,7) = 2.7 = 14 Vậy : số ngày ít nhất nữa cún vừa được đi dạo, vừa được tắm là 14 (ngày) - HS nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Cơng cụ đánh Hình thức đánh giá Ghi Chú đánh giá giá - Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan - Báo cáo thực + Sự tích cực chủ động của sát: hiện cơng việc. HS trong quá trình tham + GV quan sát qua quá - Hệ thống câu gia các hoạt động học tập. trình học tập: chuẩn bị hỏi và bài tập + Sự hứng thú, tự tin, trách bài, tham gia vào bài - Trao đổi, thảo nhiệm của HS khi tham gia học( ghi chép, phát luận. các hoạt động học tập cá biểu ý kiến, thuyết nhân. trình, tương tác với + Thực hiện các nhiệm vụ GV, với các bạn, hợp tác nhĩm ( rèn luyện + GV quan sát hành theo nhĩm, hoạt động tập động cũng như thái độ, thể) cảm xúc của HS. V. HỒ SƠ DẠY HỌC(Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm ) Phiếu học tập ở hoạt động 2: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống ( ): * Các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1: B1: B2: B3: * Tìm BCNN(9, 15) 9 = 15 = TSNTC: ; TSNTR: . BCNN(9, 15) = = . * Tìm BC từ BCNN B1: B2: * Tìm các bội chung nhỏ hơn 100 của 8 và 6 BCNN(8,6) = 24 B(24) = Vậy: Các bội chung nhỏ hơn 100 của 8 và 6 là: 93
  2. Ngày soạn: / /202 Ngày dạy: / /202 Tiết LUYỆN TẬP CHUNG (Luyện tập chung sau bài 12: Bội chung và bội chung nhỏ nhất) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và rèn luyện cho Hs kỹ năng: - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Tìm ƯCLN và BCNN. - Vận dụng ƯCLN và BCNN trong một số bài tốn thực tiễn. 2. Năng lực hình thành: - Thơng qua các ví dụ và bài tập, Hs được khắc sâu hơn việc thực hiện phân tích một số ra thừa số nguyên tố, khắc sâu hơn quy tắc tìm ƯCLN và BCNN, nắm được sự giống và khác nhau trong các bước tìm ƯCLN và BCNN.Qua đĩ hình thành năng lựctư duy, suy luận và tính tốn. - Học sinh thơng qua hoạt động nhĩm, hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp tốn học. - Từ các ví dụ, bài tập liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đĩ hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực mơ hình hĩa tốn học. 3. Phẩm chất: - Thơng qua quá trình tìm hiểu, suy luậntính tốn,hình thành phẩm chất chăm chỉ. - Thơng qua hoạt động nhĩm, hình thành phẩm chất trách nhiệm, trung thực. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:Phấn màu, bảng phụ ghi nội dungVd1; vd2; vd3 (hoặc slide trình chiếu), MTCT. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, MTCT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu:Rèn luyện cho Hs việc vận dụng các kiến thức đã họcđể tìm ƯCLN và BCNN b. Nội dung:Gv yêu cầu Hs gấp sgk và làm ví dụ 1 Tìm ước chung lớn nhất của 60 và 90. c. Sản phẩm: Trả lời bài tốn: Phân tích 60 và 90 ra thừa số nguyên tố: 60 22.3.5 ; 90 2.32.5 Nên UCLN(60,90) 2.3.5 30 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 94
  3. - Gv trình chiếu đề bài, yêu cầu Hs hoạt động - Hs hoạt động cá nhân thực hiện cá nhân thực hiện yêu cầu của bài tốn. yêu cầu. - Gv gọi 1 vài Hs nêu kết quả (chú ý giải thích - Hs nêu kết quả. rõ cách thực hiện). - Gv gọi Hs nhận xét kết quả. - Hs theo dõi. - Gv nhận xét, đánh giá câu trả lời của Hs. 2.Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Rèn luyện cho Hs việc vận dụng các kiến thức đã học về Hs việc vận dụng các kiến thức đã học để tìm ƯCLN và BCNN. Hiểu được sự giống và khác nhau trong quá trình tìm ƯCLN và BCNN. b. Nội dung:Hs thực hiện bài tập 2.46/sgk:Tìm ƯCLN và BCNN. a)3.52 và 52.7 b) 22.3.5 ; 32.7 và 3.5.11 c. Sản phẩm: kết quả a) 3.52 và 52.7 b) 22.3.5 ; 32.7 và 3.5.11 ƯCLN = 52 25 ƯCLN = 3 BCNN = 3.52.7 525 BCNN = 22.32.5.7.11 13860 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs - Gv yêu cầu Hs làm bài tập vào vở. - Hs làm bài tập vào vở. - Gv gọi 2 Hs lên bảng thực hiện (nhắc lại - Hs lên bảngthực hiện. thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức - Hs nhận xét bài làm của bạn. đã làm). - Hs theo dõi. - Gv gọi Hs nhận xét kết quả. - Gv nhận xét, đánh giá bài làm của Hs. 3.Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu:Hs thấy được tính ứng dụng của tốn học trong việc giải quyết các vấn đề thực tế. b. Nội dung:Hs thực hiện các bài tập sau: Bài tập 2.48/sgk.Hai vận động viên chạy xung quanh một sân vận động.Hai vận động viên xuất phát tại cùng một thời điểm, cùng vị trí và chạy cùng chiều. Vận động viên thứ nhất chạy một vịng sân hết 360 giây, vận động viên thứ hai chạy một vịng sân mất 420 giây. Hỏi sau bao nhiêu phút họ gặp lại nhau, biết tốc độ di chuyển của họ khơng đổi? Bài tập 2.50/sgk.Từ ba tấm gỗ cĩ độ dài là 56 dm, 48 dm và 40 dm, bác thợ mộc muốn cắt thành các thanh gỗ gỗ cĩ độ dài như nhau mà khơng để thừa mẩu gỗ nào. Hỏi bác cắt như thế nào để được các thanh gỗ cĩ độ dài lớn nhất cĩ thể? Bài tập 2.51/sgk.Học sinh lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu, biết rằng số học sinh nhỏ hơn 45? c. Sản phẩm: 95
  4. Bài tập 2.48/sgk. Vận động viên thứ nhất chạy mất 6 phút để hết một vịng sân, vận động viên thứ hai chạy mất 7 phút để hết một vịng sân.Thời gian mà hai người gặp nhau chính là BCNN(6,7) = 42 phút Bài tập 2.50/sgk.Độ dài lớn nhất của thanh gỗ là ƯCLN(56, 48, 40) = 8 dm Bài tập 2.51/sgk Số học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng chính là: BCNN(2, 3, 7) = 42 Vậy lớp 6A cĩ 42 học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Bài tập 2.48/sgk. - Gv gọi Hs đọc đề. - Hs đọc đề. ? Vận động viên thứ nhất chạy hết một vịng - Hs trả lời. sân trong bao nhiêu phút? ?Vận động viên thứ hai nhất chạy hết một vịng - sân trong bao nhiêu phút? ? Thời gian mà hai người gặp nhau là ƯCLN - Hs lên bảng làm bài tập. hay BCNN - Hs theo dõi. - Gọi Hs lên bảng làm bài tập. - Gv nhận xét, đánh giá câu trả lời của Hs và chốt vấn đề. Bài tập 2.50/sgk. - Gv gọi Hs đọc đề. - Hs đọc đề. - Gv yêu cầu Hs trao đổi nhĩm 2 theo bàn làm - Hs trao đổi nhĩm theo bàn làm bài bài tập. tập. - Gv kiểm tra bài làm của một số Hs và yêu cầu Hs lên bảng thực hiện. - Hs nêu kết quả, lên bảng làm bài tập. - Gv gọi Hs nhận xét bài làm của bạn. - Gv nhận xét, đánh giá câu trả lời của Hs và - Hs nhận xét bài làm của bạn. chốt lại vấn đề. - Hs theo dõi. Bài tập 2.51/sgk. - Gv gọi Hs đọc đề. - Gv cùng Hs phân tích bài tốn: ? Số học sinh của lớp khi xếp vừa đủ 2 hàng thì số học sinh cĩ chia hết cho 2 khơng? - Hs đọc đề. ? Số học sinh của lớp khi xếp vừa đủ 3 hàng thì - Hs cùng phân tích bài tốn theo số học sinh cĩ chia hết cho 2 khơng? hướng dẫn của Gv. ? Số học sinh của lớp khi xếp vừa đủ 7 hàng thì số học sinh cĩ chia hết cho 2 khơng? 96
  5. ? Số học sinh phải chia hết cho những số nào? ? Số học sinh cần tìm là ƯCLN hay BCNN - Gv cho Hs hoạt động nhĩm làm bài tập. - Gv kiểm tra, gọi 3 nhĩm báo cáo kết quả. - Cho các nhĩm nhận xét. - Hs hoạt động nhĩm làm bài tập. - Gv nhận xét, đánh giá bài làm của Hs và chốt - Hs báo cáo kết quả. vấn đề. - Hs nhận xét kết quả của nhĩm bạn. - Hs theo dõi. 4. Hướng dẫn tự học ở nhà. - Ơn tập, ghi nhớ các bước tìm ƯCLN và BCNN, hiểu và phân tích được các bài tốn thực tế. - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Làm các bài tập 2.45; 2.47; 2.49; 2.52 sgk trang59. - Chuẩn bị cho nội dung tiết sau: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II. Ngày soạn: / / 97
  6. Ngày dạy: / / Tiết 24 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và rèn luyện cho Hs kỹ năng: - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Tìm ƯCLN và BCNN. - Vận dụng ƯCLN và BCNN trong một số bài tốn thực tiễn. 2. Năng lực: - Thơng qua các ví dụ và bài tập, Hs được khắc sâu hơn việc thực hiện phân tích một số ra thừa số nguyên tố, khắc sâu hơn quy tắc tìm ƯCLN và BCNN, nắm được sự giống và khác nhau trong các bước tìm ƯCLN và BCNN. Qua đĩ hình thành năng lực tư duy, suy luận và tính tốn. - Học sinh thơng qua hoạt động nhĩm, hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp tốn học. - Từ các ví dụ, bài tập liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đĩ hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực mơ hình hĩa tốn học. 3. Phẩm chất: - Thơng qua quá trình tìm hiểu, suy luận tính tốn, hình thành phẩm chất chăm chỉ. - Thơng qua hoạt động nhĩm, hình thành phẩm chất trách nhiệm, trung thực. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Phấn màu, bảng phụ ghi nội dung Vd1; vd2; vd3 (hoặc slide trình chiếu). 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút) a)Mục tiêu: Rèn luyện cho Hs việc vận dụng các kiến thức đã học để tìm ƯCLN và BCNN. b) Nội dung: Gv yêu cầu Hs gấp sgk và làm ví dụ 1 Tìm ước chung lớn nhất của 60 và 90. c) Sản phẩm: Trả lời bài tốn: Phân tích 60 và 90 ra thừa số nguyên tố: 60 22.3.5 ; 90 2.32.5 Nên UCLN(60,90) 2.3.5 30 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 98
  7. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Phân tích 60 và 90 ra thừa số nguyên - Gv trình chiếu đề bài, yêu cầu Hs hoạt tố: 2 2 động cá nhân thực hiện yêu cầu của bài 60 2 .3.5 ; 90 2.3 .5 tốn. Nên UCLN(60,90) 2.3.5 30 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hs hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, dẫn dắt HS vào tiết luyện tập. Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: Rèn luyện cho Hs việc vận dụng các kiến thức đã học về Hs việc vận dụng các kiến thức đã học để tìm ƯCLN và BCNN. Hiểu được sự giống và khác nhau trong quá trình tìm ƯCLN và BCNN. b) Nội dung: Hs thực hiện bài tập 2.46/sgk: Tìm ƯCLN và BCNN. a) 3.52 và 52.7 b) 22.3.5 ; 32.7 và 3.5.11 c) Sản phẩm: Kết quả a) 3.52 và 52.7 b) 22.3.5 ; 32.7 và 3.5.11 ƯCLN = 52 25 ƯCLN = 3 BCNN = 3.52.7 525 BCNN = 22.32.5.7.11 13860 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a) 3.52 và 52.7 - Gv yêu cầu Hs làm bài tập vào vở. ƯCLN = 52 25 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ BCNN = 3.52.7 525 Gv gọi 2 Hs lên bảng thực hiện (nhắc lại thứ tự b) 22.3.5 ; 32.7 và 3.5.11 thực hiện phép tính trong biểu thức đã làm). ƯCLN = 3 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận BCNN = 22.32.5.7.11 13860 GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ khắc sâu giúp hs ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 3: Vận dụng (25 phút) 99
  8. a) Mục tiêu: Hs thấy được tính ứng dụng của tốn học trong việc giải quyết các vấn đề thực tế. b) Nội dung: Hs thực hiện các bài tập sau: Bài tập 2.48/sgk. Hai vận động viên chạy xung quanh một sân vận động. Hai vận động viên xuất phát tại cùng một thời điểm, cùng vị trí và chạy cùng chiều. Vận động viên thứ nhất chạy một vịng sân hết 360 giây, vận động viên thứ hai chạy một vịng sân mất 420 giây. Hỏi sau bao nhiêu phút họ gặp lại nhau, biết tốc độ di chuyển của họ khơng đổi? Bài tập 2.50/sgk. Từ ba tấm gỗ cĩ độ dài là 56 dm, 48 dm và 40 dm, bác thợ mộc muốn cắt thành các thanh gỗ gỗ cĩ độ dài như nhau mà khơng để thừa mẩu gỗ nào. Hỏi bác cắt như thế nào để được các thanh gỗ cĩ độ dài lớn nhất cĩ thể? Bài tập 2.51/sgk. Học sinh lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu, biết rằng số học sinh nhỏ hơn 45? c) Sản phẩm: Bài tập 2.48/sgk. Vận động viên thứ nhất chạy mất 6 phút để hết một vịng sân, vận động viên thứ hai chạy mất 7 phút để hết một vịng sân. Thời gian mà hai người gặp nhau chính là BCNN(6,7) = 42 phút Bài tập 2.50/sgk. Độ dài lớn nhất của thanh gỗ là ƯCLN(56, 48, 40) = 8 dm Bài tập 2.51/sgk Số học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng chính là: BCNN(2, 3, 7) = 42 Vậy lớp 6A cĩ 42 học sinh. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 2.48/sgk. - Gv gọi Hs đọc đề. ? Vận động viên thứ nhất chạy hết một vịng sân trong bao nhiêu phút? ?Vận động viên thứ hai nhất chạy hết một vịng sân trong bao nhiêu phút? ? Thời gian mà hai người gặp nhau là ƯCLN hay BCNN Bài tập 2.50/sgk. - Gv gọi Hs đọc đề. Bài tập 2.51/sgk. - Gv gọi Hs đọc đề. - Gv cùng Hs phân tích bài tốn: ? Số học sinh của lớp khi xếp vừa đủ 2 hàng thì 100
