Giáo án Hóa học 8 - Chủ đề: Axit – bazơ – muối

doc 8 trang mainguyen 6190
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Chủ đề: Axit – bazơ – muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_chu_de_axit_bazo_muoi.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Chủ đề: Axit – bazơ – muối

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ GV: HỒ TỐNG PHƯƠNG QUẾ Ngµy so¹n :26.3.18 Tuaàn 29 Ngµy d¹y:28.3.18 Tieát 57,58 Chủ đề: AXIT – BAZƠ – MUỐI (2Tiết) A/.Muïc tieâu: 1.KiÕn thøc -BiÕt ®­îc +§Þnh nghÜa axit, baz¬, muèi theo thµnh phÇn ph©n tö + C¸ch gäi tªn axit ,baz¬, muèi + Ph©n lo¹i axit, baz¬, muèi 2.KÜ n¨ng + Ph©n lo¹i ®­îc axit, baz¬, muèi theo c«ng thøc hãa häc cô thÓ + ViÕt ®­îc CTHH cña mét sè axit, baz¬, muèi khi biÕt hãa trÞ cña kim lo¹i vµ gèc axit + §äc ®­îc tªn mét sè axit, baz¬, muèi theo CTHH cô thÓ vµ ng­îc l¹i + Ph©n biÖt ®­îc mét sè dung dÞch axit, baz¬ cô thÓ b»ng giÊy quú tÝm + TÝnh ®­îc khèi l­îng mét sè axit ,baz¬, muèi t¹o thµnh trong ph¶n øng 3.Thaùi ñoä: giáo dục hs tính hứng thú trong học tập. 4. Trọng tâm: - §Þnh nghÜa axit, baz¬, muèi theo thµnh phÇn ph©n tö , C¸ch gäi tªn axit ,baz¬, muèi , Ph©n lo¹i axit, baz¬, muèi 5. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vân dụng kiến thức hóa học vào trong cuộc sống. B/CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Mô tả yêu cầu cần đạt ở mỗi mức độ (MĐ) trong bảng sau Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 . Axit – Bazơ - Biết được định Phân loại gọi tên được Viết được CTHH của các Viết được CTHH Muối nghĩa axit,Bazơ - một số hợp chất axit - oxit axit, oxit bazơ có của các hợp chất Muối, phân loại Bazơ - Muối. CTHH axit , bazơ tương có tên gọi cụ thể. axit-Bazơ - Muối ưng 2.Hệ thống câu hỏi và bài tập. MỨC ĐỘ BIẾT: Câu 1: Axit là gì? Có mấy loại axit.? Câu 2: Bazơ là gì? Có mấy loại bazơ.? Câu 3: Muối là gì? Có mấy loại Muối?. MỨC ĐỘ HIỂU: Câu 1: Gọi tên các chất có CTHH sau: a. HF, H2SO3, H2S, H3PO4. b. KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH. c. Mg(HCO3)2, MgS, KH2PO4, CuSO4, Zn(NO3)2. Câu 2: Phân loại gọi tên các hợp chất sau: SO2, H2S, Al2O3, Fe(OH)3, Mg(NO3)2, H2SO4, Cu(OH)2, NaH2PO4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP: Câu 1: Viết CTHH của những oxit axit tương ứng với các axit sau: H2SO3, H2SO4, H3PO4, HNO3, H2CO3. Câu 2: Viết CTHH của oxit bazơ tương ứng với các bazơ sau: KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH. Câu 3: Viết CTHH của bazơ tương ứng với các oxit bazơ sau: Al2O3, ZnO, MgO, FeO. 1
  2. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ GV: HỒ TỐNG PHƯƠNG QUẾ MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO : Câu : Viết được CTHH của các hợp chất có tên gọi sau: a. axit sunfuhidric, axit nitric, axit photphorơ, axit bromhidric. b. Nhôm hidroxit, đồng(II) hidroxit, magie hidroxit, sắt(III) hidroxit. c. kaliclorua, natrhidrocacbonat, đồng sunphat, canxi photphat. C/.Caùc hoạt động dạy học: Chủ đề: OXÍT – AXIT – BAZƠ – MUỐI (2Tiết) Tiết: Baøi 37: AXIT - BAZ¥ - MUèI A/.Muïc tieâu: như mục tiêu chung của chủ đề. B/Ñoà duøng daïy hoïc: - Gv: Bảng phụ - Hs: Ôn lại công thức, tên gọi của oxit . C/.Caùc böôùc leân lôùp: I/. KiÓm tra bµi cò: H : Oxit là gì. Công thức chung của oxit ? ( 10 điểm ) Trả lời : Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. ( 5 điểm ) Vd: