Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 35+36: Kiểm tra giữa học kì 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 17 trang binhdn2 23/12/2022 3250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 35+36: Kiểm tra giữa học kì 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_vo.docx

Nội dung text: Giáo án môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 35+36: Kiểm tra giữa học kì 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. Ngày soạn: 29/10/2022 Ngày kiểm tra: Tiết: 35, 36 Kiểm tra giữa học kì I 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra từ chủ đề Mở đầu đến hết chủ đề 4 Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4 điểm, (gồm 16 câu hỏi trong đó nhận biết: 16 câu) mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 6 điểm (Nhận biết: điểm; Thông hiểu: điểm; Vận dụng: điểm; Vận dụng cao: điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 1: 100% (10,0 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu (7 tiết) 4 1 1 2 4 2,5 2. Các phép đo (8 tiết) 4 1 1 2 4 3,0 3. Các thể của chất; Oxygen (oxi) và không 4 1 1 2 4 2,0 khí (6 tiết) 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông 4 1 1 2 4 2,5 dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (7 tiết) Số đơn vị kiến thức 16 4 0 3 0 3 0 8 16 10,00 1
  2. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm số 4,0 3,0 0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm 2) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN ( Vị trí câu hỏi) ( Số câu) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) 1. Mở đầu (7 tiết) 4 - Giới thiệu Nhận biết 4 về Khoa học – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. Phân biệt được các 1 C1 tự nhiên. lĩnh vực khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu Các lĩnh vực – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực 2 C2,3 chủ yếu của hành. Khoa học tự – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông nhiên thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo 1 C4 - Giới thiệu chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiểm vi, ). một số dụng Thông cụ đo và quy hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tắc an toàn tượng nghiên cứu. trong – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc phòng thực sống. 2
  3. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN ( Vị trí câu hỏi) ( Số câu) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) hành – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và 1 C1 vật không sống. Vận dụng bậc thấp – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng 1 C2 thực hành. 2. Các phép đo (10 tiết) 1 4 - Đo chiều Nhận biết dài, khối - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. lượng - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 1 và thời gian - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, 1 - Thang thời gian. nhiệt độ – Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Celsius, đo Thông nhiệt độ hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm 1 nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) – Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. – Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở 1 để đo nhiệt độ. – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. 3
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN ( Vị trí câu hỏi) ( Số câu) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng bậc thấp - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo 1 C18 và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm bậc cao nhận sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết) 1 4 – Sự đa Nhận biết Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, dạng của trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu chất sinh) – Ba thể – Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. 1 C9 (trạng thái) – Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. cơ bản của - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. 1 C10 – Sự chuyển - Nêu được chất có trong các vật vô sinh. đổi thể - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. (trạng thái) Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự 1 C11 của chất ngưng tụ, đông đặc. – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon 1 C12 4
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN ( Vị trí câu hỏi) ( Số câu) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy – Nêu được khái niệm về sự sự sôi. – Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. – Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. – Nêu được khái niệm về sự đông đặc. Thông hiểu - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh. – Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể 1 C5 của chất. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. - So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí. – Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. – Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc. – Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. – Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ. – Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi. 5