  9. số học sinh cĩ chia hết cho 2 khơng? ? Số học sinh của lớp khi xếp vừa đủ 3 hàng thì số học sinh cĩ chia hết cho 2 khơng? ? Số học sinh của lớp khi xếp vừa đủ 7 hàng thì số học sinh cĩ chia hết cho 2 khơng? ? Số học sinh phải chia hết cho những số nào? ? Số học sinh cần tìm là ƯCLN hay BCNN - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bài tập 2.48/sgk. - Gọi Hs lên bảng làm bài tập. Bài tập 2.50/sgk. - Gv gọi Hs đọc đề. Bài tập 2.51/sgk. - Gv cho Hs hoạt động nhĩm làm bài tập. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bài tập 2.48/sgk. - Gv nhận xét, đánh giá câu trả lời của Hs và chốt vấn đề. Bài tập 2.50/sgk. - Gv yêu cầu Hs trao đổi nhĩm 2 theo bàn làm bài tập. - Gv kiểm tra bài làm của một số Hs và yêu cầu Hs lên bảng thực hiện. Bài tập 2.51/sgk. - Gv cho Hs hoạt động nhĩm làm bài tập. - Gv kiểm tra, gọi 3 nhĩm báo cáo kết quả. - Bước 4: Kết luận, nhận định Bài tập 2.48/sgk. - Gv nhận xét, đánh giá câu trả lời của Hs và chốt vấn đề. Bài tập 2.50/sgk. - Gv gọi Hs nhận xét bài làm của bạn. - Gv nhận xét, đánh giá câu trả lời của Hs và chốt lại vấn đề. Bài tập 2.51/sgk. - Gv kiểm tra, gọi 3 nhĩm báo cáo kết quả. - Cho các nhĩm nhận xét. - Gv nhận xét, đánh giá bài làm của Hs và chốt vấn đề. * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) 101
  10. - Ơn tập, ghi nhớ các bước tìm ƯCLN và BCNN, hiểu và phân tích được các bài tốn thực tế. - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Làm các bài tập 2.45; 2.47; 2.49; 2.52 sgk trang 59. - Chuẩn bị cho nội dung tiết sau: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm) Ngày soạn: / / 102
  11. Ngày dạy: / / Tiết 25 ƠN TẬP CUỐI CHƯƠNG II I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: 2. Nănglực 3. Phẩm chất: II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập 1,2,3,phấn màu 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1:Mở đầu (3 phút) a)Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút) a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm 103
  12. đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. a) Mục tiêu: b) Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút) a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. 104
  13. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về tập hợp b) Nội dung: Học sinh hồn thành 2 bài tập sau: 1.1và 1.2. c) Sản phẩm: Trình bày bảng;vở d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS,củng cố. * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm) Ngày soạn: / / 105
  14. Ngày dạy: / / Tiết 26 ƠN TẬP GIỮA KÌ I I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: 2. Nănglực 3. Phẩm chất: II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập 1,2,3,phấn màu 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1:Mở đầu (3 phút) a)Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút) a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm 106
  15. đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. a) Mục tiêu: b) Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút) a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. 107
  16. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về tập hợp b) Nội dung: Học sinh hồn thành 2 bài tập sau: 1.1và 1.2. c) Sản phẩm: Trình bày bảng;vở d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS,củng cố. * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm) Ngày soạn: / / 108
  17. Ngày dạy: / / Tiết 27,28 KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: 2. Nănglực 3. Phẩm chất: II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập 1,2,3,phấn màu 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1:Mở đầu (3 phút) a)Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút) a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm 109
  18. đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. a) Mục tiêu: b) Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút) a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. 110
  19. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về tập hợp b) Nội dung: Học sinh hồn thành 2 bài tập sau: 1.1và 1.2. c) Sản phẩm: Trình bày bảng;vở d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS,củng cố. * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm) 111
  20. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG III. SỐ NGUYÊN Tiết 29, 30: BÀI 13. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS - Nhận biết được số nguyên dương (số dương), số nguyên âm (số âm) và ý nghĩa của chúng trong đời sống thực tế. - Nhận biết được tập hợp các số nguyên Z và thứ tự trong Z. 2. Năng lực - Năng lực riêng: + Đọc và viết được số nguyên dương và số nguyên âm. + Biểu diễn được các số nguyên khơng quá lớn trên trục số. + So sánh được hai số nguyên cho trước. - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; mơ hình hĩa tốn học, sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhĩm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Một số đồ vật hoặc tranh ảnh cĩ số nguyên âm, thước kẻ, phấn màu 2 - HS : Tìm hiểu trước về số nguyên âm. Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh như trên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt dộng 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục đích: HS thấy được số nguyên âm thường gặp đời sống hàng ngày. b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh. c. Sản phẩm: Lấy được ví dụ về số nguyên âm. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Cho HS đọc phần thơng tin về số âm trong SGK. Giáo viên giới thiệu nội dung chương III. + Chiếu hình 3.1 và 3.2 SGK cho HS quan sát thấy được ngồi các số quen thuộc, cịn cĩ các số với dấu “-“ đằng trước, đĩ là các số âm. 112
  21. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hãy lấy thêm ví dụ về số âm mà em biết + HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêucầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới Vậy số âm cĩ ý nghĩa gì trong đời sống và cĩ quan hệ thế nào với các số đã học, ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Làm quen với số nguyên âm a, Mục tiêu Nhận biết số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp các số nguyên; biết cách đọc, viết số nguyên. Nhận biết ý nghĩa của số âm trong một số tình huống thực tế. b, Nội dung HS thực hiện theo các chỉ dẫn của giáo viên c, Sản phẩm: Luyện tập 1 d, Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Làm quen với số nguyên - GV giới thiệu số -3 đọc là “âm 3” âm - Yêu cầu HS thực hiện HĐ 1, tương tự hãy đọc - Các số tự nhiên (khác 0) 1; 2; các số nguyên âm trong hình 3.1, 3.2 3; 4 cịn được gọi là các số - Yêu cầu HS thực hiện HĐ2, viết các số nguyên nguyên dương âm trong hình 3.3 - Các số -1; -2; -3; gọi là các - GV giới thiệu về số nguyên dương, số nguyên số nguyên âm. âm, tập hợp Z. - Tập hợp số nguyên kí hiệu là - Giới thiệu chú ý SGK, nhấn mạnh số 0 khơng là Z, gồm các số nguyên âm, số 0, số nguyên dương cũng khơng là nguyên âm. số nguyên dương - HS làm luyện tập 1 Chú ý - GV chiếu phần đọc hiểu – nghe hiểu: Khi nào - Số 0 khơng là số nguyên người ta dùng số âm, yêu cầu HS đọc dương cũng khơng là nguyên HS nghiên cứu ví dụ SGK âm. 113
  22. HS lấy thêm 2 ví dụ tương tự - Đơi khi ta cịn viết thêm dấu - Yêu cầu HS đọc và thực hiện trả lời ? “+” ngay trước một số nguyên - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ dương. Chẳng hạn số 6 cịn viết HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm là +6 đơi hồn thành yêu cầu. Luyện tập 1 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. ? Nam nĩi “Mình cịn âm mười - Bước 4: Kết luận, nhận định nghìn đồng” nghĩa là Nam nợ GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn mười nghìn đồng. dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết số nguyên âm, ý nghĩa của số nguyên âm trong một số tình huống cụ thể. b) Nội dung: HS thực hiện: bài 3.1, 3.2 SGK c) Sản phẩm: Bài 3.1, 3.2 (phiếu học tập 1) d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài 3.1 GV chiếu hình vẽ và yêu cầu HS phát biểu, HS Bài 3.1 khác nhận xét. -90C; 300C; 00C; -210C Bài 3.2 (Phiếu học tập 1) Hãy sử dụng số nguyên âm dể diễn tả lại ý nghĩa Bài 3.2 của các câu sau đây a) Độ sâu trung bình của vịnh Thái Lan khoảng a) Độ cao trung bình của vịnh 45m và độ sâu lớn nhất là 80m dưới mực nước Thái Lan là -45m và độ cao thấp biển. nhất là -80m. b) Mùa đơng ở Siberia (Nga) dài và khắc nghiệt, b) Mùa đơng ở Siberia (Nga) dài với nhiệt độ trung bình tháng 1 là 250C dưới 00C. và khắc nghiệt, với nhiệt độ c) Năm 2012, núi lửa Harve (Bắc New Zealand) trung bình tháng 1 là -250C. phun ra cột tro từ độ sâu 700m dưới mực nước c) Năm 2012, núi lửa Harve (Bắc biển. New Zealand) phun ra cột tro từ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ độ cao -700m. HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận 114
  23. GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS củng cố kiến thức . Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS biết số âm được sử dụng như thế nào trong giao dịch tài chính. b) Nội dung: Học sinh hồn thành phần vận dụng 1. c) Sản phẩm: Phiếu học tập 2 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS làm phần vận dụng 1- Phiếu học tập 2 (GV chiếu trên màn hình) Ơng M nhận được hai tin nhắn từ một ngân hàng Vận dụng 1 với nội dung như sau: 1. “Số tiền giao dịch +160 000” 1. “Tài khoản 010. Số tiền giao dịch +160 nghĩa là số tiền vào là 160 000. 000 ” 2. “Số tiền giao dịch -4 000 2. “Tài khoản 010. Số tiền giao dịch -4 000 000 ” nghĩa là số tiền ra là 4 000 ” 000 000. Em hãy giải thích ý nghĩa của số âm và số dương trong mỗi tin nhắn trên. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm bàn hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, HDVN Hướng dẫn về nhà - Ơn tập lại kiến thức về số nguyên, cách đọc số nguyên âm, số nguyên dương. - Đọc trước phần 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên. - Làm bài tập SBT TIẾT 2 Hoạt dộng 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục đích: HS nhớ lại tia số và thứ tự của các số tự nhiên. b. Nội dung: Quan sát trên máy chiếu, nghe GV nhắc lại. c. Sản phẩm: Nhớ lại thứ tự của các số tự nhiên. 115