P2O5, FeO, Na2O. Công thức dạng chung của oxit: ( 5 điểm ) MxOy gồm có kí hiệu của oxi kèm theo chỉ số y và ký hiệu của một nguyên tố khác M (có hoá trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hoá trị. x II II. x = n. y => =>CTTQ: M2On y n H : Phân loại oxit cho ví dụ. ( 10 điểm ) Trả lời : - Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. ( 5 điểm ) Vd: CO2, P2O5, SO3 - Oxit bazơ: Thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ ( 5 điểm ) Vd: K2O, CaO, MgO II/. Bµi míi: Đặt vấn đề: Chúng ta đã làm quen với 1 loại hợp chất có tên là oxit. Trong các chất vô cơ còn có các loại chất khác: axit, bazơ, muối. Chúng là những chất nhưu thế nào? Có CTHH và tên gọi ra sao? Đựơc phân loại thế nào?Đó là nội dung bài học này. III/. C¸c ho¹t ®éng daïy häc : Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân vaø Hoïc Sinh Noäi dung Hoạt động1:Axit I. Axit Mục tiêu: Hs nắm được các khai niệm ,CTHH,tên gọi, 1. Địng nghĩa: Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay phân loại của a xit. nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. GV: Các em đã biết những axit nào: CTHH, tên gọi? 2. Công thức hóa học (SGK) GV: Sử dụng bảng 1( GV treo lên bảng): Hãy ghi số - HnA nguyên tử hiđro, gốc axit và hóa trị gốc axit và bảng. 2
  3. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ GV: HỒ TỐNG PHƯƠNG QUẾ Bảng 1 Trong đó: n là hoá trị cua gốc axit. A xit Số Gốc Hóa trị Gọi Oxit A gốc axit (-Cl, - NO3, = SO4 ) ngtử H axit gốc tên tương 3. Phân loại: (SGK) a xit ứng 4. Tên gọi H2SO4 a. Axit không có oxi H2SO3 Phi kim + hiđric H3PO4 H3PO3 Ví dụ :HCl axit clohiđric. H CO 2 3 b. Axit có oxit HNO3 HNO2 - axít có nhiều oxi: HCl axit = axit+tên phi kim+ ic H2S H. Có nhận xét gì về thành phần phân tử của các axit Ví dụ: H2SO4 axit sunfuric đó? H. Nhận xét gì về mối liên quan giữa số nguyên tử - axít có ít oxi: hiđro với hóa trị của gốc axit? axit = axit+tên phi kim+ơ H. Nêu định nghĩa của axit theo nhận xét trên? Ví dụ: H SO axit sunfurơ HS đọc SGK phần I.1c 2 3 GV: Hai CTHH axit H2S và H2SO4 có điều gì khác nhau về thành phần phân tử: axit có oxi và axit khong có oxi. GV: Thông báo cách gọi tên của 2 loại axit. H. Hãy gọi tên các a xit trong bảng 1.( Cho 2 HS lên bảng làm). GV cho HS làm bài tập: Hãy phân biệt các chất sau đây là oxit, axit, bazơ, CO2, H2S, Na2S, HClO, HAlO2, HCl, H2CrO4, H2SiO3, SiO2, Cl2O7, N2O5, Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: năng lực nghiên cứu, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.Năng lực tự học, năng lực tư duy Năng lực tự học, năng lực tư duy Đáp án: Oxit: CO2, SiO2, Cl2O7, N2O5. Axit: H2S, HCl, H2CrO4, HClO, HAlO2, H2SiO3 IV/.Kieåm tra ñaùnh giaù: trích từ bộ câu hỏi ở trên. V/.H­íng dÉn häc ë nhµ : - Viết các oxit tương ứng với a xit,tương ứng trong bảng 1,2. 3
  4. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ GV: HỒ TỐNG PHƯƠNG QUẾ - Làm bài tập 1, 2,3 trang 130 SGK - Làm bài tập 6 b trang 130 SGK. - Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài vào vở, xem tiếp kiến thức mới (phần II). VI. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: 1. Nhân xét nội dung, phương pháp và phân bố thời gian giảng dạy. 2. Nhận xét về thái độ học tập khả năng tiếp thu của học sinh các lớp. Chủ đề: AXIT – BAZƠ – MUỐI (4Tiết) Tiết 3: Baøi 37: AXIT - BAZ¥ - MuèI(tt) A/.Muïc tieâu: như mục tiêu chung của chủ đề. B/Ñoà duøng daïy hoïc: - Gv: Bảng phụ - Hs: Ôn lại công thức, tên gọi của oxit . C/.Caùc böôùc leân lôùp: I/. KiÓm tra bµi cò: H: Axit là gì? Gọi tên các axit sau:H2S, HClO, HCl, H2CrO4, H2SiO3 Trả lời : Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. H2S: axit sunfuhidric, HClO: axit clorơ, HCl: axit clohidric, H2CrO4: axit cromic, H2SiO3: axit silicic. II/. Bµi míi: Đặt vấn đề: Chúng ta đã làm quen với 1 loại hợp chất có tên là oxit. Trong các chất vô cơ còn có các loại chất khác: axit, bazơ, muối. Chúng là những chất như thế nào? Có CTHH và tên gọi ra sao? Đựơc phân loại thế nào?Đó là nội dung bài học này. III/. C¸c ho¹t ®éng daïy häc : Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân vaø Hoïc Sinh Noäi dung Hoạt động 2:Bazơ II. Bazơ Mục tiêu: Hs nắm được các khai niệm ,CTHH,tên gọi, phân loại của bazơ. GV: Hãy kể tên,viêt CTHH một số hợp chất bazơ mà các em biết? GV: Sử dụng bảng 2( GV treo lên bảng): Hãy nghi nguyên tử kim loại và số nhóm hiđroxit vào bảng. Bảng 2 Bazơ Số Gốc Hóa trị Gọi Oxit ngtử hiđroxit gốc tên tương kim (- OH) hiđroxit ứng loại NaOH KOH Ca(OH)2 4
  5. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ GV: HỒ TỐNG PHƯƠNG QUẾ Al(OH)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Cu(OH)2 Ba(OH)2 H. Có nhận xét gì về thành phần phân tử của các bazơ? H. Nhận xét gì về hóa trị kim loại và số nhóm hiđroxit? H. Nêu định nghĩa của bazơ? GV: Hãy nêu nguyên tắc gọi tên hợp chât bazơ? Nếu kim loại có nhiều hóa trị thì gọi thế nào để phân biệt? Ví dụ: CuOH, Cu(OH)2. 1. Định nghĩa: Ba zơ là hợp chất mà phân tử có 1 H. Hãy gọi tên các bazơ trong bảng trên. nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) GV: Dựa và yếu tố nào để phân loại hợp chất bazơ? 2. Công thức hóa học (SGK) GV: Hợp chất muối sẽ học sau. M(OH)n Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: năng lực nghiên cứu, năng lực tính toán, năng n: là hoá trị của kim loại lực giải quyết vấn đề.Năng lực tự học, năng lực tư duy 3. Phân loại (SGK) Năng lực tự học, năng lực tư duy -Bazơ tan ( kiềm), tan được trong nước Ví dụ :NaOH; Ca(OH)2 -Bazơ không tan, không tan được trong nước. Ví dụ:Fe(OH)3; Cu(OH)2 4. Tên gọi Tên bazơ = Tên kim loại + (thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit Ví dụ: - Fe(OH)2 : sắt (II) hiđroxit - Fe(OH)3 : sắt (III) hiđroxit IV/.Kieåm tra ñaùnh giaù: trích từ bộ câu hỏi ở trên. V/.H­íng dÉn häc ë nhµ : - Làm bài tập 4,5 trang 130 SGK - Làm bài tập 6 b trang 130 SGK. - Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài vào vở, xem tiếp kiến thức mới (phần III). VI. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: 1. Nhân xét nội dung, phương pháp và phân bố thời gian giảng dạy. 2. Nhận xét về thái độ học tập khả năng tiếp thu của học sinh các lớp Chủ đề: OXÍT – AXIT – BAZƠ – MUỐI (2Tiết) Baøi 37: AXIT - BAZ¥ - MuèI(tt) A/.Muïc tieâu: như mục tiêu chung của chủ đề. 5