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN ( Vị trí câu hỏi) ( Số câu) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) – Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ). – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, 1 C6 nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. Vận dụng - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt cao độ, mặt thoáng chất lỏng và gió. - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông 2 4 dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết) – Một số vật Nhận biết 2 6
  7. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN ( Vị trí câu hỏi) ( Số câu) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) liệu - Nêu được cách sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả C13 – Một số và bảo đảm sự phát triển bền vững. nhiên liệu - Nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu C14 – Một số quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. nguyên liệu - Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu an toàn, hiệu C15 – Một số quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. C16 lương thực – Thông thực phẩm hiểu – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực C16 – thực phẩm trong cuộc sống. Vận dụng – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. 7
  8. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN ( Vị trí câu hỏi) ( Số câu) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận dụng Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật 1 C8 cao liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. 8
  9. 3. Đề kiểm tra Đề số 1 I. Trắc nghiệm. (4,0 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Thiên văn học. B. Hoá học. C. Vật lí học. D. Khoa học Trái Đất. Câu 2. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. B. Làm theo các thí nghiệm xem trên internet. C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hóa chất. D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm. Câu 3. Hành động nào sau đây đã thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Tự nghiên cứu và làm thí nghiệm theo sở thích cá nhân. B. Làm theo các thí nghiệm vui học được trên mạng Internet C. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên D. Có thể ăn, uống trong phòng thực hành. Câu 4. Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì? A. Ống bơm khí, dùng để bơm không khí vào ống nghiệm B. Ống bơm tiêm, dùng truyền hoá chất cho cây trồng. C. Ống bơm hoá chất, dùng để làm thí nghiệm. D. Ống pipette, dùng lấy hóa chất. Câu 5. Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Đồng hồ C. Cân tạ D. Cân đĩa Câu 6. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng là? A. Cân đồng hồ B. Cân tạ C. Cân tiểu ly D. Cân đòn Câu 7. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian hoạt động đó để? 9
  10. A. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. Đặt mắt đúng cách. C. Đọc kết quả chính xác. D. Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách Câu 8. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng? A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. D. Hiện tượng nóng chảy của các chất. Câu 9. Chất có ở đâu? A. Ở đâu có vật thể ở đó có chất B. Dưới biển C. Trong đất D. Trong không khí Câu 10. Chiếc ấm làm bằng nhôm chứa chất gì? A. Sắt B. Nhôm C. Gỗ D. Đồng Câu 11. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là: A. Sự nóng chảy B. Sự bay hơi C. Sự đông đặc D. Sự ngưng tụ Câu 12. Tỉ lệ Oxygen trong không khí chiếm khoảng A. 78% về thể tích B. 1% về thể tích C. 12% về thể tích D. 21% về thể tích Câu 13. Cách sử dụng đồ vật bằng nhựa không an toàn là: A. Sử dụng đựng thực phẩm ở nhiệt độ cao. B. Không sử dụng đựng thực phẩm ở nhiệt độ cao. C. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi làm từ nhựa D. Không sử dụng đồ vật bằng nhựa đựng nước uống, thức ăn. Câu 14. Cách sử dụng đồ vật bằng cao su nào sau đây là không an toàn: A. Không nên để các đồ vật bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá thấp. B. Để các đồ vật bằng cao su ở nơi có nhiệt độ cao. C. Không để hóa chất dính vào cau su. D. Không giặt, tẩy bằng xà phòng. Câu 15: Lợi ích của việc sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả là: A. Tiêt kiệm chi phí 10