  24. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV vẽ tia số. Yêu cầu HS biểu diễn số 2 và 5 trên tia số. Từ đĩ so sánh 2 và 5. O 2 5 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Trên tia số, điểm 2 nằm trước HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm điểm 5 đơi hồn thành yêucầu. So sánh: 2 < 5 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới: Cho hai số tự nhiên a và b. Trên tia số nếu điểm a nằm trước điểm b thì a < b. Đối với số nguyên thì điều đĩ cịn đúng khơng? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (2. Thứ tự trong tập hợp số nguyên) a) Mục tiêu: Tìm hiểu về biểu diễn các số trên trục số Biêt so sánh hai số nguyên dựa vào vị trí của điểm biểu diễn trên trục số. b) Nội dung: Đọc thơng tin SGK, nghe GV hướng dẫn, HS thảo luận trao đổi c) Sản phẩm: - Phiếu học tập 1 ; Luyện tập 2: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Trục số - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 - GV vẽ và giới thiệu về trục số, HS kết hợp thơng tin trong mục đọc hiểu – nghe hiểu. Chiều từ trái sang phải là chiều dương, chiều ngược lại là chiều - Chiếu hình 3.7 và giới thiệu ngồi ra ta cũng cĩ âm. thể vẽ trục số thẳng đứng như hình 3.7 Điểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a. - Yêu cầu HS trả lời ?, HS phát biểu và nhận xét - Yêu cầu HS làm luyện tập 2. - Khám phá – tìm tịi: Yêu cầu HS thực hiện HĐ 116
  25. 3, HĐ 4 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ? HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm a) Điểm 2 cách gốc O hai đơn đơi hồn thành yêu cầu. vị - Bước 3: Báo cáo, thảo luận b) Điểm -4 cách gốc O bốn đơn GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ vị sung, ghi vở. Luyện tập 2 - Bước 4: Kết luận, nhận định a) Điểm 5 GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt b) Điểm -5 HS hình thành kiến thức mới. HĐ 3 GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh Trên trục số, số nguyên âm nằm dấu học. trước số 0. Chú ý HS kí hiệu -1 -15 Chú ý: Kí hiệu a b cĩ nghĩa là a 1 nên -57 -50 b) Vì 35 50 nên -35 -50 Luyện tập 3 ( Phiếu học tập 2) Luyện tập 3 1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần : a) -11 ; -4 ; -3 ; 0 ; 2 ; 5 ; 9 2 ; -4 ; 0 ; 5 ; -11 ; -3 ; 9 b) 0 ; 1 ; 2 117
  26. 2. Trong tập những số nào lớn hơn -1. Yêu cầu HS hoạt động nhĩm (2 bàn là 1 nhĩm) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, chốt lại kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng so sánh số nguyên âm vào tình huống thực tế. b) Nội dung: Học sinh hồn thành phần vận dụng 2. c) Sản phẩm: Vận dụng 2 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu phần vận dụng 2, yêu cầu HS hồn Vận dụng 2 thành cá nhân. a) Saint Peterburg, Moscow, Hãy sắp xếp ba thành phố trên theo thứ tự giảm Vladivostok. dần về nhiệt độ. Theo em thời tiết ở nơi nào lạnh b) Thời tiết ở thành phố hơn cả. Vladivostok là lạnh hơn cả. - Nếu cịn thời gian cho HS thực hiện phần tranh luận, nêu ý kiến cá nhân. Tranh luận - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) Kiến A bị được 12 đơn vị cĩ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thực hiện cá nghĩa là bị được 12 đơn vị theo nhân hồn thành yêu cầu. chiều dương. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận Kiến B bị được -15 đơn vị cĩ GV chiếu đáp án, 2 HS kiểm tra chéo bài. nghĩa là bị được 15 đơn vị theo - Bước 4: Kết luận, nhận định chiều âm. GV đánh giá kết quả của HS,HDVN b) Em khơng đồng ý với ý kiến của An. Hướng dẫn về nhà: - Ơn tập kiến thức về số nguyên, thứ tự trong tập hợp số nguyên. - Làm bài tập 3.3 đến 3.8 SGk/61 - Đọc trước bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên. 118
  27. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 31,32,33 §14.PHÉP CỘNG &PHẾP TRỪ SỐ NGUYÊN I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: - Quy tắc cộng, trừ số nguyên, tính chất phép cộng, trừ số nguyên. - Một số bài tốn thực tiễn liên quan đến phép cộng, trừ số nguyên. 2. Nănglực: - Năng lực chung: năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực đặc thù bộ mơn: cộng trừ số nguyên, tính nhanh, các bài tốn thực tế. 3. Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, nhân ái. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập 1,2,3,phấn màu 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1:Mở đầu (3 phút) a) Mục tiêu: Tiếp cận phép cộng trừ số nguyên. b) Nội dung: Bài tốn: Nhiệt độ ban ngày ở đỉnh mẫu sơn vào ngày mùa đơng là - 30C nếu ban đêm giảm thêm 50C thì nhiệt độ lúc này bao nhiêu? c) Sản phẩm: HS trả lời bài tốn. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 119
  28. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giao cho HS thảo luận và trả lời bài tốn - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút) 2.1: Cộng hai số nguyên cùng dấu. a) Mục tiêu: HS nêu được quy tắc cộng hai số nguyên âm, thực hiên được cộng hai số nguyên cùng dấu. b) Nội dung: Tìm hiểu ví dụ 1, tổng quát quy tắc cộng hai số nguyên âm, vận dụng bài tốn thực tiễn. c) Sản phẩm: Quy tắc cộng hai số nguyên âm, ví dụ 1, luyện tập 1. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ +3 Yêu cầu HS quan sát thực hiện trên trục số. Giao +5 nhiệm vụ HS thực hiện. Giao nhiệm vụ HS đọc và phân tích ví dụ 1 0 Giao nhiệm vụ HS làm luyện tập 1. (+3)+ (+5)= +8 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ • HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. •Số -2 là số nguyên dương hay nguyên âm, -2 -5 nĩ nằm ở đâu trên trục số. Từ điểm O di chuyển ntn để được điểm biễu diễn -5; từ đĩ di chuyển ntn để được phép tốn (-2)+ (-2)+(-5)= -7 (-5)? Kết quả bao nhiêu? Quy tắc: (SGK/TR) • Người ta cộng hai số nguyên âm âm người ta cộng phần nào và giữ nguyên phần nào? Ví dụ 1: • Kết quả bao nhiêu (-28)+ (-27)= -(28+27)= - 65 • HS phát biểu thành lời quy tắc. Luyện tập 1: 120
  29. • HS thảo luận làm luyện tập 1. a. (-12)+ (-48) = -(12+48) = -60 b. (-236) + (- 1025) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận = -(236 + 1025) = - 1261 GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ Ghi nhớ: (SGK) sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. 2.2: Cộng hai số nguyên khác dấu a) Mục tiêu: HS nhận biết 2 số đối nhau, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu b) Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện - TÌm hiểu hai số đối nhau trên trục số - Thực hiện phép cộng hai số nguyên khác dấu. c) Sản phẩm: Xác định số đối của số nguyên, phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, ví dụ 2, luyện tập 2. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trên trục số hai số 3 và -3 • Yêu cầu HS làm câu hỏi ? cĩ cùng khoảng cách đến O. Ta • Thơng qua ví dụ nêu tổng quát thế nào là gọi hai số 3 và -3 là hai số đối. số đối của số nguyên. Thực hiện luyện tập số đối của 4 là -4 2. Số đối của -5 là 5. • Giao nhiệm vụ cho nhĩm nửa lớp thực Tổng quát: (SGK/TR) hiện hđ 3, nửa lớp thực hiện hđ 4. Quy tắc: Cộng hai số nguyên • Giao HS thảo luận cặp phân tích ví dụ 2, từ khác dấu(SGK) đĩ tổng quát quy tắc cộng hai số nguyên Ví dụ 2: khác dấu. Thực hành luyện tập 3. a. 9 + (-9) = 0 b. 9 + (-5) = 9 – 5 = 4 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c. (-12) + 9 = - ( 12- 9) = -3 HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm Luyện tập 2 đơi hồn thành yêu cầu. a. 203 + (-195) = 203 -195 • GV hướng dẫn ? trên trục số biễu diễn 3 = 8 và -3; 3 và -3 phần nào giống và phần nào b. (-137) + 86 = - (137 - khác. 86)= -51 •Tổng quát thế nào là hai số đối. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ 121
  30. sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. 2.3: Tính chất của phép cộng a) Mục tiêu: Nhận biết tính chất phép cộng số nguyên, vận dụng làm các bài tốn tính nhanh. b) Nội dung: Phát biểu tính chất phép cộng số nguyên, ví dụ 3, luyện tập 4, hoạt động 5, hoạt động 6. c) Sản phẩm: Tính chất phép cộng số nguyên, thực hành 3, ví dụ 3, luyện tập 4, hoạt động 5, hoạt động 6. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hđ 5: • Giao HS nửa lớp làm hoạt động 5, nửa lớp a+ b = (-7) + 11 = 4 làm hoạt động 6. b + a = 11 + (-7) = 4 •Gọi HS đọc tính chất phép cộng. vậy a + b = b + a • Giao nhiệm vụ HS phân tích ví dụ 3, thực Hđ 6: hiện luyện tập 4. (a + b) + c = (2 + (-4)) + (-6) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ = -8 • HS làm Hđ 5, 6 a+ (b + c) = -8 • Tìm hiểu các tính chất của phép cộng. Vậy (a + b) + c = a+ (b + c) • HS đọc và phân tích ví dụ 3 TÍnh chất phép cộng: (SGK) Ví dụ 3: • HS làm luyện tập 4 a. 137 + (-40) + 2020+ (- HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm 157) đơi hồn thành yêu cầu. = (137 +(-157))+(2020- - Bước 3: Báo cáo, thảo luận 40)= -20+ 1980= 1960 GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ b. 5 + (-7)+ 9 + (-11) + 13 + sung,ghi vở. (-15) - Bước 4: Kết luận, nhận định = (-7 + 5)+ (-11+ 9)+ (- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn 15 + 13)= -2 + (-2) + (-2) dắt HS hình thành kiến thức mới. = -6 GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh Luyện tập 4: dấu học. a. (-2019) + (-550) + (-451) = - (2019 + 550 + 451) = -3000 b. (-2) + 5 + (-6) + 9 122
  31. = (5-2) + (9 -6) = 3 + 3 = 6 2.4: Trừ hai số nguyên a) Mục tiêu: Nhận biết phép trừ số nguyên, vận dụng làm phép trừ số nguyên. b) Nội dung: Thực hiện Hđ 7, 8, ví dụ 4, luyện tập 5. c) Sản phẩm: Phép trừ số nguyên, Hđ 7, 8, ví dụ 4, luyện tập 5. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hđ 7: • HS thực hiện Hđ 7, 8 Câu 1: Hiệu số giữa số tiền lãi • Gọi HS tổng quát quy tắc phép trừ hai số và lỗ là: 5 – 2 = 3. nguyên. Câu 2: 5 + (-2) = 3 (triệu) • HS nghe GV hướng dẫn dựa vào ví dụ 4 để Hđ 8: làm luyện tập 5. 3 – 4 = 3 + (-4) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 -5 = 3 + (-5) • HS thảo luận HĐ 7, 8 Quy tắc: Trừ hai số • Làm luyện tập 5. nguyên(SGK) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận Luyện tập 5 GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ a. 5 – (-3) = 5 + 3 = 8 sung,ghi vở. b. (-7) – 8 = (- 7) + (-8) - Bước 4: Kết luận, nhận định = -15 GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm bài tập cụ thể. b) Nội dung: Giải bài tập 3.9, 3.10, 3.12, 3.16. c) Sản phẩm: bài tập 3.9, 3.10, 3.12, 3.16. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3.9 HS làm bài tập sgk a. (-7) + (-2) = - (7 + 2) = -9 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b. (-8 + -15) = - (8 + 15)= - 23 HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm 3.10 đơi hồn thành yêu cầu. a. 6 + (-2) = (6 -2) = 4 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận b. (-10) + 4 = - (10 - 4) = - 6 GV gọi đại diện HS làm bài tập, HS khác nhận 3.12 123
  32. xét, bổ sung,ghi vở. a. 9 – (-2) = 9 + 2 = 11 GV hướng dẫn HS. c. 27 – 30 = 27 + (-30) = - (30 - - Bước 4: Kết luận, nhận định 27) = -3 GV đánh giá kết quả của HS. 3 .16 a. 152 + ( -73) – (-18) -127 = 152 + 18 + ((-73)+ (- 127)) = 170 -200 = -30 b. 7 + 8 + (-9) + (-10) = (-9 + 7) + (-10 + 8) = -2 + (-2) = -4 Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút) a) Mục tiêu: HS làm quen với một số kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Học sinh hồn thành vận dụng 1, 2, 3. c) Sản phẩm: vận dụng 1, 2, 3. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Vận dụng 1: GV giao HS đọc và làm các vận dụng. (-135) + (-45) = -(135 + 45) -Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ = - 180 HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm Vậy điểm A nằm ở độ cao đơi hồn thành yêu cầu. -180 m - Bước 3: Báo cáo, thảo luận Vận dụng 2: GV gọi đại diện HS lên bảng trình bày, HS khác Máy thăm dị ở độ cao: nhận xét, bổ sung. (-946) + 55 = -891 m - Bước 4: Kết luận, nhận định Vận dụng 3: GV đánh giá kết quả của HS,củng cố. Nhiệt độ chênh lệch: 27 – (-48) = 750C * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - HS nắm vững quy tắc cộng, trừ, tính chất phép cộng số nguyên. - LÀm bài tập 3. 14 – 3.16. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm 124