  6. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ GV: HỒ TỐNG PHƯƠNG QUẾ B/Ñoà duøng daïy hoïc: - Gv: Bảng phụ - Hs: Ôn lại công thức, tên gọi của oxit . C/.Caùc böôùc leân lôùp: I/. KiÓm tra bµi cò: - Chữa bài tập 4 trang 130 SGK. - Gọi tên các bazơ tương ứng với các oxit đó? - Hãy viết CTHH của các axit có gốc axit sau và gọi tên axit? =SiO2, -NO3, - Br II/. Bµi míi: Đặt vấn đề: Chúng ta đã tms hiểu hợp chất axit, bazơ. Trong các chất vô cơ còn có muối. muối có thành phần phân tử như thế nào? Gọi tên ra sao? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu trong tiết học này. III/. C¸c ho¹t ®éng daïy häc : Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân vaø Hoïc Sinh Noäi dung Hoạt động1:Muối III/. Muối: Mục tiêu: Hs nắm được các khai niệm ,CTHH,tên gọi, phân loại của muối. - Hs kể tên một số muối. - Hs nhận xét về thành phần của muối và so sánh được: Muối giống bazơ: có nguyên tử kim loại Muối giống axit: có gốc axit. ? Kể tên và CTHH một số muối thường gặp. - Gv bổ sung thêm: CuSO4, NaNO3, Na2CO3, NaHCO3 CTHH CTHH của muối Thành phần của Nguyên tử Gốc axit axit kim loại HCl NaCl, ZnCl2, AlCl3 H2SO4 NaHSO4,ZnSO4, Al2(SO4)3 HNO3 KNO3,Cu(NO3)2, Al(NO3)3 H2CO3 KHCO3, CaCO3 H3PO4 K2HPO4,Na2PO4 Ca(H2PO4)2  Nhận xét thành phần phân tử của muối. ? So sánh với thành phần của bazơ và axit. ? Rút ra định nghĩa. 6
  7. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ GV: HỒ TỐNG PHƯƠNG QUẾ ? Công thức hoá học chung của muối. - Gv giới thiệu một số axit và gốc axit tương ứng. Axit Gốc axit H3PO4 - H2PO4 đihiđrophotphat = HPO4 hiđrophotphat 1/. Khái niệm:  PO4 photphat Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. H2CO3 - HCO3 hiđrocacbonat 2/. Công thức hoá học: = CO3 cacbonat MxAy H2SO4 - HSO4 hiđrosunfat Trong đó: = SO4 sunfat. M là kí hiệu nguyên tử kim loại. ? Để lập CTHH của muối chúng ta vận dụng quy tắc nào. A là kí hiệu của gốc axit ? Gọi hs đọc tên một số muối. 3/. Tên gọi: - Gv giới thiệu phần phân loại. Tên muối: Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + Tên gốc axit. ? Hs lấy ví dụ minh hoạ cho muối trung hoà và muối axit. 4/. Phân loại: - Hs thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành bài tập. a) Muối trung hoà: là muối mà trong gốc axit không có hiđro. - Đại diện một số nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác chú ý, nhận xét, bổ sung. * axit có đuôi HIĐRIC  gốc axit có đuôi UA  Bài tập vận dụng: Viết CTHH các muối có tên sau: Ví dụ: MgCl2, AlCl3, NaCl . a) Nhôm sunfat b) Magiê hiđrocacbonat * AXit có oxi đuôi IC  Gốc axit có đuôi AT c) Natrisunfit d) Canxi đihiđrophotphat Ví dụ: K2SO4, Fe2(SO4)3 e) Canxi photphat f) Magiê bromua. b) Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Tên muối: tên KL + tiếp đầu ngữ + hiđro + tên gốc axit. Ví dụ: NaHS Natri hiđrosunfua IV/.Kieåm tra ñaùnh giaù: Hãy phân biệt các chất sau đây là oxit, axit, bazơ, muối. CO2, H2S, Na2S, HClO, NaClO, KOH, Al(OH)3, HAlO2, HCl, H2CrO4, NaHCO3, H2SiO3, CaSiO3, SiO2, Cl2O7, N2O5, KNO3. Đáp án: Oxit: CO2, SiO2, Cl2O7, N2O5. Axit: H2S, HCl, H2CrO4, HClO, HAlO2, H2SiO3 Bazơ: KOH, Al(OH)3 Muối: Na2S, NaClO, NaHCO3, CaSiO3, KNO3. - Hãy điền vào ô trống ở bảng sau những công thức hóa học thích hợp. Oxit bazơ Bazơ tương Oxit a xit Axit tương Muối tạo bởi kim loại của ứng ứng bazơ và gốc axit K2O HNO3 7
  8. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ GV: HỒ TỐNG PHƯƠNG QUẾ Ca(OH)2 SO2 Al2O3 SO3 BaO H3PO4 HS lên bảng điền, HS khác nhận xét bổ sung. V/.H­íng dÉn häc ë nhµ : - Học bài. - Làm bài tập 6c/sgk vào vở. - Xem trước bài 39 (ôn lại tính chất hóa học của nước) VI. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: 1. Nhân xét nội dung, phương pháp và phân bố thời gian giảng dạy. 2. Nhận xét về thái độ học tập khả năng tiếp thu của học sinh các lớp. 8