  11. B. Tránh cháy nổ C. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tránh cháy nổ, tận dụng nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra D. Giảm ô nhiễm môi trường Câu 16: Biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả là: A. Cung cấp nhiều nhiên liệu hơn mức thông thường. B. Cung cấp ít nhiên liệu hơn mức thông thường. C. Cung cấp lượng oxygen ít hơn so với thông thường cho quá trình cháy. D. Cung cấp đủ oxygen cho quá trình cháy. II. Tự luận. (6,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Robot lễ tân và phục vụ quảng cáo AMY hỗ trợ và thay thế con người làm các nhiệm vụ như hỗ trợ các hoạt động quảng cáo, vận chuyển văn phòng, chào hỏi vận chuyển đồ ăn đặt món cho tất cả khách hàng ở trong nhà hàng, khách sạn, bar, quán cafe và các loại hình sự kiện khác. Vậy Robot trên có phải là vật sống không? Vì sao. Câu 2. (0,5 điểm) Em hãy cho biết nội dung của các kí hiệu cảnh báo sau đây: a. Kí hiệu cảnh báo: hình tròn, viền b. Kí hiệu cảnh báo: hình tam giác đỏ, nền trắng. đều, viền đen hoặc đỏ, nền vàng. Câu 3. (1,0 điểm) Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào để cân chính xác khối lượng của một vật nếu cho phép dùng thêm các quả cân. Câu 4. (1,0 điểm) Câu 5. (0,5 điểm) Chất ở thể rắn có đặc điểm cơ bản nào? Lấy ví dụ chất ở thể rắn. Câu 6. (0,5 điểm) Không khí bị ô nhiễm có những biểu hiện nào? Câu 7. (0,5 điểm) Trình bày một số tính chất và ứng dụng của vật liệu bằng cau su trong cuộc sống? Câu 8. (1,0 điểm) Hiện nay người ta sử dụng nhiều đồ dùng bằng nhựa. Em hãy đưa ra cách sử dụng đồ vật bằng nhựa hiệu quả, an toàn và đảm bảo sự phát triển bền vững? 11
  12. Đề số 2 I. Trắc nghiệm. (4,0 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Khoa học Trái Đất. B. Hoá học. C. Vật lí học. D. Sinh học. Câu 2. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Đeo gang tay khi lấy hóa chât, làm thí nghiệm. B. Không cần rửa tay sau khi tiếp xúc với hóa chất C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm. D. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng khi tiếp xúc với hóa chất và sau khi kết thúc buổi thực hành. Câu 3. Hành động nào sau đây đã thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Có thể tự làm thí nghiệm. B. Không cần đeo khẩu trang thí nghiệm khi làm thí nghiệm C. Không ăn, uống trong phòng thực hành. D. Có thể ăn, uống trong phòng thực hành. Câu 4. Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì? A. Cốc thủy tinh, dùng lấy hóa chất. B. Cốc thủy tinh, dùng để làm thí nghiệm. C. Cốc chia độ, dùng để chứa hóa chất. D. Cốc chia độ, dùng để đo thể tích chất lỏng. Câu 5. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là đơn vị nào trong các đơn vị sau đây ? A. Đềximét (dm).B. Mét (m). C. Centimét (cm).D. Milimét (mm). Câu 6. Dùng cân để cân một túi đựng Xoài thì cho kết quả là 14533g. Độ chia nhỏ nhất của cân đã dùng là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 1g.B. 5g.C. 10g.D. 100g. Câu 7. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian hoạt động đó để? A. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. Đặt mắt đúng cách. C. Đọc kết quả chính xác. 12
  13. D. Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách Câu 8. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng? A. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. B. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. C. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. D. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. Câu 9. Chất có ở đâu? A. Ở đâu có vật thể ở đó có chất B. Chỉ có trong cơ thể thực vật. C. Chỉ có trong nước biển D. Chỉ có trong cơ thể động vật. Câu 10. Chiếc mâm làm bằng đồng chứa chất gì? A. Đồng B. Bạc C. Gỗ D. Sắt Câu 11. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí được gọi là: A. Sự nóng chảy B. Sự đông đặc C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ Câu 12. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí? A. Carbon dioxide B. Hydrogen C. Oxygen D. Nitrogen Câu 13. Để sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn thì A. Không sử dụng đựng thực phẩm ở nhiệt độ cao. B. Có thể sử dụng đựng thực phẩm ở nhiệt độ cao. C. Trẻ em hoàn toàn có thể chơi đồ chơi làm từ nhựa D. Chỉ sử dụng đựng nước uống, thức ăn. Câu 14. Cách sử dụng đồ vật bằng cao su nào sau đây là không an toàn: A. Để các đồ vật bằng cao su ở nơi có nhiệt độ cao. B. Không nên để các đồ vật bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá thất. C. Không để hóa chất dính vào cau su. D. Không giặt, tẩy bằng xà phòng. Câu 15: Đâu không phải là lợi ích của việc sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả là: A.Tiêt kiệm chi phí B.Tránh cháy nổ C.Tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường, cháy nổ 13
  14. D.Giảm ô nhiễm môi trường Câu 16: Biện pháp sử dụng nhiên liệu không hiệu quả là: A. Tăng diện tích tiếp xúc giữa không khí với nhiên liệu B. Cung cấp nhiên liệu ở mức vừa đủ C. Cung cấp đủ oxygen cho quá trình cháy. D. Cung cấp lượng oxygen ít hơn so với thông thường cho quá trình cháy. II. Tự luận. (6,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Robot điều khiển giao thông thu nhận - xử lý hình ảnh để đưa ra các động tác điều khiển giao thông. Tùy theo tình hình giao thông trên các nút giao thông, robot sẽ đưa ra các động tác điều khiển thích hợp sử dụng cổ tay, khuỷu tay và cánh tay, robot có thể thực hiện 9 động tác cơ bản trong điều khiển giao thông: đưa tay dang ngang, đưa tay thẳng đứng, gập góc vuông, đưa về phía trước Vậy Robot