  33. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 34 §15.QUY TẮC DẤU NGOẶC I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được quy tắc dấu ngoặc 2. Năng lực: - NL tốn học: + Năng lực tư duy và lập luận tốn học: Thực hiện được các thao tác tư duy, quan sát, giải thích được sự tương đồng và khác biệt các ví dụ cụ thể. + Năng lực giải quyết vấn đề tốn học:Áp dụng quy tắc dấu ngoặc trong tính tốn. + Năng lực giao tiếp tốn học: HS nghe hiểu, đọc hiểu các thuật ngữ tốn học. -NL chung: + Năng lực tự chủ và tự học:Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản thân trong học tập + Năng lực giao tiếp và hợp tác: nghe hiểu, đọc hiểu, ghichép, diễn tả được các thơng tin tốn học cần thiết trong văn bản tốn học; sử dụng hiệu quả ngơn ngữ tốn họckết hợp với ngơn ngữ thơng thường để trao đổi, trình bày được các nội dung, ý tưởng, giải pháp tốn học trong sự tương tácvới người khác. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hồn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Cĩ ý thức tìm tịi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của cá nhân (hoặc nhĩm) . 125
  34. - Trách nhiệm: Cĩ trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Các miếng bìa nhỏ: +a, -a, a, +b, - b, b, +c, -c, c, (,) , các phiếu học tập. 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1:Mở đầu (4 phút) a) Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết khi bỏ dấu ngoặc trong một số trường hợp. b) Nội dung: GV đưa ra tình huống mở đầu, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS trả lời được theo yêu cầu của GV d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV thực hiện phép tính sau bằng cách hợp lý: (259-394)+394 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV mời 1 HS trình bày cách làm HS khác nhận xét: Trong cách làm trên bạn đã thực hiện những bước nào? - Bước 4: GV đưa ra kết luận- dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (24 phút) Hoạt động 2.1: Bỏ dấu ngoặc trong trường hợp đơn giản a) Mục tiêu: -HS làm quen với việc bỏ dấu ngoặc trong trường hợp ngoặc chỉ cĩ một số âm hoặc dương. - Mở rộng khái niệm tổng: b) Nội dung: HS làm việc với sgk, lắng nghe GV thuyết trình thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Thực hiện được câu hỏi đánh giá, nắm được nội dung theo yêu cầu d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Bỏ dấu ngoặc trong trường GV yêu cầu HS quan sát thơng tin sgk tại mục hợp đơn giản. Vì phép trừ thực chất cũng là kết hợp với lắng nghe gv thuyết trình sau phép cộng nên ta cũng xem một biểu thức với phép cộng và đĩ thực hiện phép trừ là một tổng. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ VD: 3-7-4+8 là một tổng HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đĩ trao đổi 3, -7, -4, 8 là các số hạng. với bạn bên cạnh. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận (-23) -15-(-23)+5+(-10) GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ = -23-15+23+5-10 126
  35. sung, ghi vở. = -23+23-15+5-10 - Bước 4: Kết luận, nhận định = 0-10-10= -(10+10) GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. Hoạt động 2.2: Dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc a) Mục tiêu: Khám phá quy tắc dấu ngoặc b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện, học sinh thảo luận nhĩm phiếu học tập, rút ra quy tắc dấu ngoặc c) Sản phẩm: Đáp án phiếu học tập 1A,1B, 2 rút ra quy tắc dấu ngoặc. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Quy tắc dấu ngoặc. GV chia lớp thành 4 nhĩm: Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu “+” + Nhĩm 1,2: Thực hiện phiếu học tập số 1A (phụ đằng trước ta giữ nguyên dấu lục) của các số hạng trong ngoặc. + Nhĩm 3,4: Thực hiện phiếu học tập số 1B(phụ Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu “-” lục) đằng trước, ta phải đổi dấu tất Thời gian thực hiện nhiệm vụ: 3 phút cả các số hạng trong dấu ngoặc: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ dấu “+” đổi thành dấu “-” và HS thực hiện nhiệm vụ nghiêm túc. dấu “-” thành dấu “+” - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV mời đại diện nhĩm 1 và nhĩm 3 trình bày kết VD: + (a+b-c) = a+b-c quả, nhĩm 2, 4 nhận xét bổ sung. -(a+b-c) = -a+b-c rút ra kết luận điền vào phiếu học tập 2 (phụ lục) (trong quá trình thực hiện yêu cầu HS gấp sách giáo khoa) - Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học, lắng nghe GV phân tích ví dụ. Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút) a) Mục tiêu:Hình thành kỹ năng vận dụng quy tắc dấu ngoặc trong tính tốn, tính hợp lý. b) Nội dung: HS thực hiện các bài tập trong phần luyện tập 1, 2 sgk, kết hợp với đàm thoại vấn đáp – trực quan – tái hiện. c) Sản phẩm:Đáp án các bài tập, nắm được cách thay đổi tùy ý vị trí các số hạng, nhĩm các số hạng. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN *Luyện tập 1: Luyện tập 1 127
  36. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giải: GV yêu cầu HS làm luyện tập 1 theo cặp đơi - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) (-385 + 210) + (385 - 217) = HS thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. -385 + 210 + 385 - 217 = -7 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận b) (72 - 1 956) - (-1 956 + 28) = GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ 72 - 1 956 + 1956 - 28 = 44 sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định Chú ý: SGK GV đánh giá kết quả của HS nêu chú ý:GV dùng các miếng bìa minh họa trực quan cho HS. Luyện tập 2: *Luyện tập 2: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giải: GV yêu cầu HS dựa vào chú ý, làm các bài tập a) 12 + 13 + 14 - 15 - 16 - 17 = luyện tập 2. (12 - 15) + (13 - 16) + (14 - 17) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ = (-3) + (-3) + (-3) = -9 HS thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận b) (35 - 17) - (25 - 7 + 22) = 35 GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ - 17 -25 + 7 - 22 = (35 - 25) - sung, ghi vở. (17 - 7) - 22 = 10 - 10 - 22 = -2 - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài b) Nội dung: HS áp dụng quy tắc dấu ngoặc hồn thành bài tập 3.22a, 3.23a c) Sản phẩm: Bài làm của HS được trình bày bảng;vở d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3.22a GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 3.22a và 3.23a vào vở nháp. a) 232 - (581 + 132 - 331) -Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ = 232 - 581 - 132 + 331 HS thực hiện nhiệm vụ, gv hỗ trợ HS nếu cần. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận = (232 - 132) - (581 - 331) GV gọi 2 HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét, bổ sung. = 100 - 250 = -150 - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS,củng cố. 3.23 a) Với x = 7 128
  37. (23 + x) - (56 - x) = (23 + 7) - (56 - 7) = 30 - 49 = -19 * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - HS làm phần thử thách nhỏ, các bài tập cịn lại trong SGK. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP 1A. PHIẾU HỌC TẬP 1B. Tính và so sánh kết qủa Tính và so sánh kết qủa a) 4+ (12-15) và 4+12-15 b) 4 - (12 - 15) và 4 - (12 - 15) PHIẾU HỌC TẬP 2 Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu " + " đằng trước, ta của các số hạng trong ngoặc + (a+b-c) = Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu " - " đằng trước, ta phải tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu " + " đổi thành và dấu " - " đổi thành -(a+b-c) = . Đáp án: PHIẾU HỌC TẬP 1A. PHIẾU HỌC TẬP 1B. a) 4 + (12 - 15) = 4 + (-3) = 1 b) 4 - (12 - 15) = 4 - (-3) = 7 4 + 12 - 15 = 16 - 15 = 1 4 - 12 + 15 = -8 + 15 = 7 Vậy 4 + (12 - 15) = 4 + 12 – 15 PHIẾU HỌC TẬP 3. Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu " + " đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc. + (a+b-c) = a+b-c 129
  38. Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu " - " đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu " + " đổi thành " - " và dấu " - " đổi thành " + " -(a+b-c) = -a+b-c Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / 130
  39. Tiết 35,36 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: 2. Nănglực 3. Phẩm chất: II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập 1,2,3,phấn màu 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1:Mở đầu (3 phút) a)Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút) a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. 131
  40. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. a) Mục tiêu: b) Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút) a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định 132
  41. GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đĩng khung và đánh dấu học. Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về tập hợp b) Nội dung: Học sinh hồn thành 2 bài tập sau: 1.1và 1.2. c) Sản phẩm: Trình bày bảng;vở d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS,củng cố. * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm) 133
  42. Ngày soạn: /2021. Ngày dạy: /2021. Tiết 37 + 38: Bài 16: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN (2 Tiết ) I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Nhận biết được quy tắc nhân hai số nguyên, tính chất của phép nhân các số nguyên. 2) Kĩ năng: - Thực hiện được phép nhân hai số nguyên. - Vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhẩm, tính nhanh giá trị của biểu thức. - Giải quyết được một số bài tốn thực tế cĩ sử dụng các phép tốn cộng, trừ, nhân các số nguyên. 3) Định hướng phát triển phẩm chất: - Bồi dưỡng Hs hứng thú học tập, chăm chỉ,phát huy tính tự học, ý thức tự tìm tịi, khám phá và sáng tạo cho Hs. - Rèn cho Hs tính chính xác, kiên trì,nhân ái. - Rèn cho Hs tính cĩ trách nhiệm (thơng qua hoạt động và sản phẩm làm việc của nhĩm). 4) Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Hs cĩ cơ hội phát triển NL giao tiếp Tốn học tự học, NL giải quyết vấn đề Tốn học, NL hợp tác. - Năng lực đặc thù: Giúp Hs phát triển NL tính tốn,NL tư duy và lập luận Tốn học. II. Phương tiện,kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhĩm. - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhĩm. - Phương tiện, thiết bị dạy học: III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu bài tốn mở đầu, phần thách thức nhỏ, phiếu học tập, bảng phụ. - Học sinh: SGK, nghiên cứu bài, vở ghi, bút viết. III. Tiến trình dạy học: 1)Ổn định tổ chức, kiểm diện: 2) Các hoạt động dạy học trên lớp: Hoạt động 1: Hoạt động Khởi động( phút ). a) Mục tiêu:Hs thấy được sự cần thiết tìm hiểu cách nhân hai số nguyên. b) Nội dung: Hs quan sát thực hiện yêu cầu. c) Sản phẩm:Từ bài tốn Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi Gv đưa ra. 134
