Giáo án Hóa 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6

doc 3 trang hoaithuong97 8970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_8_bai_34_bai_luyen_tap_6.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6

  1. Giáo án hóa 8 Năm học 2014- 2015 Ngày dạy: 11/ 03/ 2015 Lớp dạy: 8A3 Tuần: 28 Tiết 51 Bài: 34 BÀI LUYỆN TẬP 6 I. Mục tiêu bài hoc: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hidro, điều chế, ứng dụng. - Hiểu thêm về phản ứng thế. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tính chất hóa học của hidro,các phản ứng điều chế hidro. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. Các phương pháp kỹ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm. - Biểu đạt sáng tạo. III. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Giáo án điện tử, phiếu học tập. - HS: Ôn kĩ kiến thức, đọc bài mới. IV. Tiến trình dạy học A. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp B.Kiểm tra bài cũ: Hôm nay chúng ta học bài luyện tập, nên trong quá trình học cô sẽ kết hợp kiểm tra bài cũ. C. Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Kiến thức cần nhớ GV: Chia nhóm, phát phiếu học tập. HS: Thảo luận nhóm. Hoàn thành phiếu học Hãy trả lời các câu hỏi sau và hoàn tập. thành phiếu học tập. Bài tập 1: HĐ 2: Luyện tập a. Zn(r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (r) + H2↑ (k) Bài tập 1: Lập PTHH của các sơ đồ Phản ứng thế t phản ứng sau, và cho biết chúng thuộc b. 3H2(k) + Fe2O3 (r) 2Fe(r) + 3H2O (l) loại phản ứng gì? Phản ứng oxi hóa t a. Zn + H2SO4 → c. 2KClO3 (r) 2KCl(r) + 3O2↑ (k) b. Fe2O3 + H2 → Phản ứng phân hủy GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc Trường THCS Lương Thế Vinh
  2. Giáo án hóa 8 Năm học 2014- 2015 t c. KClO3 → KCl + O2 d. 2Mg (r) + O2 (k) 2MgO(r) d. Mg + O2 → Phản ứng hóa hợp Bài tập 2: Dùng que đóm đang cháy đưa vào miệng 3 lọ khí. Lọ khí làm cho que đóm bùng Bài tập 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt các cháy là lọ chứa khí oxi. Lọ khí làm cho que khí sau: oxi, không khí và hiđro. Hãy đóm cháy với ngọn lửa xanh nhạt là lọ chứa khí nhận biết các chất khí trong mỗi lọ hiđro. Lọ khí còn lại là không khí. bằng phương pháp hóa học. Bài tập 3: a. PTHH Bài tập 3: Để điều chế khí hiđro, người Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ta cho 0,2 mol kẽm tác dụng với dung b. Số mol axit sunfuric dịch có chứa 49g axit sunfuric. n H2SO4 = 49 : 98 = 0,5 mol a. Viết phương trình phản ứng. n Zn = 0,2 mol b. Sau phản ứng chất nào còn dư? Theo tỉ lệ phương trình: c. Tính thể tích khí hiđro thu được n Zn : n H2SO4 = 1: 1 ở đktc Vậy H2SO4 dư, Zn phản ứng hết. c. Theo PT ta có: n H2 = n Zn = 0,2 mol Thể tích khí hiđro tạo thành là: V H2 = 0,2 × 22,4 = 4,48 (l) Bài tập 4: t a. PTHH: H2 + CuO Cu + H2O Bài tập 4: Dẫn 2,24l khí H2 (ở đktc) 2,24 b. Số mol khí hiđro nH2 = = 0,1 mol vào một ống có chứa 12g CuO đã 22,4 nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết 12 nCuO = = 0,15 mol thúc phản ứng còn lại a (g) chất rắn. 80 a. Viết PTHH. Theo PT tỷ lệ nH2 : nCuO = 1:1 b. Tính khối lượng nước tạo thành. Vậy CuO dư và H2 tham gia hết. c. Tính a Theo PT: nH2 = nCuO = nH2O = 0,1 mol Vậy mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 g c. nCuO dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol m CuO dư = 0,05 . 80 = 4g nH2 = nCu = 0,1 mol mCu = 0,1 . 64 = 6,4 g a = mCu + mCuO dư = 6,4 + 4 = 10,4g D. Củng cố - luyện tập: 1. Nhắc lại những nội dung chính của bài 2. Chuẩn bị bài thực hành 3. Bài tập về nhà 1, 4, 5, 6 SGK/119 GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc Trường THCS Lương Thế Vinh
  3. Giáo án hóa 8 Năm học 2014- 2015 PHIẾU HỌC TẬP Hidro Tính chất hóa học Ứng dụng Điều chế GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc Trường THCS Lương Thế Vinh