trên có phải là vật sống không? Vì sao? Câu 2. (0,5 điểm) Em hãy cho biết nội dung của các kí hiệu cảnh báo sau đây: b. Kí hiệu cảnh báo hình chữ nhật, a. Kí hiệu cảnh báo hình vuông, viền nền xanh hoặc đỏ. đen, nền đỏ cam Câu 3. ( 2,0 điểm) Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ một bao gạo đựng 10 kg gạo khi trên bàn chỉ có một cân đĩa và một quả cân 4 kg? Câu 4. (1,0 điểm) Câu 5. (0,5 điểm) Chất ở thể lỏng có đặc điểm cơ bản nào? Lấy ví dụ chất ở thể lỏng. Câu 6. (0,5 điểm) Không khí bị ô nhiễm bởi những nguồn nào? Lấy ví dụ minh họa. Câu 7. (0,5 điểm) Trình bày một số tính chất và ứng dụng của vật liệu bằng kim loại trong cuộc sống? Câu 8. (1,0 điểm) Từ hiểu biết về tính dễ cháy của các nhiên liệu, em hãy đề xuất một số biện pháp phòng tránh cháy, nổ khi sử dụng gas để đun nấu. 14
  15. 4. Hướng dẫn chấm Đề số 1 I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C B D A A C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C D A B C D II. Tự luận: Câu Nội dung trả lời Biểu điểm 1 Robot trên không phải là vật sống. 0,5 Vì Robot không có các biểu hiện sống như trao đổi chất và chuyển 0,5 hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, 2 a. Kí hiệu cảnh báo cấm: cấm lửa 0,5 b. Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm: nguy hiểm về điện. 0,5 3 Cách cân chính xác khối lượng của một vật nếu dùng thêm hộp quả 0,5 cân và một cân đồng hồ đã cũ không còn chính xác là: - Đặt vật lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. 0,5 - Thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân 0,5 chỉ đúng như cũ. 0,5 - Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân. 4 5 Chất ở thể rắn có các đặc điểm cơ bản sau: 0,25 - Các hạt liên kết chặt chẽ. - Có hình dạng và thể tích xác định; Rất khó bị nén. Ví dụ chất ở thể rắn: Than đá, 0,25 6 Không khí bị ô nhiễm có những biểu hiện sau đây: - Có mùi khó chịu; Giảm tầm nhìn; Da, mắt bị kích ứng, nhiễm các 0,25 bệnh đường hô hấp. - Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan như: mưa acid, sương mù 0,25 giữa ban ngày. 7 Một số tính chất và ứng dụng của vật liệu bằng thủy tinh trong cuộc sống: - Không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, it bị ăn mòn, không bị gỉ. 0,25 - Ứng dụng làm lốp xe, 0,25 15
  16. 8 Cách sử dụng đồ vật bằng nhựa hiệu quả, an toàn và đảm bảo sự phát triển bền vững: - Hạn chế sử dụng đổ nhựa để đựng nước uống, thực phẩm, thức ăn, 0,25 nên thay bằng đồ thuỷ tỉnh. - Không sử dụng hộp nhựa để đựng thực phẩm ở nhiệt độ cao (nước 0,25 sôi, thức ăn nóng) hay sử dụng trong lò vi sóng nhằm tránh các hoá chất độc hại lây nhiễm vào thức ăn, nước uống. - Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi nhựa vì chúng thường được chế tạo từ nhựa tái chế chứa nhiều hoá chất độc hại và các bột kim loại pha sơn tạo màu bắt mắt cho đồ chơi. 0,25 - Tái sử dụng vật liệu với mục đích khác hoặc thu gom để tái chế. 0,25 Đề số 2: I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D B A A B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C D A B C D II. Tự luận: Câu Nội dung trả lời Biểu điểm 1 Robot trên không phải là vật sống. 0,5 Vì Robot không có các biểu hiện sống như trao đổi chất và chuyển hóa 0,5 năng lượng, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, 2 a. Kí hiệu cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: chất ăn mòn 0,5 b. Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: lối thoát hiểm. 0,5 3 - Bước 1: Để quả cân 4 kg lên 1 đĩa cân. Đĩa cân còn lại đặt đổ gạo vào 0,5 đến khi cân thăng bằng. Ta lấy được 4 kg gạo. - Bước 2: Làm tương tự 1 lần nữa, ta lấy được 4 kg gạo. Như vậy, gạo 0,5 trong bao còn 2 kg. 0,5 - Bước 3: Lấy 2 kg gạo chia đều cho 2 đĩa cân, khi cân thăng bằng, số 0,5 gạo ở 2 đĩa cân là 1 kg. Vậy ta đã có 1 kg gạo. 4 5 Chất ở thể lỏng có đặc điểm cơ bản sau: 0,25 - Các hạt liên kết không chặt chẽ. - Có hình dạng không xác định, có thể tích xác định; khó bị nén. Ví dụ chất ở thể lỏng: nước 0,25 16
  17. 6 Không khí bị ô nhiễm bởi những nguồn: - Con người. Ví dụ: khí thải, bụi từ các phương tiện giao thông vận 0,25 tải, khí thải từ các nhà máy, đốt rừng, rác thải không được xử lý đúng cách, 0,25 - Tự nhiên: Ví dụ: Núi lửa phun trào, . 7 Một số tính chất và ứng dụng của vật liệu bằng kim loại trong cuộc sống: - Dẫn điện, dẫn nhiệt dễ bị ăn mòn, bị gỉ. 0,25 - Dùng làm cầu, xe đạp, 0,25 8 Một số biện pháp phòng tránh cháy, nổ khi sử dụng gas để đun nấu: - Thường xuyên kiểm tra chất lượng các bộ phận của bếp ga, khắc 0,25 phục ngay các bộ phận không an toàn, Sử dụng, vệ sinh bếp ga đúng cách. - Giữ bếp luôn thông thoáng, không được bỏ đi trong quá trình đun 0,25 nấu, Đặt bình gas cách xa ngọn lửa, ổ điện. - Nếu phát hiện khí gas bị rò rỉ phải nhah chóng đóng van xả, tắt 0,25 lửa ở bếp, mở cửa thông thoáng, báo cho mọi người trong gia đình biết. - Tuyệt đối không làm bất cứ việc gì có thể sinh ra tia lửa tại khu 0,25 vực có gas rò rỉ như : gọi điện, bật tắt công tắc điện, rút phích cắm, 17