  43. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. - Gv chiếu bản chi tiêu cá nhân của bạn Cao trong một tháng lên máy chiếu. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - Hs đọc và suy nghĩ, trả lời câu hỏi của Gv trong 2 phút. - Gv nêu câu hỏi: CH1: Để biết tháng đĩ bạn Cao đã chi tiêu hết bao nhiêu tiền ta phải làm phép tốn nào? Hs: (-15000) + (-15000) + (-15000) = -45000. TL: Tháng đĩ bạn Cao đã tiêu hết 45000 đồng. CH2: Giả sử tháng tiếp theo bạn Cao chi tiêu nhiều hơn, VD tháng tiếp theo bạn cao đã tiêu hết số tiền là: (-15000) + (-15000) + + (-15000) ( cĩ 20 số hạng ). Thì theo cách tính như trên là rườm rà và cĩ khĩ khăn. CH3: Cĩ thể giải bài tốn trên mà khơng dùng phép tốn cộng khơng ? ( Gv gợi ý tương tự phép cộng n số tự nhiên a: a + a + + a = a.n ( cĩ n số hạng ) Hs: (-15000) + (-15000) + (-15000) = (-15000).3 = -45000 ( theo kq trên ) (-15000) + (-15000) + + (-15000) ( cĩ 20 số hạng ) = (-15000).20 CH4: Tính (-15000).20 như thế nào ? Bước 3: Kết luận, nhận định: Gv đánh giá kết quả của Hs, trên cơ sở đĩ dẫn dắt Hs vào bài học mới: “ Tính tích (-15000).20 như thế nào” => Bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( phút ) I. Nhân hai số nguyên khác dấu( phút ). a) Mục tiêu: - Hs nhớ lại phép nhân 2 số tự nhiên. - Từ đĩ tìm hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. - Luyện kĩ năng nhân hai số nguyên khác dấu. b) Nội dung:Hs quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của Gv. c) Sản phẩm: Hs nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, kết quả của Hs. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv – Hs. Sản phẩm dự kiến. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. - Cho Hs tự đọc,nghiên cứu phần nhân 2 số tự - Với a, b N: nhiên ở trang 70 SGK. a . 1 = 1. a = a a. b = b.a = a . a . a b thừa số a - Thực hiện các hoạt động để tìm ra quy tắc - HĐ1: nhân hai số nguyên khác dấu. (-11).3= (-11)+(-11)+(-11) = =- 33 -(11.3) = -33 135
  44. Kết quả: (-11).3= -(11.3) HĐ2: Dự đốn: 5.(-7) = -(5.7) = -35 - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. (-6).8 = -(6.8) = -48 - Đọc VD1 để nắm cách trình bày nhân hai số - Quy tắc: ( trang 70/SGK) nguyên khác dấu. Và áp dụng làm luyện tập 1. - VD1: ( trang 70/SGK) - LT1: 1) a) Kq: (-12).12 = = -144 b) Kq: 137.(-15) = = -2055 2) Kq: 5.(-12) = -(5.12) = -[5(10 + 2)] - Tích của 2 số nguyên khác dấu cĩ kết quả = = -60 như thế nào? - PI: Tích 2 số nguyên khác dấu là - Vận dụng kt để giải bài tốn phần Khởi một số nguyên âm. động. - VD1: (-15000).3 = -(15000.3) = -45000 (-15000).20 = = - 300000 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - Hs tiếp nhận kiến thức, hoạt động cá nhân theo hướng dẫn của Gv ở trong Bước 1. - Gv quan sát và trợ giúp Hs nếu cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hs thực hiện các hoạt động trong Bước 1. - Ứng với mỗi HĐ và VD1 thì mỗi Hs đứng tại chỗ trả lời 1 ý, Gv ghi bảng. Mỗi ý của Luyện tập 1 Gv gọi Hs lần lượt lên bảng trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: - Gv chính xác hĩa kiến thức. - Gv nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả học tập và chốt kiến thức. II. Nhân hai số nguyên cùng dấu. a) Mục tiêu: - Tìm hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu. - Luyện kĩ năng nhân hai số nguyên cùng dấu. - Khắc sâu quy luật về dấu của tích hai số nguyên. b) Nội dung: Hs quan sát, nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của Gv. c) Sản phẩm: Hs nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, kết quả của Hs. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv – Hs. Sản phẩm dự kiến. 136
  45. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. - Hs thực hiện các HĐ3, HĐ4để tìm ra quy tắc - Với a, b cùng dương trở về phép nhân hai số nguyên cùng dấu âm. nhân 2 số tự nhiên. - Với a, b là hai số nguyên âm: + Khi đổi dấu 1 thừa số (-3), 7 trong tích thì HĐ3: kết quả của tích thay đổi như thế nào. HĐ4: Dự đốn: (-3).(-7) = 21 - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm. - Quy tắc: (trang 71/SGK) - Hs đọc VD2 để nắm cách trình bày nhân hai - VD2: ( trang 71/SGK) số nguyên âm. Và áp dụng làm luyện tập 2 - LT2: theo cá nhân. Hai Hs cùng lên bảng trình bày a) Kq: (-12).(-12)= = 144 LT2. b) Kq: (-137).(-15) = = 2055 - PI: Tích 2 số nguyên cùng dấu là - Hs đọc chú ý trang 71 SGK. một số nguyên dương. - Hs đọc đề, suy nghĩ và thực hiện thách thức - Chú ý: Với a Z: a.0 = 0.a = 0 nhỏ. - Thách thức nhỏ: Đáp án: Kết quả: - Gv hướng dẫn Hs xây dựng bảng tổng kết về dịng cuối cùng là: -1; 1; -1; -1 dấu tương tự cho các dịng cịn lại. (-) . (-) (+) (-) . (+) (-) (+) . (+) (+) (+) . (-) (-) Tích của một số chẵn các số âm là một số dương,tích của một số lẻ các số âm là một số âm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - Hs tiếp nhận kiến thức, hoạt động cá nhân, nhĩm theo hướng dẫn của Gv trong Bước 1. - Gv quan sát và trợ giúp Hs nếu cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hs thực hiện các hoạt động trong Bước 1. - Ứng với mỗi HĐ và VD2 thì mỗi Hs đứng tại chỗ trả lời 1 ý, Gv ghi bảng. Mỗi ý của Luyện tập 2 Gv gọi Hs lần lượt lên bảng trình bày. - Cho Hs thảo luận nhĩm bàn để tìm ra số ở vị trí nào sẽ tìm được trước, vì sao. Bước 4: Kết luận, nhận định: - Gv chính xác hĩa kiến thức. - Gv nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả học tập và chốt kiến thức. III. Tính chất của phép nhân. a) Mục tiêu: - Hiểu được tính chất của phép nhân các số nguyên. 137
  46. - Vận dụng được tính chất của phép nhân các số nguyên để tính nhẩm, tính nhanh giá trị của biểu thức. b) Nội dung: Hs quan sát, nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của Gv. c) Sản phẩm: Hs nắm vững tính chất của phép nhân các số nguyên để vận dụng tính nhanh giá trị của biểu thức, kết quả của Hs. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv – Hs. Sản phẩm dự kiến. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. - Hs trả lời tính chất của phép nhân các số tự - Tính chất của phép nhân các số nhiên nguyên (trang 71/SGK) Từ đĩ đọc trang 71 SGK để nắm được tính chất của phép nhân các số nguyên và rút ra được kết luận tính chất của phép cộng các số tự nhiên cùng giống t/c phép nhân các số nguyên. - Hs trả lời điểm giống nhau của phép cộng và - Phép cộng và phép nhân các số phép nhân các số nguyên. nguyên đều cĩ tính chất giao hốn và kết hợp. - Hs áp dụng làm ? ở trang 71 SGK theo cá - Kq ?: a(b + c)= -2.[14 + (-4)]=-20 nhân và trả lời được tính theo cách nào cho kết ab + ac = (-2).14 + (-2).(-4)= =- quả nhanh hơn, đỡ sai sĩt hơn. 20 - Hs đọc chú ý trang 71 SGK. - Hs tự nghiên cứu VD3 ở trang 72 để nắm được cách áp dụng tính chất của phép nhân khi - VD3: ( trang 72/SGK) tính nhanh giá trị của một biểu thức qua các câu hỏi của Gv. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - Hs tiếp nhận kiến thức, hoạt động cá nhân, nhĩm. - Gv quan sát và trợ giúp Hs nếu cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hs thực hiện các hoạt động trong bước 1. - Ứng với mỗi HĐ và VD2 thì mỗi Hs đứng tại chỗ trả lời 1 ý, Gv ghi bảng. Mỗi ý của Luyện tập 2 Gv gọi Hs lần lượt lên bảng trình bày. - Cho Hs thảo luận nhĩm bàn để tìm ra số ở vị trí nào sẽ tìm được trước, vì sao. Bước 4: Kết luận, nhận định: - Gv chính xác hĩa kiến thức. - Gv nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình 138
  47. làm việc, kết quả học tập và chốt kiến thức. Hoạt động 3: Hoạt động Luyện tập. a) Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức trong bài thơng qua một số bài tập. b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của Hs. d) Tổ chức thực hiện: - Gv yêu cầu Hs hồn thành Luyện tập 3 và các bài tập 3.32; 3.33 trang 72/SGK. - Hs: + Tiếp nhận nhiệm vụ, vận dụng quy tắc nhân 2 số nguyên làm theo cá nhân 2 bài 3.32; 3.33. + Thảo luận nhĩm (6 nhĩm) đưa ra kết quả 2 bài ở phần luyện tập 3. Nhĩm 1; 2; 3 làm ý 1. Nhĩm 4; 5; 6 làm ý 2. ( 2 nhĩm làm cùng 1 ý xoay vịng đổi kết quả kiểm tra chéo cho nhau ) Đáp án Luyện tập 3: 1) a) P = 3.(-4).5.(-6) = [(-4).5].[3.(-6)] = (-20).(-18) = 20.18 = 360. b) Nếu ta đổi dấu tất cả các thừa số trong tích,thì kết quả của P khơng đổi dấu vì P cĩ 4 số hạng (theo KL về bảng tổng kết dấu ở mục 2) 2) Tính Q = 4.(-39) – 4.(-14) = 4.(-39) + [-4.(-14)] = 4.(-39) + 4.14 = = -100. - Gv đánh giá, nhận xét và chuẩn kiến thức. - Gv cung cấp thêm kiến thức: Phép nhân cũng cĩ tính chất phân phối đối với phép trừ. a.(b – c) = a.b – a.c Hoạt động 4: Hoạt động Vận dụng. a) Mục tiêu: Hs vận dụngđượccác kiến thức trong bài để giải một số bài tập từ đĩ khắc sâu hơn kiến thức trong bài. b) Nội dung: Hs vận dung kiến thức đã học vào làm bài tập của Gv đưa ra. c) Sản phẩm: Kết quả của Hs. d) Tổ chức thực hiện: - Gv cho Hs đọc đề, suy nghĩ và trao đổi nhĩm làm các bài 3.34; 3.35 trang 72/SGK. - Hs giải thích các tính chất đã vận dụng đểtính nhanh bài 3.35. Đáp án: Bài 34 (SGK): a) Một tích cĩ 3 thừa số mang dấu âm, các thừa số cịn lại đều mang dấu dương thì tích mang dấu âm. b) Một tích cĩ 4 thừa số mang dấu âm, các thừa số cịn lại đều mang dấu dương thì tích mang dấu dương. Bài 35 (SGK):Tính hợp lí: 139
  48. a) 4.(1930 + 2019) + 4.(-2019) = 4.1930 + 4.2019 + 4.(-2019) = = 4.1930 = 7720. b) (-3).(-17) + 3.(120 – 17) = 3.17 + 3.120 + 3.(-17) = = 3.120 = 360. - Gv đánh giá, nhận xét và chuẩn kiến thức. IV. Kế hoạch đánh giá: Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá. Cơng cụ đánh giá Chú ý - Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan sát: - Báo cáo thực hiện + Sự tích cực,chủ động của cơng việc. Hs trong quá trình tham gia + Gv quan sát quá trình - Hệ thống câu hỏi các hoạt động học tập. học tập: chuẩn bị bài, và bài tập. + Sự hứng thú, tự tin, tham gia vào bài học (ghi - Trao đổi, thảo trách nhiệm của Hs khi chép, phát biểu ý kiến, luận. thamgia các hoạt động quá trình tương tác với học tập. Gv, với bạn bè, ) + Thực hiện các nhiệm + Gv quan sát hành động vụ hợp tác nhĩm ( rèn cũng như thái độ, cảm luyện theo nhĩm, hoạt xúc của Hs. động tập thể ) V. Hồ sơ học tập:( Đính kèm các phiếu học tập/Bảng kiểm). VI. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ lí thuyết, xem lại các bài tập đã làm, nắm chắc cách trình bày. - Làm các bài tập: 3.36; 3.37; 3.38 (trang 72/SGK). - Chuẩn bị bài mới: Xem trước bài 17: “ Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên ” VII. Nhận xét - Rút kinh nghiệm: 140
  49. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 37,38 §16 PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được quy tắc nhân hai số nguyên. Nhận biết được các tính chất của phép nhân số nguyên. 2.Về năng lực: 2.1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được phép nhân hai số nguyên. Vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhẩm, tính hợp lí. Giải được một số bài tốn thực tế cĩ sử dung các phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên. 2.2. Năng lực chung: - Năng lực tư duy; năng lực giao tiếp tốn học; năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3.Về phẩm chất: - Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhĩm, ý thức tìm tịi khám phá và sáng tạo cho học sinh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1 - GV: SGK, bài giảng, giáo án. máy tính, máy chiếu (tivi) nếu cần. 2 - HS : Đồ dùng học tập; ơn lại tính chất phép nhân số tự nhiên; phép cộng, phép trừ số nguyên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: + HS nhớ lại định nghĩa và tính chất phép nhân hai số tự nhiên. Gợi mở vấn đề sẽ được học trong bài. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu: + Nhắc lại kiến thức phép nhân hai số tự nhiên và tính chất của phép nhân số tự nhiên. + GV đặt vấn đề vào bài như sgk hoặc bài tốn tương tự. + GV giới thiệu qua nội dung sẽ học trong bài 16: Phép nhân số nguyên cĩ 3 phần. c) Sản phẩm: 141
  50. Định nghĩa nhân hai số tự nhiên a và b là một tích của a và b, kí hiệu a . b. Tính chất: Giao hốn, kết hợp, phân phối giữa phép nhân với phép cộng Với bài tốn mở đầu HS cĩ thể nêu được là (-15000) . 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs - Gv trình chiếu các yêu cầu, cho HS hoạt động - Lắng nghe, chú ý quan sát cá nhân thực hiện. - Yếu cầu HS chú ý lắng nghe, hoạt động cá nhân - HS hoạt động cá nhân thực để trả lời hiện các yêu cầu. - GV gọi một vài HS trả lời - HS nêu kết quả. + Gv gọi Hs nhận xét kết quả. - GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để giải bài tốn trên mà - Hs theo dõi. khơng dùng phép cộng các số âm được khơng? Cách làm như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hơm nay.” => Bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên khác dấu a) Mục tiêu: Tìm hiểu cách nhân hai số nguyên khác dấu bằng cách đưa về phép cộng. Hình thành kĩ năng nhân hai số nguyên khác dấu. Giải được bài tốn mở đầu. b) Nội dung: + HS dựa vào phép cộng các số nguyên âm để tìm hiểu nội dung kiến thức nhân hai số nguyên khác dấu thơng qua HĐ 1, HĐ 2 (SGK). + HS nghiên cứu cách giải ví dụ 1và vận dụng làm bài luyện tập 1, vận dụng 1 (SGK) c) Sản phẩm: Kết quả của HS + HĐ1: (-11) . 3 = (-11) + (-11) + (-11) = -(11+11+11) = -33 = -(11 . 3) + HĐ2: 5 . (-7) = -(5 . 7) = -35; (-6) . 8 = -(6 . 8) = -48 + Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. + Luyện tập 1: a) (-12) . 12 = -(12 . 12) = - 144 b) 137 . (-15) = -(137 . 15) = - 2055 + Vận dụng 1: Trong ba lần chi -15000 thì bạn Cao đã chi tất cả (-15000) . 3 = - 45000 đồng d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chiếu nội dung học tập và cho HS hoạt động 1. Nhân hai số nguyên khác nhĩm thực hiện các nội dung theo yêu cầu của GV dấu: - GV cĩ thể đặt câu hỏi về việc cĩ thể giải bài tốn mở đầu bằng cách dùng phép nhân hai số nguyên - Lắng nghe, chú ý quan sát khác dấu. - GV cho HS hoạt động nhĩm tìm hiểu nội dung - HS hoạt động nhĩm thực hiện 142
  51. thơng qua việc thực hiện yêu cầu của GV trình bày các yêu cầu và trình bài kết quả bài làm vào bảng nhĩm vào bảng nhĩm (phiếu học tập) - GV quan sát và trợ giúp HS. - GV gọi 2 nhĩm HS trình bày trên bảng - 2 nhĩm HS nêu kết quả. Gv gọi Hs nhận xét kết quả. - HS nhận xét chung - GV chính xác hĩa và gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung chính: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Hs theo dõi, ghi nhớ kiến thức GV cĩ thể thưởng cho nhĩm cĩ kết quả tốt nhất và nhanh nhất Nhấn mạnh tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên cùng dấu a) Mục tiêu: + Tìm hiểu cách nhân hai số nguyên âm. + Hình thành kĩ năng nhân hai số nguyên âm. Khắc sâu quy luật về dấu của một tích hai số. b) Nội dung: HS quan sát sự thay đổi dấu của các thừa số trong các phép nhân hai số nguyên và dựa vào nhận xét đĩ để tìm hiểu nội dung kiến thức nhân hai số nguyên âm thơng qua HĐ 3, HĐ 4. - HS nghiên cứu cách giải ví dụ 2. Vận dụng và quan sát kết quả luyện tập 1 để làm bài tập luyện tập 2, thử thách nhỏ. c) Sản phẩm: Kết quả của HS + HĐ 3: Quan sát và nhận xét: Sự thay đổi dấu của tích hai số mỗi khi đổi dấu chỉ một trong hai thừa số của nĩ. + HĐ 4: Kết quả (-3) . (-7) = 21 vì ở tích 3 . (-7) = -21 nên thay đổi dấu của tích vì thừa số 3 thay đổi dấu thành (-). ? + Quy tắc nhân hai số nguyên âm. + Luyện tập 2: a) (-12) . (-12) = 144; b) (-137) . (-15) = 2055 ? ? + Thử thách nhỏ: Dịng cuối: -1; 1; -1; -1; -1 ? 1 Dịng thứ 3: -1; -1; 1; Dịng thứ 2: 1; -1; -1 ? ? -1 Dịng thứ nhất: -1. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV chiếu nội dung học tập và yêu cầu HS hoạt 2. Nhân hai số nguyên cùng dấu: động nhĩm thực hiện các yêu cầu của GV - Lắng nghe, chú ý quan sát - GV cho HS hoạt động nhĩm tìm hiểu nội dung thơng qua việc thực hiện yêu cầu của GV và trình - HS hoạt động nhĩm thực hiện các bày bài làm vào bảng nhĩm (phiếu học tập) yêu cầu và trình bài kết quả vào bảng GV quan sát và trợ giúp HS. nhĩm (phiếu học tập) 143
  52. - GV gọi 2 nhĩm HS trình bày trên bảng - 2 nhĩm HS nêu kết quả. GV gọi HS nhận xét kết quả. - HS nhận xét chung - GV chính xác hĩa và gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung chính: Quy tắc nhân hai số nguyên âm. GV - Hs theo dõi, ghi nhớ kiến thức cĩ thể thưởng cho nhĩm cĩ kết quả tốt nhất và nhanh nhất. Nhấn mạnh tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương. Tích một số nguyên với 0 thì bằng 0. Hoạt động 3: Tính chất của phép nhân a) Mục tiêu: + Nhắc lại tính chất của phép nhân số nguyên tương tự đối với nhân số tự nhiên. + Vận dụng các tính chất của phép nhân trong tính tốn. + Luyện kĩ năng xác định dấu và tính tích của nhiều thừa số, tính nhẩm. b) Nội dung: + HS đọc phần tính chất trong khung màu vàng. + Làm câu hỏi đánh giá đọc - hiểu: Tính a(b + c) và ab + ac khi a = -2, b = 14, c = - 4. + So sánh với tính chất tính chất với phép nhân nhiều số tự nhiên và so sánh với tính chất phép cơng nhiều số tự nhiên. + Đọc và nghiên cứu cách giải ví dụ 3. + Vận dụng làm bài tập luyện tập 3. c) Sản phẩm: Kết quả của HS + Tính chất của phép nhân: Giao hốn: a . b = b . a ; Kết hợp: a . (b . c) = (a . b) . c Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac + Luyện tập 3 1) a) P = 3 . (-4) . 5 . (-6) = 3 . [(-4) . 5 . (6)] = 3 . 120 = 360; b) Tích P = 3 . (-4) . 5 . (-6) cĩ 2 thừa số âm, 2 thừa số dương nên khi thay đổi dấu tất cả các thừa số thì tích P = (-3) . 4 . (-5) . 6 = 360 khơng thay đổi. 2) 4 . (-39) – 4 . (-14) = 4 . [(-39) – (-14)] = 4 . (-39 + 14) = 4 . (-25) = -(4 . 25) = -100 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nhắc lại các 1. Nhân hai số nguyên cùng dấu: tính chất của phép nhân số tự nhiên. GV chiếu các tính chất của phép nhân số nguyên - Lắng nghe, chú ý quan sát tương tự như phép nhân số tự nhiên. + Đọc và nghiên cứu cách giải ví dụ 3 + Vận dụng giải bài tập luyện tập 3 144
  53. - GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu tính chất - HS hoạt động cá nhân nêu tính chất thơng qua việc thực hiện yêu cầu của GV và hoạt phép nhân số tự nhiên và lắng nghe động nhĩm trình bày bài làm luyện tập 3 vào bảng tính chất nhân số nguyên nhĩm (phiếu học tập) - HS hoạt động nhĩm thực hiện ví dụ + GV quan sát và trợ giúp HS. 3, luyện tập 3, trình bài kết quả luyện - GV gọi 2 HS đứng tại chỗ trình bày tính chất tập 3 vào bảng nhĩm (phiếu học tập) + GV kết luận tính chất nhân số nguyên cũng tương tự tính chất nhân số tự nhiên + GV gọi 2 nhĩm HS trình bày trên bảng - 2 nhĩm HS nêu tính chất + GV gọi HS nhận xét kết quả. - Các nhĩm trình bày kết quả thảo luận nhĩm. HS nhận xét chung - GV chính xác hĩa tính chất và cách vận dụng để tính tốn nhanh, hợp lí, tính nhẩm - HS theo dõi, ghi nhớ kiến thức + Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung chính + GV cĩ thể thưởng cho nhĩm cĩ kết quả tốt nhất và nhanh nhất C. LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Rèn luyện cho HS vận dụng các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên, tính chất phép tính nhân số nguyên để tính giá trị của biểu thức. Nâng cao kĩ năng giải tốn. b) Nội dung: HS thực hiện: Bài 3.32. (sgk) Nhân hai số nguyên khác dấu: a) 24 . (-25); b) (-15) . 12. Bài 3.33. (sgk) Nhân hai số nguyên cùng dấu: a) (-298) . (-4); b) (-10) . (- 135). Bài 3.35. (sgk) Tính một cách hợp lí: a) 4 . (1930 + 2019) + 4 . (-2019); b) (-3) . (-17) + 3 . (120 – 17). c) Sản phẩm: HS cĩ kết quả: Bài 3.32. a) 24 . (-25) = -(24 . 25) = - 600; b) (-15) . 12 = -(15 . 12) = - 180. Bài 3.33. a) (-298) . (-4) = 298 . 4 = 1192; b) (-10) . (-135) = 10 . 135 = 1350. Bài 3.35. a) 4 . (1930 + 2019) + 4 . (-2019) = 4 . [(1930 + 2019 + (-2019)] = 4 . 1930 = 7720; b) (-3) . (-17) + 3 . (120 – 17) = (-3) . [(-17) – 120 + 17] = (-3) . [(-17) + 17 – 120] = (-3) . (-120) = 3 . 120 = 360. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chiếu nội dung bài tập 3.32, yêu cầu HS hoạt - HS hoạt động cá nhân 145
  54. động cá nhân - 2 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, đánh giá bài làm của HS, cĩ thể khen HS dưới lớp nhận xét thưởng học sinh để động viên. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn thành - HS hoạt động cá nhân bài tập 3.33. - 2 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, đánh giá bài làm của HS, cĩ thể khen HS dưới lớp nhận xét thưởng học sinh để động viên. - GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm hồn thành bài - HS hoạt động nhĩm tập 3.35 trên bảng nhĩm. - 2 nhĩm HS trình bày trên bảng - Nhận xét, đánh giá bài làm của các nhĩm HS. HS dưới lớp nhận xét cĩ thể khen thưởng nhĩm học sinh nhanh, chính xác nhất để động viên. D. VẬN DỤNG a. Mục tiêu: HS tính nhẩm, tính nhanh, tính hợp lí và vận dụng để giải các bài tốn thực tiễn liên quan đến phép nhân số nguyên. b. Nội dung: HS thực hiện các bài tập sau: Bài tập 3.34 (sgk). Một tích nhiều thừa số sẽ mang dấu dương hay âm nếu trong tích đĩ cĩ: a) Ba thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương? b) Bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương? Bài tập 3.36 (sgk). Cho biết tích của hai số tự nhiên n và m là 36. Mỗi tích n . (-m) và (-n) . (-m) bằng bao nhiêu? Bài tập 3.33 (sbt). Một xí nghiệp may chuyển đổi may mẫu quần áo kiểu mới. Biết rằng số vải để may mỗi bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm x (dm) so với mẫu cũ. Hỏi trong mỗi trường hượp sau, số vải dùng để may 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm bao nhiêu đề-xi-mét? a) x = 18; b) x = -7 c. Sản phẩm: HS cĩ kết quả: Bài tập 3.34 (sgk). a) Vì tích cĩ lẻ thừa số âm nên tích ba thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương mang dấu âm. b) Vì tích cĩ chẵn thừa số âm nên tích bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương mang dấu dương Bài tập 3.36 (sgk). Vì tích của hai số tự nhiên n và m là 36. Tích n . (-m) cĩ thay đổi dấu một thừa số nên kết quả thay đổi dấu. Do đĩ n . (-m) = -36. Tích (-n) . (-m) ) cĩ thay đổi dấu một thừa số so với tích n . (-m) nên kết quả thay đổi dấu so với tích n . 9-m). Do đĩ (-n) . (-m) = 36 bằng bao nhiêu? Bài tập 3.33 (sbt). 146
  55. Vì số vải để may mỗi bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm x (dm) so với mẫu cũ nên số vải dùng để may 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm 420 . x (dm) a) Với x = 18 thì số vải dùng để may 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm: 420x = 420 . 18 = 7560 (dm) b) Với x = -7 thì số vải dùng để may 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm: 420 . x = 420 . (-7) = 2940 (dm) d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 3.34 (sgk). - Gv gọi Hs đọc đề. - Hs đọc đề. a) ? Tích ba số âm mang dấu gì? Tích lẻ thừa số - Hs trả lời. âm mang dấu gì? Kết quả? b) ? Tích bốn số âm mang dấu gì? Tích chẵn thừa số âm mang dấu gì? Kết quả? - Gọi Hs lên bảng làm bài tập. - Hs lên bảng làm bài tập. Gv nhận xét, đánh giá câu trả lời của Hs và chốt vấn Hs theo dõi. đề. Bài tập 3.36 (sgk). - Gv gọi Hs đọc đề. - Hs đọc đề. - Gv yêu cầu Hs trao đổi cặp đơi theo bàn làm bài Hs trao đổi cặp đơi làm bài tập. tập. Gv kiểm tra bài làm của một số Hs và yêu cầu 2 Hs - Hs nêu kết quả, lên bảng làm lên bảng thực hiện. bài tập. - Gv gọi Hs nhận xét bài làm của bạn. Hs nhận xét bài làm của bạn. Gv nhận xét, đánh giá câu trả lời của Hs và chốt lại - Hs theo dõi. vấn đề (chú ý cho Hs hiểu rõ khi thay đổi dấu một thừa số trong tích thì tích sẽ thay đổi dấu). Bài tập 3.33 (sbt). - Gv gọi Hs đọc đề. - Hs đọc đề. Gv hướng dẫn Hs phân tích bài tốn: - Hs cùng phân tích bài tốn theo + Theo mẫu mới mỗi bộ quần áo tăng thêm x (dm) hướng dẫn của Gv. thì 420 bộ quần áo thì số vải sẽ tăng thêm bao nhiêu? + Vận dụng thay số x = 18 (x = -7) để tính số dm vải tăng thêm. - Gv cho Hs hoạt động nhĩm làm bài tập. - Hs hoạt động nhĩm làm bài tập. - Gv kiểm tra, gọi 3 nhĩm báo cáo kết quả. - Hs báo cáo kết quả. - Cho các nhĩm nhận xét. - Hs nhận xét kết quả của nhĩm - Gv nhận xét, đánh giá bài làm của Hs và chốt vấn bạn. 147
  56. đề. - Hs theo dõi. 4. Hướng dẫn tự học ở nhà. - Ơn tập, ghi nhớ các quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu; tính chất của phép nhân số nguyên. - Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 3.37; 3.38 trang 72 sgk. - Chuẩn bị bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên. + Tìm hiểu thế nào là phép chia hết? Đọc và nghiên cứu cách giải ví dụ 1. + Tìm hiểu thế nào là thế nào là ước và bội của một số nguyên 148
  57. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 39 §17.PHÉP CHIA HẾT-ƯỚC VÀ BỘI CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu 1.Yêu cầu cần đạt: -Nhận biết được quan hệ chia hết trong tập hợp các số nguyên. - Nhận biết được khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên. - Thực hiện được phép chia hết của hai số nguyên. 2.Năng lực: - NL chuyên biệt: + Tìm được các ước và các bội của một số nguyên cho trước. + Tìm được ước chung của hai số nguyên cho trước. - NL chung: Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhĩm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hồn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Cĩ ý thức tìm tịi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhĩm. - Trách nhiệm: Cĩ trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV:Máy chiếu, máy tính, bảng phụ,các phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS:Bộ đồ dùng học tập, ơn lại quan hệ chia hết, ước và bội trong số nguyên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1:Mở đầu(3 phút) a) Mục tiêu:giúp học sinh ơn lại quan hệ chia hết trong tập hợp số tự nhiên từ đĩliên hệ được quan hệ chia hết trongtập hợp số nguyên. b) Nội dung: Câu 1.Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiênb (b 0) ? Câu 2. Viết số 12; -35 thành tích của hai số nguyên? 149
  58. c) Sản phẩm: Câu 1. Nếu cĩ số tự nhiên k sao cho a = kb thì ta nĩi a chia hết cho b (a, b N và b 0). Câu 2.12 3.4 3 . 4 12.1 12 . 1 2.6 2 . 6 35 5.7 5 . 7 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Trình chiếu/treo bảng phụ 2 câu hỏi trên - 1 HS trả lời câu 1 tại chổ, HS lớp cho HS hoạt động cá nhân. nhận xét. 1 HS lên bảng viết câu trả lời của câu 2, HS lớp nhận xét. - Nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm - HS nghe – hiểu vụ của HS => GV giới thiệu quan hệ chia hết trong số nguyên dẫn vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(25 phút) 1. Phép chia hết a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm chia hết a = bq và quan hệ chia hết trong Z. - Thực hiện được phép chia hết của hai số nguyên. b) Nội dung: PhầnĐọc hiểu – Nghe hiểu, Ví dụ 1, Phiếu học tập số 1: Luyện tập 1 trong SGK. c) Sản phẩm: - Cho a, b Z với b 0. Nếu cĩ số nguyên q sao choa = bq thì ta cĩ phép chia hết a : b = q (trong đĩ ta cũng gọi a là số bị chia, b là số chia và q là thương). Khi đĩ ta nĩi a chia hết cho b, kí hiệu . Ví dụ 1: a) 12  ( 3) vì 12 ( 3) . ( 4) . Ta cĩ 12: ( 3) ( 4) . b) ( 35)  7vì 35 7 . ( 5) . Ta cĩ 35 : 7 5. - HS xác định được dấu của thương khi chia hai số cùng dấu và hai số khác dấu. Phiếu học tập số 1: Luyện tập 1: 1) 135 : 9 15; 135: ( 9) 15; ( 135) : ( 9) 15 2) a) ( 63) :9 7; b)( 24) : ( 8) 3 d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu phần Đọc hiểu – Nghe hiểu: phép HS nghe, ghi chép. chia hết trong số nguyên. 150
  59. - GV giới thiệu Ví dụ 1 và Nhận xét SGK thơng HS quan sát, nghe, ghi chép. qua đĩ hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia của hai số nguyên: Chia phần số tự nhiên của hai số rồi đặt trước kết quả dấu “+” hoặc dấu “–” tùy theo hai số đã cho cùng dấu hay khác dấu. HS trả lời tại chỗ, HS lớp nhận Cho HS xác định nếu chia hai số cùng dấu và hai xét. số khác dấu thì dấu của thương sẽ là gì. HS thực hiện. - Cho HS thực hiện cá nhân Phiếu học tập số 1: Luyện tập 1, chiếu bài làm của vài HS lên máy chiếu. HS đổi bài kiểm tra chéo nhau. Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. HS nghe – hiểu - GV chốt kiến thức 2. Ước và bội a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm ước và bội trong Z. - Tìm được ước và bội của một số nguyên. - Nhận biết được ước chung của hai số nguyên. b) Nội dung hoạt động: Phần Đọc hiểu – Nghe hiểu, Ví dụ 2, Nhận xét, Ví dụ 3, Chú ý, Ví dụ 4, Luyện tập 2; Tranh luận trong SGK. c) Sản phẩm: - Khi , ta cịn gọi a là một bội của b và b là một ước của a. Ví dụ 2: 3 là một ước của vì ( 12)  3. là một bội của vì ( 35)  ( 7) . - HS biết được: + Nếu a là một bội của b thì cũng là một bội của b. + Nếu b là một ước của a thì cũng là một ước của a. Ví dụ 3: Tìm các ước của 4 và các ước của 6. Các ước của 4 là: 1; 1; 2; 2; 4; 4. Các ước của 6 là: 1; 1; 2; 2; 3; 3; 6; 6 - HS nhận ra được các số là 1; 1; 2; 2 vừa là ước của 4 và vừa là ước của 6. Chúng được gọi là những ước chung của 4 và 6. Ví dụ 4: Tìm các bội của 7 Các bội của 7 là: 0; 7; 7; 14; 14; 21; 21; Luyện tập 2: Các ước của là: 1; 3; 9 Các bội của 4 lớn hơn và nhỏ hơn 20 là: 0; 4; 8; 12; 16 d) Tổ chức thực hiện 151
  60. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - GV cho HS nhắc lại khái niệm ước và bội trong HS trả lời tại chỗ, HS lớp tập hợp số tự nhiên. nhận xét. - GV giới thiệu phần Đọc hiểu – Nghe hiểu:khái HS nghe, ghi chép, lấy ví dụ niệm ước và bội trong số nguyên, Ví dụ 2 và phần theo yêu cầu. Nhận xét. Cho HS lấy vị dụ minh họa cho từng đơn vị kiến thức. - GV chiếu Ví dụ 3, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm HS trả lời tại chỗ, HS lớp ước của một số tự nhiên. nhận xét. - GV nhận xét và hướng dẫn cách tìm ước của một HS nghe, 1 HS lên bảng trình số nguyên: Để tìm các ước của số nguyên a, ta tìm bày Ví dụ 3. các ước của a (giống như tìm ước của số tự nhiên) HS lớp nhận xét, chia sẻ, báo cùng với các số đối của chúng. Cho HS làm Ví dụ cáo bài làm. 3. HS nghe, quan sát. - GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ của HS. - GV giới thiệu phần Chú ý và hướng dẫn cách tìm ước chung cho HS: Muốn tìm ước chung của hai số nguyên, ta tìm ước chung của hai số tự nhiên HS trả lời tại chổ, 1 HS lên tương ứng rồi lấy thêm các số đối của chúng. bảng trình bày Ví dụ 4. - GV cho HS nhắc lại cách tìm bội của số tự nhiên, từ đĩ giới thiệu cách tìm bội của số nguyên: Muốn tìm bội của một số nguyên a, ta tìm các bội dương của a (giống như tìm bội của số tự nhiên) cùng với các số đối của chúng, cho HS làm Ví dụ 4. - GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ của HS. HS thực hiện theo cặp đơi. - Gv cho HS làm Luyện tập 2 theo cặp đơi. HS báo cáo. - Nhận xét bài làm của HS. - GV chốt kiến thức. HS nghe – hiểu. Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút) a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học thực hiện phép chia hết trong số b) Nội dung: Phiếu học tập số 3 1) Thực hiện phép chia: a) 735 : ( 5); b) ( 528) : ( 12); c) ( 2020) :101; 2) Tìm các ước của 3) Tìm các bội khác 0 của số 11, lớn hơn và nhỏ hơn 100. c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 2: 1)a) ; b) 44; c) 152
  61. 2) 1; 3; 5; 15 3) 44; 33; 22; 11; 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99 d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Phát phiếu học tập 2 cho HS thực hiện. HS thực hiện. GV hỗ trợ nếu cần. Chiếu bài làm của vài HS lên máy chiếu, nhận xét bài làm của HS. HS lớp kiểm tra bài chéo nhau. Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút) a) Mục tiêu:Tạo sự hứng thú, ngạc nhiên cho HS. b) Nội dung:Phần Tranh luận c) Sản phẩm:HS trả lời được: Đĩ là hai số đối nhau. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Chiếu phần Tranh luận cho HS thực hiện HS thực hiện, đại diện nhĩm lên bảng theo nhĩm bàn. trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, chia sẻ. GV nhận xét, kết luận. * Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Ơn lại kiến thức phép chia hết, ước và bội của một số nguyên. - Làm các bài tập 3.41; 3.42; 3.43 SGK lưu ý bài 3.43 chỉ yêu cầu phát biểu mà khơng yêu cầu phải chứng minh mệnh đề tổng quát. - Ơn lại kiến thức của chương III để chuẩn bị cho bài Luyện tập chung. PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1: Luyện tập 1 1.Thực hiện phép chia 135 : 9 . Từ đĩ suy ra thương của các phép chia 135 : ( 9) và ( 135) : ( 9). 2.Tính: a) ( 63) : 9; b) ( 24) : ( 8). Phiếu học tập số 2: 1) Thực hiện phép chia: a) 735 : ( 5); b) ( 528) : ( 12); c) ( 2020) :101; 2) Tìm các ước của 3) Tìm các bội khác 0 của số 11, lớn hơn và nhỏ hơn 100. 153
  62. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 40,41 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và gắn kết các kiến thức của bài 16; bài 17, vận dụng được các kiến thức đã học từ bài 16; bài 17 vào giải bài tập. 2. Nănglực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: HS tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK, SBT + Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS cĩ khả năng làm việc, thảo luận nhĩm, cặp đơi. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS cĩ thể đề xuất bài tốn mới từ bài tốn ban đầu. - Năng lực tốn học: + Sử dụng các ngơn ngữ, kí hiệu tốn học vào trình bày lời giải bài tập. + Vận dụng kiến thức về số nguyên; các quy tắc, các phép tính về số nguyên để giải bài tập, vào cuộc sống. Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, cĩ tinh thần tự học, tự đọc SGK, tài liệu tham khảo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, SBT, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( 4 màu xanh hoặc đen và 1 màu đỏ) 2 - HS :- SGK, SBT; đồ dùng học tập; giấy A1 theo tổ. - Ơn tập kiến thức từ bài 13 đến bài 17. 154
  63. - Nghiên cứu và làm bài tập về phép nhân số nguyên và về phép chia hết, ước và bội của một số nguyên - Nghiên cứu để đề xuất các câu hỏi mới cho mỗi bài tốn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: HS nêu lại được các kiến thức cơ bản của Bài 16 Bài 17. b) Nội dung: Học sinh phát biểu lại được các kiến thức đã được học. c) Sản phẩm: HS các nhĩm trả lời được các nội dung ở phiếu học tập 1A và 1B - BT 3.44: a) Dấu “ - ” b) Tích đổi dấu - Bài 3.48. a) Các ước của 15 là: 1; 3; 5; 15 ; Các ước của -25 là: 1; 5; 25 b) Các ước chung của 15 và -25 là: 1; 5; d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhĩm hoạt động, trình bày vào giấy A4 đã chuẩn bị và hồn thành theo yêu cầu như sau: + Nhĩm 1 và nhĩm 3 thực hiện phiếu học tập 1A: Phép nhân các số nguyên. Tính chất của phép nhân và làm BT 3.44(SGK-80) + Nhĩm 2 và nhĩm 4 thực hiện phiếu học tập 1B: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên và làm BT 3.48(SGK-80) - Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhĩm hồn thành yêu cầu. - Báo cáo, thảo luận: Các nhĩm treo phần bài làm của mình. Đại diện lần lượt nhĩm 1, 2 báo cáo. Các nhĩm cịn lại thảo luận, chia sẻ, bổ xung thơng tin. - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhĩm HS, chốt kiến thức (chiếu lên máy chiếu hoặc bảng phụ tổng hợp kiến thức). Trên cơ sở đĩ cho các em hồn thành bài tập. 2. Hoạt động 2: Luyện tập (70ph) a) Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS việc vận dụng các kiến thức đã học về số nguyên; các quy tắc, các phép tính về số nguyên để giải bài tập, để tính giá trị của biểu thức. - Học sinh bước đầu biết đề xuất bài tốn đơn giản, tương tự. b) Nội dung: HS làm bài tập 3.44 3.49 (SGK) và thực hiện các nhiệm vụ học tập giáo viên giao: c) Sản phẩm: Học sinh trình bày lời giải các bài tập và trả lời đuọc các câu hỏi của giáo viên (Ở cột sản phẩm cần đạt) d) Tổ chức thực hiện 155
  64. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: 1. Bài tập về tính giá trị của biểu thức Bài 3.45 - GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 1; chữa a) 12 . 7 72 25. 55 43 bài tập 3.45; 3.46; 3.47 đã đc giao về nhà 12 . 65 25.12 làm từ các buổi trước. 12.65 25 12.40 480 * Thực hiện nhiệm vụ: b) 39 19 : 2 34 22 .5 - HS HĐ cặp đơi nghiên cứu VD và làm 20 : 2 12.5 các bài tập. 10 60 50 * Báo cáo kết quả, thảo luận: Bài 3.46. - Đại diện một số cặp đơi báo cáo kết quả. A 5ab 3(a b) với a = 4, b = -3 - Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến A 5.4.( 3) 34 ( 3) A 20.( 3) 3.1 * Kết luận, nhận định A ( 60) 3 63 - GV chốt lại kết quả cuối cùng, yêu cầu Bài 3.47 HS xác định kiến thức đã áp dụng. a) 17. 29 111 29. 17 - GV y/c HS đưa ra bài tập tương tự với 17.29 111 29.17 các bài vừa chữa. Yêu cầu về nhà thực 17.29 111 29 hiện 17.111 1887 b) 19.43 ( 20).43 ( 40) 4319 ( 20) ( 40) 43.( 1) 40 43 40 3 2. Bài tập vận dụng các phép tính với số nguyên Bài 3.49 * Giao nhiệm vụ học tập: Số tiền lương được lĩnh trong tháng đĩ là: - GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 2 (đã giao 230.50 000 + 8.(-10 000) = 11 420 000 về nhà) chữa bài tập 3.49; (đồng) * Thực hiện nhiệm vụ: - HS nghiên cứu VD2 Bài 3.33(SBT) Một bộ quần áo theo mẫu mới tăng - Làm bài 3.49; 3.33(SBT) thêm x(dm) * Báo cáo kết quả, thảo luận: 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng - GV cho HS thảo luận tìm hiểu đại lượng thêm 420.x (dm) đã biết, đại lượng chưa biết, phương án a) x = 18 giải bài tập. 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm: 420.18 = 7 560 (dm) 156
  65. - y/c HS lên bảng giải bài tập, HS khác b) x = -7 làm vào vở. 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng * Kết luận, nhận định thêm: 420.(-7) = -2 940 (dm) - Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến - GV chốt lại kết quả cuối cùng. 3. Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về tập hợp; phép nhân, phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên b) Nội dung: HS làm bài tập 3.38; 3.39(SBT) trên phiếu học tập 2 c) Sản phẩm: Phiếu học tập 2 Bài tập 3.38(SBT): P = 15; 12; 9; 6; 3; 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18 Bài tập 3.39(SBT): 21= 3.7 = (-3).(-7) = 1.21 = (-1).(-21) d) Tổ chức thực hiện - Giáo viên giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhĩm hoạt động (theo bàn), trình bày vào phiếu học tập đã chuẩn bị - Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhĩm hồn thành yêu cầu. - Báo cáo, thảo luận: - Đại diện một số cặp đơi báo cáo kết quả. - Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhĩm HS, chốt kiến thức (chiếu lên máy chiếu hoặc bảng phụ tổng hợp kiến thức). Trên cơ sở đĩ cho các em hồn thành bài tập. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP 1A Nhĩm: Thành viên: 1. Nêu quy tắc nhân các số nguyên 2. Trình bày tính chất của phép nhân các số nguyên 3. BT 3.44: . . . 157
  66. PHIẾU HỌC TẬP 1B Nhĩm: Thành viên: 1. Phép chia hết 2. Ước và bội của một số nguyên 3. Bài 3.48: . . . PHIẾU HỌC TẬP 2 Nhĩm: Thành viên: Bài tập 3.38(SBT): Liệt kê các phần tử của tập hợp sau: P = x Z / x3 và -18< x 18 Bài tập 3.39(SBT): Hãy phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên . * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Ơn tập, ghi nhớ về tập hợp số nguyên; các quy tắc của các phép tốn trong tập hợp số nguyên; quy tắc dấu ngoặc; ước và bội của một số nguyên - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Làm các bài tập 3.50 3.56 (sgk-82). - Chuẩn bị cho nội dung tiết sau: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III. 158
  67. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 42 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III ( 1 tiết) I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: Ơn tập hệ thống các kiến thức đã học về tập hợp Z.Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập. Rèn luyện, bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững. 2. Nănglực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngơn ngữ; NL tư duy, hệ thống các kiến thức đã học về số nguyên. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hồn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Cĩ ý thức tìm tịi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhĩm. - Trách nhiệm: Cĩ trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, máy chiếu để chiếu sơ đồ tổng kết chương 3 và bài tập. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, Bảng nhĩm.SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. 159
  68. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1:Mở đầu (3 phút) a) Mục tiêu: Nhắc lại các kiến thức đã học của chương 3. b) Nội dung: Khi học xong chương 3 – số nguyên, các em được học những kiến thức nào? c) Sản phẩm: +) Nhận biết được tập hợp số nguyên, biết so sánh 2 số nguyên. + ) Các phép tốn trong tập hợp số nguyên: Phép cộng, trừ, phép nhân số nguyên. +) Ước và bội trong Z d)Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ Khi học xong chương 3 – số nguyên, các em được học những kiến thức nào? Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới SẢN PHẨM DỰ KIẾN +) Nhận biết được tập hợp số nguyên, biết so sánh 2 số nguyên. + ) Các phép tốn trong tập hợp số nguyên: Phép cộng, trừ, phép nhân số nguyên. +) Ước và bội trong Z Hoạt động 2: Ơn tập kiến thức (15 phút) a) Mục tiêu : Hs được hệ thống hĩa các kiến thức liên quan để làm bài tập b) Nội dung: + Tập hợp số nguyên là gì? Số dương và số âm dùng để làm gì? + Trên trục số nằm ngang, nếu a < b (a,b Z thì điểm a nằm ở vị trí nào so với điểm b? + Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên âm và quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu? + Nêu tính chất của phép cộng số nguyên và quy tắc dấu ngoặc? + Nêu quy tắc trừ 2 số nguyên? + Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu (âm và dương) và nhân 2 số nguyên khác dấu? Nêu tính chất của phép nhân số nguyên? + Với a,b Z, b 0 khi nào a là 1 bội của b và b là 1 ước của a? c) Sản phẩm: Nêu được các quy tắc và các tính chất đã học. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN 160
  69. Chuyển giao nhiệm vụ Củng cố các quy tắc và tính chất đã học bằng sơ đồ - Các quy tắc cộng, trừ nhân Thực hiện nhiệm vụ số nguyên. HS quan sát và chú ý lắng nghe, rồi hồn thành yêu - Các tính chất của phép cầu. cộng và phép nhân Báo cáo, thảo luận - Quy tắc dấu ngoặc GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ - Khái niệm ước và bội cuae sung,ghi vở. số nguyên Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS GV: Chốt kiến thức trên sơ đồ tổng kết. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Các bài tập 3.35;3.52; 3.53;3.54/sgk c) Sản phẩm: Trình bày được các bài tập d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Giao nhiệm vụ Bài 3.50 (trang 76 SGK ) Hồn thành các bài tập 3.50; a) Ở nơi lạnh nhất thế giới, nhiệt độ cĩ thể xuống đến 3.51 trên phiếu học tập 1 -600C Thực hiện nhiệm vụ b) Do dịch bệnh, một cơng ty trong một tháng đã thu HS quan sát và chú ý lắng về - 2 triệu đồng. nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn Bài 3.51 (trang 76 SGK ) thành yêu cầu Các số dương là: a, c Báo cáo, thảo luận Các số âm là: b, d GV gọi đại diện HS trả lời, HS Bài 3.52 (trang 76 SGK ) khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. Kết luận, nhận định a) S = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5} GV đánh giá kết quả của HS, Tổng các phần tử trong S bằng 5 tuyên dương các nhĩm làm bài tập tốt, động viên các nhĩm b) T = {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0} cịn sai sĩt. Chuyển giao nhiệm vụ Tổng các phần tử trong T bằng -28 Hồn thành các bài tập 3.52 ( hoạt động cá nhân);Bài Bài 3.53 (trang 76 SGK ) 3.53b,c /SGK( nhĩm 4 người) a)15.(-236) + 15.235 = 15.(-236 + 235) Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng = 15.(-1) = -15 nghe, hồn thành yêu cầu Báo cáo, thảo luận 161
  70. GV gọi đại diện 2HS lên bảng b)237.(-28) + 28.137 = 237.(-28) - (-28).137 làm bài 3.52 ,và giải thích cách làm bài 3.53 b,c. Sau đĩ = (-28).(237 - 137) HS khác nhận xét, bổ sung,ghi = (-28).100 = -2800 vở. Kết luận, nhận định c) 38.(27 - 44) - 27.(38 - 44) GV đánh giá kết quả của HS, tuyên dương các bạn làm bài = 38.27 - 38.44 - 27.38 + 27.44 tập tốt, động viên các bạn cịn sai sĩt. = 44.(27 - 38) = 44.(-11) = -484 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 3.46/SBT Làm việc cá nhân bài tập 3.46/SBT; bài 3.47/SBT. Các bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19 là: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 18; 12; 6;0;6;12;18 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài 3.47/SBT GV chốt lại kiến thức Ư(36)= 1;1; 2;2; 3;3; 6;6; 9;9; 12;12; 18;18; 36;36 Ư(42)= 1;1; 2;2; 3;3; 6;6; 7;7; 14;14; 21;21; 42;42 Ước chung của 36 và 42 là: 1;1; 2;2; 3;3; 6;6 Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng (5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về số nguyên b) Nội dung: Học sinh hồn thành 2 bài tập sau: 3.55 và 3.56/SGK. c) Sản phẩm: Trình bày bài vào vở d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Chuyển giao nhiệm vụ Bài 3.55/SGK Yêu cầu hồn thành 2 bài 3.55 và 3.56/ SBT (hoạt động cặp đơi ) a)Cĩ. Ví dụ a = 3 và b = -7 thì Thực hiện nhiệm vụ hiệu a - b = 10 lớn hơn cả a và b. HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm b)Cĩ. Ví dụ a = -7 và b = -2 thì đơi hồn thành yêu cầu. hiệu a - b = -5 lớn hơn a nhưng Báo cáo, thảo luận nhỏ hơn b. GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ Bài 3.56/SGK:Ta chia 15 số sung. thành 3 nhĩm mỗi nhĩm 5 số thì Kết luận, nhận định được tích mỗi nhĩm mang dấu GV đánh giá kết quả của HS,củng cố. 162
  71. âm.Do đĩ tích của cả 15 số mang dấu âm. * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Làm bài tập 3.42;3.43;3.44;3.45/SBT và 3.54/SGK IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Hồn thành cột bên trái Câu hỏi Câu trả lời Bài 3.50/SGK: Dùng số âm để diễn tả thơng tin sau: a)Ở nơi lạnh nhất thế giới, nhiệt độ cĩ thể xuống đến 60 0C dưới 00C. b) Do dịch bệnh, một cơng ti trong một tháng đã bị lỗ 2 triệu đồng. Bài 3.51.Trong các số a,b,c số nào dương, số nào âm nếu: a) a > 0 b) b 0 Số dương f) b< 0 Số âm g) c ≥ 1 Số dương h) d ≤ -2 Số âm 163